Giáo án Phát triển ngôn ngữ Lớp Lá - Dạy trẻ kể chuyện: Cây rau của thỏ út - Nguyễn Thanh Phương

doc 4 trang thuongdo99 7770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phát triển ngôn ngữ Lớp Lá - Dạy trẻ kể chuyện: Cây rau của thỏ út - Nguyễn Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_ngon_ngu_lop_la_day_tre_ke_chuyen_cay_rau.doc

Nội dung text: Giáo án Phát triển ngôn ngữ Lớp Lá - Dạy trẻ kể chuyện: Cây rau của thỏ út - Nguyễn Thanh Phương

  1. GIÁO ÁN: VĂN HỌC LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ    Đề tài : Cây rau của thỏ út Loại tiết : Dạy trẻ kể lại truyện Đối tượng : MGL A1 ( 5 – 6 tuổi). Thời gian : 25-30’ Giáo viên : Nguyễn Thanh Phương I. Môc ®Ých, yªu cÇu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nội dung và nhớ được các tình tiết của truyện. - Trẻ biết thể hiện ngữ điệu khác nhau của các nhân vật. 2. Kỹ năng: - Rèn sự tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm của trẻ - B­íc ®Çu biÕt sö dông rèi ®Ó kÓ chuyÖn - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Giáo dục: - Trẻ biết nghe lời người lớn - Trẻ biết yêu lao động, chăm chỉ, chịu khó II.CHUẨN BỊ: - Power point: “ Cây rau của thỏ út”. - Máy chiếu, que chỉ - Sa bàn truyện, các con rối - Những mảnh tranh ghép rời - 3 bảng nam châm từ III. TIẾN HÀNH: 1
  2. Hoạt động của GV Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ tìm 3 nhóm mỗi nhóm có 6 bạn - Trẻ tìm nhóm 6 bạn ngồi 3 vòng tròn - Cô tổ chức cho trẻ chơi TC: Ghép tranh - Trẻ chơi trò chơi Trong vòng hai phút các con hãy dùng những mảnh tranh rời ghép thành các bức tranh hoàn chỉnh. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: - Trẻ ngồi đội hình chữ U - Từ những bức tranh các con liên tưởng đến câu - Trẻ trẻ lời chuyện gì? - Mỗi nhóm hãy cử đại diện một bạn lên kể đoạn truyện -Trẻ nhìn tranh và kể theo mà nhóm mình vừa ghép nội dung câu truyện - Ngoài ra ai có thể kể tiếp diễn biến câu chuyện nào? Vừa rồi có một số bạn bước đầu đã nhớ được nội dung truyện “ Cây rau của Thỏ út”. Nhưng để hiểu rõ hơn, nắm được ngữ điệu của các nhân vật trong truyện cô mời các con cùng nhìn lên màn hình chú ý nghe lại câu truyện này nhé. * Đàm thoại: - Trẻ ngồi quây quần bên - Các con vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện cô có những ai? - Trẻ trả lời - Mùa thu đã qua và mùa đông đến. Mẹ Thỏ dẫn các con - Trẻ trả lời ra vườn và thỏ mẹ đã nói gì? - Ba anh em thỏ đã trả lời mẹ như thế nào? - Trẻ trả lời + Cô kể trích dẫn: “ Bốn mẹ con quây quần bên luống - Trẻ lắng nghe đất gieo hạt” - Ai có thể nhắc lại lời giảng giải của mẹ? - Trẻ trả lời - Nhưng mới nghe có vậy, Thỏ Út đã thế nào? - Trẻ trả lời + Trích dẫn: “ Mẹ giảng xong, ba anh em bắt đầu làm - Trẻ lắng nghe việc còn Thỏ ÚT chỉ làm qua quýt rồi nhảy đi chơi” 2
  3. - Ít lâu sau hạt giống nảy mầm. Nhờ sự chăm chỉ, chịu khó chăm bón luống rau của hai anh Thỏ Út như thế nào? - Trẻ trả lời - Điều gì xảy đến với luống rau của Thỏ Út? - Trẻ trả lời - Thấy vậy hai anh của thỏ đã khuyên nhủ Thỏ Út câu - Trẻ trả lời gì? - Nhưng Thỏ Út có nghe không? - Trẻ trả lời +Trích dẫn: “ Và vụ thu hoạch đã tới thỏ út xấu hổ - Trẻ lắng nghe quá, biết nói sao với mẹ bây giờ? - Rồi thỏ mẹ đã nói điều gì với Thỏ Út? - Trẻ trả lời - Sau vụ ấy Thỏ Út đã thay đổi như thế nào? - Trẻ trả lời - Qua câu chuyện “ Cây rau của Thỏ Út” các con rút ra - Trẻ trả lời bài học gì? Qua câu chuyện “Cây rau của Thỏ Út” chúng ta rút ra bài học phải biết nghe lời mẹ, làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó thì mọi điều tốt đẹp sẽ đến với mình. Khi đó chúng ta sẽ nhận được tình cảm yêu thương của mọi người dành cho chúng ta. * Dạy trẻ kể lại chuyện : - Để kể lại được chuyện đó, các con thấy giọng của người dẫn chuyện như thế nào? -Trẻ trả lời - Giọng thỏ mẹ như thế nào? - Trẻ trả lời - Giọng của Thỏ Út ra sao? - Trẻ trả lời - Còn giọng của hai anh thỏ khi khuyên nhủ Thỏ Út? - Trẻ trả lời Để kể được hay các con phải kể đúng giọng điệu của nhân vật. Để thể hiện tài năng của mình, bây giờ cô mời các con kể cùng cô nào. - Lần 1: Cô cùng trẻ kể lại truyện - Trẻ kể cùng cô - Lần 2: Trẻ kể lại truyện ( Cô phân tuyến nhân vật) - Trẻ đi lấy rối tay về ngồi đội hình chữ U. + Cô mời một trẻ dẫn chuyện - Trẻ kể theo tuyến nhân 3
  4. vật. + Cô cho trẻ chia về nhóm kể - Trẻ chia làm 3 nhóm - Lần 3: Cô cùng trẻ kể chuyện trên sa bàn - 2 đến 3 bạn kể cùng cô 3. Kết thúc: - Cô nhận xét kĩ năng kể chuyện của trẻ, khen ngợi động viên trẻ - Trẻ giúp cô thu dọn đồ dùng 4