Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 38 - Châu Ngọc Miền
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 38 - Châu Ngọc Miền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_den_38_chau_ngoc_mien.doc
Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 38 - Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết : 1 Ngày giảng: CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Mục tiêu * Kiến thức : HS làm quen với tập hợp, cảm nhận được khái niệm “tập hợp” thông qua các ví dụ về tập hợp. HS phân biệt được các kí hiệu (thuộc), (không thuộc), biết cách viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán. * Kỹ năng : Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. * Thái độ : Yêu thích môn học, cẩn thận, giúp đỡ nhau trong học tập II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : SGK, bảng phụ, đồ dùng học tập , phấn màu 2. Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Tiến trình bài học: Hoạt ñộng của Thầy Hoạt ñộng của Troø Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: Giíi thiÖu ch¬ng vµ bµi míi (5’) - KiÓm tra ®å dïng häc tËp s¸ch - DÆn dß HS chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp, s¸ch vë cÇn thiÕt vë cÇn thiÕt cho bé m«n. cho bé m«n. - L¾ng nghe vµ xem qua SGK. - Giíi thiÖu néi dung cña ch¬ng I nh SGK. - Ghi ®Çu bµi. HOẠT ĐỘNG 2: C¸c vÝ dụ (10’) H·y quan s¸t h×nh 1 SGK 1.C¸c vÝ dô ? Trªn bµn cã g×? -HS: Trªn bµn cã s¸ch bót. - SGK Ta nãi s¸ch bót lµ tËp hîp c¸c ®å vËt -L¾ng nghe GV - TËp hîp : ®Æt trªn bµn. giíi thiÖu vÒ tËp + Nh÷ng chiÕc bµn trong líp. hîp. + C¸c c©y trong trêng. GV lÊy mét sè ví dụ vÒ tËp hîp -Xem ví dụ SGK. + C¸c ngãn tay trong bµn tay. ngay trong líp häc. -Tù lÊy ví dụ tËp Yêu cầu HS ®äc ví dụ SGK. hîp Yêu cầu HS tù lÊy thªm ví dụ tËp hîp ë trong trêng, gia ®×nh. HOẠT ĐỘNG 3: C¸ch viÕt. C¸c kÝ hiÖu (18’) -Nghe GV giíi -Nªu qui íc ®Æt tªn tập hîp 2. C¸ch viÕt. C¸c kÝ hiÖu thiÖu. -Tªn tập hîp: ch÷ c¸i in hoa. -ViÕt theo GV: - Giíi thiÖu c¸ch viÕt tËp hîp A, B, C, - §äc vÝ dô SGK. ? Nªu ví dụ tËp hîp A. - C¸ch viÕt 1: LiÖt kª Giáo án Số học 6 1 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế - Cho ®äc SGK c¸ch viÕt t©p hîp B Ví dụ: c¸c ch÷ c¸i a, b,c -Lªn b¶ng viÕt tËp *A = {1;2;3;0} víi 0;1;2;3 ? H·y viÕt tËp hîp C s¸ch bót ë trªn hîp C s¸ch bót trªn lµ c¸c phÇn tö cña tập hîp A bµn (h.1)? bµn (h1). *B = { a, b, c } -Tr¶ lêi c¸c phÇn tö *C= {s¸ch,bót} (h×nh 1)víi ? H·y cho biÕt c¸c phÇn tö tËp hîp cña C s¸ch, bót lµ phÇn tö cña C. C? -Nghe tiÕp c¸c kÝ KÝ hiÖu: - Giíi thiÖu. tiÕp1 .c¸c 0 kÝ . hiÖu3 ; . hiÖu. *1 A ®äc 1 thuéc A. . 2 - 1 cã lµ phÇn tö *6 A ®äc 6 kh«ng thuéc A. +Bài cña A. ? 1 cã ph¶i lµ phÇn tö cña tËp hîp A tập 1: §iÒn vµo « trèng. kh«ng? - 5 kh«ng lµ phÇn tö cña A. 1 A; a A; C +Bµi tập 2: a A ; 7 A Giíi thiÖu c¸ch viÕt. - ViÕt theo GV: Chó ý : SGK T¬ng tù hái víi 6 ? -Lªn b¶ng ®iÒn « ấ - Lµm bµi tập 1, 2 ®iÒn « trèng vµ trèng. C¸ch viÕt 2: ChØ ra TÝnh ch t chØ ra c¸ch viÕt ®óng,sai. - chØ ra ®Æc trng cho c¸c phÇn tö cña - Chèt l¹i c¸ch ®Æt tªn, kÝ hiÖu, c¸ch ®óng, sai. tËp hîp ®ã. viÕt tËp hîp. - §äc chó ý 1. A = {x N / x < 4 } Yªu cÇu ®äc chó ý 1 - ViÕt theo GV: N lµ tËp hîp c¸c sè tù nhiªn. - Giíi thiÖu c¸ch viÕt tËp hîp A b»ng - §äc phÇn ®ãng - M.ho¹ c¸ch 2. khung SGK A -Yªu cÇu HS ®äc phÇn ®ãng khung - Nghe vµ vÏ theo trong SGK. GV: - Giíi thiÖu c¸ch minh ho¹ tËp hîp - Lµm ?1; ?2 theo ?1. Tập hợp D c¸c số tự nhiªn nhỏ nh ( H×nh 2) nhãm. hơn 7 - §¹i diÖn nhãm - Cho lµm ?1 ; ?2 theo hai nhãm. C¸ch 1 D 0;1;2;3;4;5;6 lªn b¶ng ch÷a bµi. C¸ch 2: D x N / x7 ?2. M N, H, A,T, R,C IV. Hướng dẫn học tập. 1. Tổng kết (10’) -Tr¶ lêi miÖng c¸c ? §Æt tªn tËp hîp như thế nào? Bài 3(SGK- 6 ) c©u hái cña gi¸o ? Cã nh÷ng c¸ch nµo viÕt tËp hîp? x A; y B ;b A ; b B viªn. -Yªu cÇu lµm bài tập 3;5 SGK. -Lµm bài tập 3;5 -Yªu cÇu lµm vµo phiÕu học tập vµo vë bài tập. - Lµm bài tập -Thu phiÕu ®Ó chÊm. 1;2;4 vµo phiÕu. 2. Híng dÉn vÒ nhµ (1’) - Häc bài - Bài tập về nhà 1; 2; 4 (SGK-5;6) , tõ 1 ®Õn 8 SBT. - §äc tríc bµi : Tập hợp các số tự nhiên Giáo án Số học 6 2 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết : 2 Ngày giảng: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu * Kiến thức : HS biÕt ®îc tËp hîp c¸c sè tù nhiªn, n¾m ®îc c¸c qui íc vÒ thø tù trong tËp hîp sè tù nhiªn, biÕt biÓu diÔn mét sè tù nhiªn trªn tia sè, n¾m ®îc ®iÓm biÓu diÔn sè nhá h¬n ë bªn tr¸i ®iÓm biÓu diÔn sè lín h¬n trªn tia sè. * Kỹ năng : HS ph©n biÖt ®îc c¸c tËp N, N*, biÕt sö dông c¸c kÝ hiÖu vµ , biÕt viÕt sè tù nhiªn liÒn sau, sè tù nhiªn liÒn tríc cña mét sè tù nhiªn. * Thái độ : RÌn luyÖn cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi sö dông c¸c kÝ hiÖu. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : PhÊn mµu, m« h×nh tia sè, b¶ng phô ghi ®Çu bµi tËp. 2. Học sinh : ¤n tËp c¸c kiÕn thøc cña líp 5. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) C©u 1: Cho mét vÝ du vÒ tËp hîp, nªu chó ý trong SGK vÒ c¸ch viÕt tËp h¬p. + Cho c¸c tËp hîp: A = { cam, t¸o }; B = { æi, chanh, cam }. + Dïng c¸c kÝ hiÖu ®Ó ghi c¸c phÇn tö: a)Thuéc A vµ thuéc B. b)Thuéc A mµ kh«ng thuéc B. Trả lời -HS 1: + LÊy 1 vÝ dô vÒ tËp hîp.Ph¸t biÓu chó ý 1 SGK. + Làm bài tập: a) Cam Є A vµ cam Є B b) T¸o Є A nhng t¸o B. C©u 2: + Nªu c¸c c¸ch viÕt mét tËp hîp. + ViÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn lín h¬n 3 vµ nhá h¬n 10 b»ng 2 c¸ch. + H·y minh häa A b»ng h×nh vÏ. Trả lời - HS 2:+ Ph¸t biÓu phÇn ®ãng khung SGK + Lµm BT: c¸ch 1 A = { 4;5;6;7;8;9 }, c¸ch 2 A = { x Є N/ 3< x<10 }. + Minh ho¹ tËp hîp: 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của Hoạt động của Thầy Nội dung ghi bảng Trò HOẠT ĐỘNG 1: Tập hợp N và tập hợp N* (10’) ? Tập hợp N là tập hợp nào ? - C¸c sè 0; 1; 2;3 1. Tập hợp N và tập hợp N* lµ tập hợp N c¸c sè - Tập hợp các số tự nhiên : 0; 1; 2; tù nhiªn. 3 ? Tập hợp N* là tập hợp nào ? - C¸c sè 1;2 ;3 lµ Kí hiệu : N 0;1;2;3 tập hợp N* các số tự - Tập hợp các số tự nhiên:1;2;3 nhiên khác 0. Kí hiệu : N* 1;2;3 ? Sự khác nhau giữa tập N và tập - Tập N có phần tử 0 còn tập N* thì N* ở điểm nào ? 0 1 2 3 4 - GV chốt lại không có Giáo án Số học 6 3 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế - GV nêu vấn đề : Hãy biểu diễn - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tập hợp số tự nhiên N trên tia số. tia số gọi là điểm a - GV thực hiện vẽ trên bảng và Bài Tập : Điền vào ô vuông các kí chốt lại. hiệu và cho đúng. - Củng cố : bài tập (bảng phụ) 3 12 N ; N ; 5 N* yêu cầu HS lên bảng 4 - GV gọi HS nhận xét 5 N ; 0 N* ; 0 N HOẠT ĐỘNG 2: Thứ tự trong tập hợp N (18’) - GV yêu cầu HS quang sát tia số 2. Thứ tự trong tập hợp N và trả lời a) Với a,b N, a a trên ? So sánh 2 và 4, nhận xét ví trí - HS trả lời 2 a hoặc b = a ?Em hãy lấy ví dụ về tính chất hơn 2 ) b) Nếu a< b ; b<c thì a<c (Tính chất bắc cầu ? - HS : 2<4 ; 4<6 thì bắc cầu ) ? Tìm số tự nhiên liền sau số 4 ? 2<6 c) mỗi số tự nhiên có một số liền Số 4 có mấy số 4 có mấy số liền - Số liền sau số 4 là sau duy nhất sau ? số 5 - Số 4 và số 5 là hai số tự nhiên liên - GV chốt lại vấn đề - Số 4 có một số liền tiếp sau - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém ? Số liền trước số 5 là số nào ? - Số liền trước số 5 nhau 1 đơn vị ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn là số 4 d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất kém nhau máy đơn vị ? - HS suy nghĩ trả lời e) Tập hợp số tự nhiên có vô số ? Vậy có số tự nhiên nhỏ nhất, - HS trả lời phần tử lớn nhất không ? Vì sao ? - NhÊn m¹nh: TËp hîp sè tù - 1HS làm ?1 nhiªn cã v« sè phÇn tö. - 2HS lên bảng ?1. 28 ; 29 ; 30 Yêu cầu HS làm ?1 99 ; 100 ; 101 HS còn lại nhận xét IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập. 1. Tổng kết (7’) - Hai HS lªn b¶ng Bài tập 6: - Cho lµm bµi tËp 6, 7 SGK. ch÷a 6, 7 a) 18; 100; a+1 ( a Є N ) - HS hoạt động nhãm bµi 8;9 -Th¶o luËn nhãm b) 34; 999; b-1 ( b Є N* ) (SGK-8) Bµi 8, 9. Bài tập 7: Chó ý: Mçi sè tù nhiªn ®Òu biÓu - §¹i diÖn nhãm lªn a) A={ 13; 14; 15 } diÔn b»ng mét ®iÓm trªn tia sè, ch÷a. b) B={ 1; 2; 3; 4 } nhng kh«ng ph¶i mçi ®iÓm trªn c) A={ 13; 14; 15 } tia sè ®Òu biÓu diÔn mét sè tù Bài tập 8: A={ 0; 1; 2; 3; 4; 5 } nhiªn. A={ x Є N / x ≤ 5 } Bài tập 9: 7; 8 vµ a, a+1 2. Híng dÉn vÒ nhµ (2’) - Học kỹ bài trong vở ghi. Làm các bài tập 10/8.(SGK-) ; 10 15 (SBT-4;5) - Hướng dẫn bài 10 : chú ý : a 2;a 1;a Giáo án Số học 6 4 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 1 Ngày soạn: Tiết : 1 Ngày giảng: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu * Kiến thức : HS hiểu rõ giá trị của mỗi chữ số trong một số theo từng vị trí của nó trong số đó. HS biết ghi và đọc số tự nhiên đến hàng triệu. HS biết viết và đọc các số la mã không quá 30. * Kỹ năng : Đọc và ghi thành thạo các số tự nhiên, số la mã * Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác khi trình bày. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng phụ, bảng các chữ số từ 1 đến 30 2. Học sinh : Đọc trước bài, Sgk, nháp III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài tập: - HS1: Viết tập hợp N và N* ? Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N* Giải HS1: N 0;1;2;3 , N* 1;2;3 , A 0 - HS2 Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt 6 bằng hai cách và biểu diễn trên tia số? Giải HS 2 : Cách 1: B 0;1;2;3;4;5;6 Cách 2: B x N / x 6 0 1 2 3 4 5 6 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của Hoạt động của Thầy Nội dung ghi bảng Trò HOẠT ĐỘNG 1: Số và chữ số (10’) 1. Sè vµ ch÷ sè - Cho lÊy ví dụ vÒ sè tù nhiªn vµ chØ -HS lấy ví dụ vÒ sè - Cã 10 ch÷ sè: râ sè tù nhiªn ®ã cã mÊy ch÷ sè? Lµ tù nhiªn, chØ râ sè 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. nh÷ng ch÷ sè nµo? và ch÷ sè cô thÓ. - Ví dô: SGK - Nªu c¸c ch÷ sè ®· - Chó ý: - Dïng b¶ng phô giíi thiÖu 10 ch÷ biÕt. a) ViÕt thµnh nhãm: sè dïng ghi sè tù nhiªn. (cã thÓ hái -Theo dâi GV giíi Ví dụ: 15 ; 712; 314. tríc) thiÖu. b) Ph©n biÖt ch÷ sè vµ sè ? Víi 10 ch÷ sè trªn ta ghi ®îc mäi -Mçi sè tù nhiªn cã Ví dụ: 3895 cã sè tù nhiªn ? Mỗi sè tù nhiªn cã thÓ thÓ cã 1; 2; 3 + Ch÷ sè chôc lµ 9, ch÷ sè tr¨m lµ cã bao nhiªu ch÷ sè? Ví dụ? ch÷ sè. 8. - §äc chó ý + Sè chôc lµ 389, sè tr¨m lµ 38. Yêu cầu HS chó ý SGK phÇn a) ví - HS trả lời Giáo án Số học 6 5 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế dụ ? H·y cho biÕt c¸c ch÷ sè cña sè 3895? Ch÷ sè hµng chôc? Ch÷ sè -Nghe giíi thiÖu. hµng tr¨m? - §¹i diÖn líp ®äc Giíi thiÖu sè tr¨m(38), sè kÕt qu¶. chôc(389). - Cñng cè: Bài tập 11 (SGK-10) Bài 11 (SGK-10) HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thập phân (10’) 2. Hệ thập phân - HS nghe và ghi + Cách ghi số nói trên gọi là cách bài ghi trong hệ thập phân - GV giới thiệu lại 10 chữ số - HS thảo luận Ví dụ : 222= 200+ 20 + 2 nhóm và đại diện = 2.100 + 2.10 + 2 - GV tượng tự hãy biểu diễn các số lên bảng Kí hiệu :ab chỉ số tự nhiên có hai ab ; abc ; abcd trong hệ thập phân. - HS trả lời chữ số abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số ? Em hãy chỉ ra chữ số hàng abcd chỉ số tự nhiên có bốnchữ nghìn, hàng trăm , hàng chục , hàng - HS nhận xét đơn vị ? số - GV chốt lại ? SGK/9 - 2 HS đứng tại chỗ - Sè tù nhiªn lín nhÊt cã ba ch÷ - Yêu cầu HS làm ? SGK/9 trả lời - GV gọi HS nhận xét sè lµ: 999. -Sè tù nhiªn lín nhÊt cã ba ch÷ sè kh¸c nhau lµ: 987. HOẠT ĐỘNG 3: Chó ý (8’) Cho HS xem mÆt ®ång hå cã 12 sè -Xem mÆt ®ång hå 3. Chó ý La M·. h×nh7, tù x¸c ®Þnh C¸ch ghi sè la m· - Giíi thiÖu ba ch÷ sè La M· ghi c¸c c¸c sè tõ 1 ®Õn 12. sè trªn lµ: I, V, X. -L¾ng nghe qui íc - C¸c ch÷: I, V, X: -Giíi thiÖu c¸ch ghi sè La M· ®Æc dïng ch÷ sè La M·. t¬ng øng:1; 5; 10 biÖt. IV, IX. ? Yªu cÇu viÕt sè 9; 11 ? -ViÕt VI: t¬ng øng 6; - GV: Mçi ch÷ sè I, X cã thÓ viÕt -Tù viÕt tõ 1 ®Õn IV: 5. liÒn nhau, nhng kh«ng qua 3 lÇn. 10. XI: 11; -Yªu cÇu HS lªn b¶ng viÕt c¸c sè La IX: 9. M· tõ 1 ®Õn 10. - Nghe chó ý. - Gi¸ trÞ sè La M· lµ tæng c¸c -Nªu chó ý: ë sè La M· nh÷ng ch÷ thµnh phÇn cña nã sè ë c¸c vÞ trÝ vÉn cã gi¸ trÞ nh VÝ dô nhau. ví dụ XXX (30) -Ho¹t ®éng nhãm. XVIII =10+5+1+1+1= 18 - Cho ho¹t ®éng nhãm viÕt lªn b¶ng XXIV =10+10+4= 24 phô c¸c sè La M· tõ 1 ®Õn 30. -HS söa ch÷a GV ch÷a lªn b¶ng IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập. 1. Tổng kết (10’) -Yªu cÇu nh¾c l¹i chó ý SGK - Nªu l¹i chó ý Bài tập 12: A = { 2; 0 }. SGK. Bài tập 13: a) 1000 - Cho lµm c¸c bài tập 12; 13; 14; 15c -Lµm bài tập theo b) 1023 Giáo án Số học 6 6 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế SGK yªu cÇu. Bài tập 14: 102;120;201;210. Bài tập 15: IV=V-I; V=VI-I; V-V= I 2. Híng dÉn vÒ nhµ (1’) - Học kỹ bài trong vở ghi và đọc sgk - Bài tập về nhà: 16;17;18;19;20;21;23/56 SBT. - Đọc trước bài : Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con. Giáo án Số học 6 7 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 2 Ngày soạn: Tiết: 4 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào làm các bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu , ,, nhận dạng, xác định. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ bài tập 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10’ - Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? - HS1: Bài 17 (Sgk/13) Bài 17 (Sgk/13) Và làm bài tập 17 (Sgk/13) A = { x Ỵ N | x 20 } A = { x Ỵ N | x 20 } - Khi nào tập hợp A là con B = B = của tập hợp B ? Và làm bài tập 19 (Sgk/13) - HS2: Bài 19 (Sgk/13) Bài 19 (Sgk/13) A ={ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 1; 2; 3; 4 } B = {0; 1; 2; 3; 4 } Ta có B A Ta có B A Hoạt động 2: Luyện tập 30’ Bài 20. GV ghi trong bảng Bài 20 (Sgk/13) Bài 20 (Sgk/13) phụ cho học sinh lên thực - HS lên thực hiện. a) 15 Ỵ A; b) { 15} Ì A hiện c) { 15, 24 } Ì A - Gọi HS khác nhận xét, bổ hay {15, 24 } = A sung - GV đánh giá cho điểm - HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 21. Yêu cầu học sinh thực hiện và ghi công thức - HS lắng nghe, ghi vào tổng quát Bài 21 (Sgk/14) - Gọi HS khác nhận xét, bổ B = {10; 11; ; 99} có 99 – 10 sung + 1 = 90 phần tử - GV đánh giá cho điểm Bài 21 (Sgk/14) {a, ,b } có b - a + 1 phần tử Giáo án Số học 6 8 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Bài 22 . GV ghi bảng phụ - HS lên thực hiện. cho học sinh trả lời tại chỗ - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS khác nhận xét, bổ sung. sung - GV đánh giá cho điểm - HS lắng nghe, ghi vào Bài 22 (Sgk/14) Bài 23 . Cho học sinh thảo Nếu{a, ,b } có b - a + 1 phần C = { 0, 2, 4, 6, 8 } luận nhóm 3 phút tử L ={11; 13; 15; 17;19 } - Gọi đại diện 2 nhóm trả Bài 22 (Sgk/14) A = { 18; 20; 22 } lời - HS trả lời. B = { 25; 27; 29; 31 } - GV chốt lại Bài 24. Theo bài ra ta có Bài 23 (Sgk/14) kết luận gì về quan hệ giữa - HS khác nhận xét, bổ sung. D = { 21; 23; ; 99 } có các tập hợp này với tập hợp (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử N ? - HS lắng nghe, ghi vào. E = { 32; 34; ,96 } có (96 – 32) : 2+ 1 = 33 phần tử. Bài 23 (Sgk/14) - HS thảo luận nhóm 3’ Bài 24 (Sgk / 14) - Đại diện 2 nhóm trả lời Ta có A = { 0; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 } - HS lắng nghe ghi vào. B = { 0; 2; 4; 6; 8; } N* = {1; 2; 3; 4; 5; 6; } Bài 24 (Sgk / 14) A N Các tập hợp A, B, N* đều là tập B N con của N N* N Hoạt động 3: Củng cố 4’ Bài 25 (Sgk/14) Cho học Bài 25 (Sgk/14) Bài 25 (Sgk/14) sinh nghiên cứu SGK và trả - HS nghên cứu Sgk đứng tại trả a) A = { Indônêxia, Mianma, Thái lời: lời lan, Việt nam } - Bốn nước nào có diện a)A={Indônêxia,Mianma, Thái b) B = { Xigapo, Bru-nây, tích lớn nhất ? lan, Việt nam } Camphuchia } - Ba nước nào có diện tích b) B = {Xigapo, Bru-nây, nhỏ nhất ? Camphuchia } Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò 1’ - Về xem kĩ lý thuyết đả học và các bài tập đã làm. - Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học: + Tổng, tích hai số tự nhiên là số gì ? + Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? Giáo án Số học 6 9 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 2 Ngày soạn: Tiết: 5 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một , hai, nhiều, có vô số hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai rập hợp bằng nhau. - Biết tìm số phần tử , biết các xác định một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu , . 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , . 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10’ - Cho hs nhận biết được mỗi số tự nhiên đều có số tự - HS1: Bài 10 (Sbt/7) Bài 10 (Sbt/7) nhiên liền sau và liền trước ? - HS lên thực hiện. a) số tự nhiên liền sau là : Và làm bài tập 10 (Sbt/7) 200 ; x + 1 b) số tự nhiên liền trước là : - Bài tập 13(Sbt/7) Tập hợp 399 ; y -1 A các số tự nhiên x mà x - HS2: Bài tập 13 (Sbt/7) N A={0} Bài tập 13 (Sbt/7) A={0} Hoạt động 2: Luyện tập 30’ Bài 11. GV cho học sinh lên Bài 11 (Sbt/7) Bài 11 (Sbt/7) thực hiện - HS lên thực hiện. a) A= {19, 20 } - Gọi HS khác nhận xét, bổ b) B={ 1;2;3;4} sung c) C={ 35;36;37;38, } - GV đánh giá cho điểm Bài 12(Sbt/7). Yêu cầu học Bài 12(Sbt/7). sinh thực hiện Điền vào ba số mỗi dòng là Bài 12(Sbt/7). - Gọi HS khác nhận xét, bổ ba số tự nhiên lien tiếp giảm 1201 ; 1200 ;1199 sung dần - GV đánh giá cho điểm - HS khác nhận xét, bổ sung. Giáo án Số học 6 10 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Bài 14 . GV ghi bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ Bài 14(Sbt/7). Bài 14(Sbt/7). - Gọi HS khác nhận xét, bổ Các số tự nhiên không vượt sung - HS lắng nghe, ghi vào quá n là 0;1; 2; ; n - GV đánh giá cho điểm gồm n+1 số Bài 17(Sbt/8). . Cho học sinh Bài 17 (Sbt/8) thảo luận nhóm 3 phút Bài 17 (Sbt/8) A= {2 ;0 ;3 } - Gọi đại diện 2 nhóm trả lời - HS lên thực hiện. - GV chốt lại - HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 18 (Sbt/8) Bài 18 (Sbt/8) a) Là 100 Viết số tự nhiên nhỏ nhất có - HS lắng nghe, ghi vào b) Là 102 3 chữ số và 3 chữ số khác Bài 18 (Sbt/8) nhau nhỏ nhất ? - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 19 (Sbt/8) - HS lắng nghe, ghi vào. Bài 19 (Sbt/8) Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất Bài 19 (Sbt/8) Là 304;340;403;430 cả chữ số khác nhau ? D = { 21; 23; ; 99 } có - HS thảo luận nhóm 3’ (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử - Đại diện 2 nhóm trả lời E = { 32; 34; ,96 } có (96 – 32) : 2+ 1 = 33 phần tử. - HS lắng nghe ghi vào. Hoạt động 3: Củng cố 4’ Bài 20 (Sbt/8) Cho học sinh Bài 20 (Sbt/8) Bài 20 (Sbt/8) nghiên cứu SBT và trả lời: - HS nghên cứu đứng tại trả lời a) hai mươi sáu ; hai mươi chín b) 15= XV ; 29 =XXVIII Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò 1’ - Về xem kĩ lý thuyết đả học và các bài tập đã làm. - Chuẩn bị trước bài Phép cộng và phép nhân tiết sau học: + Tổng, tích hai số tự nhiên là số gì ? + Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? Giáo án Số học 6 11 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 2 Ngày soạn: Tiết: 6 Ngày dạy: §4. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Nắm vững tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết công thức tổng quát các tính chất đó. - Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ ?1, ?2 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên 10’ - Cho học sinh nhắc lại một - HS nhắc lại tổng và tích 1. Tổng và tích hai số tự nhiên số kiến thức về tổng tích hai số tự nhiên và kí hiệu a + b = c hai số tự nhiên và kí hiệu các phép toán (số hạng) + (số hạng) = (Tổng) các phép toán a . b = c Lưu ý: Dấu “x” thay bằng (Thừa số) . (Thừa số) = (Tích) dấu “.” hoặc không viết dấu nhân trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc ?1, ?2 Cho học sinh thảo luận chỉ có một thừa số bằng số nhóm và điền trong bảng phụ VD: x . y = xy - Ở tiểu học các em đã biết 4. x . y = 4xy ?1 . 17; 21; 49; 0; các tính chất nào của phép 60; 0; 48; 15 cộng và pháp nhân ?2. 0; 0 - Giao hoán, kết hợp, Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên 20’ - GV treo bảng phụ ghi các - HS nhìn bảng phụ phát biểu 2. Tính chất của phép cộng và Giáo án Số học 6 12 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế tính chất cho học sinh pháp thành lời phép nhân các số tự nhiên biểu bằng lời a.Giao hoán a + b = b + a a . b = b . a b. Kết hợp ( a + b) + c = a + ( b + c) ( a . b ) . c = a . ( b . c) c. Cộng với 0 a + 0 = 0 + a = a d. Nhân với 1 a . 1 = 1 . a = a e. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.( b + c ) = a . b + a . c ?3. Tính nhanh ?3 Cho HS thảo luận 5 phút ?3 HS thảo luận 5 phút a) 46 +17+ 54 - Gọi đại diện 3 nhóm lên = (46 + 54) + 17 trình bày - Đại diện 3 nhóm lên trình = 100 + 17 = 117 - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ bày b) 4 . 37 .25 = (4 .25 ) . 37 sung - HS nhóm khác nhận xét, bổ = 100 . 37 - GV chốt lại sung = 3700 - HS lắng nghe ghi vào c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . ( 36 + 64 ) = 87. 100 = 8700 Hoạt động 3: Củng cố 14’ - Cho HS nhắc lại các tính HS nhắc lại các tính chất Bài 27 (Sgk/16) : chất dưới dạng lời dưới dạng lời a)86+357+14 Bài 27 (Sgk/16) Yêu cầu 4 4 HS thực hiện Bài 27 = (86+14)+357 = 100 + 357 HS thực hiện (Sgk/16) = 457 b) 72+69+128 =(72+128)+69 = 200 + 69 = 269 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . ( 5 . 2 ) . 27 - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS khác nhận xét, bổ sung = 100 . 10 . 27 = 1000 . 27 sung = 27000 d. 28 . 64 + 28 . 36 - HS lắng nghe, ghi vào = 38 . ( 64 + 36 )= 38 . 100 - GV nhận xét, đánh giá. = 3800 Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò 1’ - Về xem kĩ lại các tính chất của phép nhân và phép cộng. Làm bài tập 26, 28, 29, 30 (SGK/ 16, 17) và chuẩn bị tiết sau luyện tập. - Chuẩn bị máy tính loại Casio 500Ms ; Casio f(x) 500A Giáo án Số học 6 13 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 3 Ngày soạn: Tiết: 7 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Nắm vững hơn tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết phát biểu và viết công thức tổng quát các tính chất đó. - Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng, phép nhân vào giải toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, chính xác và kĩ năng nhận dạng trong giải toán. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án, máy tính bỏ túi. - SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10’ - Hãy cho biết phép cộng - HS lên trả bài và làm bài tập - Phép cộng và phép nhân có tính và phép nhân có những tính chất chung: giao hoán, kết hợp. chất nào chung và tính chất - Cộng với số 0 chỉ có ở phép cộng. nào riêng? Làm bài 27 Nhân với số 1 chỉ có ở phép nhân. (sgk/16) Bài 27 (sgk/16): - Cho HS khác nhận xét, bổ - HS khác nhận xét, bổ sung a) (86+14)+357=457 sung - HS lắng nghe b) (72+128)+69=269 - GV đánh giá cho điểm. c) (25.4).(5.2).27=27000 d) 28.(64+36)=2800 Hoạt động 2: Luyện tập 30’ Bài 30 (Sgk/17): Bài 30 (Sgk/17): Bài 30 (Sgk/17): - Ta xem ( x – 34 ) là gì - Là thừa số chưa biết. a) ( x – 34 ) . 15 = 0 chưa biết ? x – 34 = 0 : 15 - Vậy để tìm thừa số chưa - Ta lấy tích chia thừa số đã biết. x – 34 = 0 biết, ta làm ntn ? - Tiếp tục tìm số bị trừ chưa biết. x = 0 + 34 - Lúc này ta tiếp tục tìm số x = 34 gì chưa biết ? - 1 HS thực hiện b) 18 . ( x – 16) = 18 - Bài b làm tương tự - HS còn lại theo dõi, nhận xét x – 16 = 18 : 18 - Gọi 1 HS thực hiện. HS - HS lắng nghe ghi vào x – 16 = 1 còn lại theo dõi, nhận xét Bài 31 (Sgk/17): x = 1 + 16 - GV chốt lại - 3 HS lên thực hiện x = 17 Giáo án Số học 6 14 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Bài 31 (Sgk/17): - HS còn lại làm ra nháp, theo - Ở bài này các em vận dụng dõi, nhận xét, bổ sung. Bài 31 (Sgk/17): các tính chất của phép cộng a) 135 + 360 + 65 + 40 để nhóm những cặp số tròn = (135 + 65) + ( 360 + 40) chục, tròn trăm lại với nhau, = 200 + 400 = 600 rồi thực hiện phép tính b) 463 + 318 + 137 + 22 - Câu c: Từ 20 đến 30 có bao - Có 11 số = (463 + 137) + ( 318 + 22) nhiêu số? = 600 + 340 = 940 - Nếu ta nhóm thành từng - Số 25 c) 20 + 21 + 22 + + 29 + cặp số đầu với số cuối cứ 30 như thế còn lại số nào ? - Lắng nghe, ghi vào vở = (20 + 30) + (21 + 29) +(22 + 28) + - Đánh giá, chốt lại Bài 32 (Sgk/17): (23 + 27) + ( 24 +26) + 25 = Bài 32 (Sgk/17): - Học sinh thảo luận nhóm. 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275 - Yêu cầu HS dựa vào mẫu thảo luận nhóm, tìm cách - Đại diện 2 nhóm lên trình bày giải. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi đại diện 2 nhóm lên - Lắng nghe, ghi vào vở trình bày Bài 33 (Sgk/17): Bài 32 (Sgk/17): - Gọi nhóm khác nhận xét, - Muốn tìm số kế tiếp của dãy a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) bổ sung số ta cộng 2 số đứng liền trước = ( 996 + 4) + 41 - Đánh giá, chốt lại nó. = 1000 + 41 Bài 33 (Sgk/17): = 1041 Muốn tìm số kế tiếp của dãy b. 37 + 198 = (35 + 2) + 198 số ta làm như thế nào ? = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Bài 33 (Sgk/17): Bốn số hạng liên tiếp của dãy là: 13, 21, 34, 55. Ta được dãy số: 1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; Hoạt động 3: Củng cố 4’ Giới thiệu sớ lược về máy Học sinh thực hành và đọc kết Bài 34 (Sgk/17) tính và một số phím chức quả a) 1364 + 4578 = 5942 năng thông dụng cho học b) 6453 + 1469 = 7922 sinh thực hiện. c) 5421 + 1469 = 6890 - Gọi HS khác nhận xét, bổ d) 3124 + 1469 = 4593 sung - HS khác nhận xét, bổ sung e) 1534 + 217 +217 +217 - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe, ghi vào = 2185 Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò 1’ - Về xem kĩ lại các tính chất của phép nhân và phép cộng. Làm bài tập 35, 36, 37 (SGK/ 19, 20) và chuẩn bị tiết sau luyện tập 2. - Chuẩn bị máy tính loại Casio 500Ms ; Casio f(x) 500A Giáo án Số học 6 15 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 3 Ngày soạn: Tiết: 8 Ngày dạy: §5. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên. - Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, chia có dư 2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, tích cực, tự giác, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức giải bài tập. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ hình 14, 15, 16. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên 10’ Nếu có b + x = a 1. Phép trừ hai số tự nhiên => a – b = ? a - b = x a - b = c (số bị trừ) - (số trừ) = (Hiệu) Vậy khi nào thì có phép trừ a Khi có số x sao cho VD: 6 + x = 5 – b = ? x + b = a => Không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5 GV treo bảng phụ hình 14, 15, - HS chú ý lắng nghe và Tổng quát: Nếu có b + x = a 16(Sgk/21) ghi vẽ vào vở Thì a – b = x - HS trả lời ?1 ?1 Yêu cầu HS đứng tại chỗ a) a – a = 0 a) a – a = 0 trả lời. b) a – 0 = a b) a – 0 = a c) Điều kiện để có phép trừ c) Điều kiện để có phép trừ a– b là a b a– b là a b Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư 25’ Tìm x để x . 3 = 12 2. Phép chia hết, phép chia có dư =>12 : 3 = ? 12 : 3 = 4 a) Phép chia hết: =>12, 3, 4 là những thành số bị chia, số chia, thương a : b = c phần nào của phép chia (số bị chia) : (số chia) = (Thương) Vậy khi nào thì có phép chia VD: 5. x = 12 a:b? => Không có số tự nhiên x nào để 5.x = 12 khi có số tự nhiên x sao cho Tổng quát : Nếu có số x . b = a x . b = a Thì a : b = x Giáo án Số học 6 16 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế ?2 YêuVới cầu a, HS b đứngn ta luôntại chỗ tìm được- HS trả q, lời:r a) 0 : a = 0 (a≠ 0) ?2 a) 0 : a = 0 (a≠ 0) trả lời.N sao cho : a = b . q + r ( 0 r b) a : a = 1 (a≠ 0) 14 : 2 gọi là phép chia gì ? 14 : 2 gọi là phép chia hết VD: 14 : 5 = 2 dư 4 14 : 5 gọi là phép chia gì ? 14 : 2 = 7 dư 0 14 : 5 gọi là phép chia có dư Tổng quát: - Khi r = 0 ta có phép chia nào - Nếu r = 0 ta có phép chia ? hết - Khi r ≠ 0 ta có phép chia nào - Nếu r ≠ 0 ta có phép chia ? có dư. a là số bị chia, b là số chia, q là thương, r ?3 Học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm, là số dư. trình bày, nhận xét, bổ sung - Nếu r = 0 ta có phép chia hết - Nếu r ≠ 0 ta có phép chia có dư. ?3. 600 : 17 = 35dư 5 Ghi nhớ : (Sgk / 22) 1312 : 32 = 40 dư 0 15 : 0 Không thực hiện được vì số chia bằng 0. Không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia. Hoạt động 3: Củng cố 8’ - Cho HS nhắc lại mối quan - HS đứng tại chỗ nhắc lại Số bị trừ – Số trừ = Hiệu hệ giữa các số trong phép mối quan hệ giữa các số Số bị trừ = Số trừ + Hiệu trừ ? trong phép trừ Số trừ = Số bị trừ – Hiệu - Điều kiện để thực hiện - Điều kiện để thực hiện - Điều kiện để thực hiện được phép trừ được phép trừ là gì ? được phép trừ là số bị trừ là số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số phải lớn hơn hoặc bằng số trừ. - Cho HS nhắc lại mối quan trừ. Số bị chia:Số chia=Thương hệ giữa các số trong phép - HS đứng tại chỗ nhắc lại Số bị chia=Số chia.Thương trừ ? mối quan hệ giữa các số Số chia=Số bị chia:Thương - Điều kiện để thực hiện trong phép chia : - Điều kiện để thực hiện được phép chia được phép chia là gì ? - Điều kiện để thực hiện là số chia phải khác 0. được phép chia là số chia Bài 44 (Sgk/24) : phải khác 0. a) x : 13 = 41 - Ap dụng cho gọi 2 HS làm x = 41 . 13 = 533 bài 44 a, d (Sgk/24) - 2 HS thực hiên d) 7x – 8 = 713 - Gọi HS khác nhận xét, bổ 7x = 713 + 8 sung - HS khác nhận xét, bổ 7x = 721 - GV nhận xét, đánh giá. sung x = 721 : 7 - HS lắng nghe, ghi vào x = 103 Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò ( 2 phút ) Làm bài tập 41, 44, 45 (SGK/ 23, 24) và chuẩn bị tiết sau luyện Giáo án Số học 6 17 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần :3 Ngày soạn: Tiết: 9 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về phép trừ và phép chia. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng kiến thức vào bài tập. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, SGV, giáo án, bảng phụ hình 14, 15, 16. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 7’ - Điều kiện để thực hiện dược - HS lên trả bài và làm bài - Điều kiện để thực hiện được phép phép trừ, phép chia là gì ? tập. trừ là số bị trừ phải lớn hơn số trừ. Làm bài 44 b, c (Sgk/24) Số chia phải khác 0. Bài 44 (Sgk/24) b) 1428 : x = 14 x = 1428 : 14 - Gọi HS khác nhận xét x = 102 - HS khác nhận xét c) 4x : 17 = 0 4x = 0 . 17 - Đánh giá, cho điểm 4x = 0 - HS chú ý lắng nghe x = 0 : 4 x = 0 Hoạt động 2: Luyện tập 30’ Bài 47 (Sgk/24) Bài 47 (Sgk/24) Bài 47 (Sgk/24) - Yêu cầu HS nhắc lại quan - HS lên thực hiện a) ( x – 35 ) – 120 = 0 hệ giữa các số trong phép trừ, x – 35 = 120 phép chia. x = 120 + 35 - Tương tự bài 44, gọi 1 HS x = 135 lên thực hiện. - HS khác nhận xét, bổ b) 124 + ( 118 – x)= 217 sung nếu có 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 - Gọi HS khác nhận xét, bổ x = 118 – 93 sung nếu có x = 25 c) 156 – (x + 61 ) = 82 - GV chốt lại cho điểm x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 Bài 48 (Sgk /24) x = 13 - Yêu cầu HS dựa vào mẫu Bài 48 (Sgk /24) Bài 48 (Sgk /24) Giáo án Số học 6 18 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế thảo luận nhóm 3’, tìm cách - Học sinh thảo luận nhóm a) 35 + 98 = (35 –2) + (98 + 2) giải. 3’. = 33 + 100 - Gọi đại diện 2 nhóm lên - Đại diện 2 nhóm lên trình = 133 trình bày bày b)46 + 29 =( 46 + 4) + (29 – 4) - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ - Nhóm khác nhận xét, bổ = 50 + 25 sung sung = 75 - Đánh giá, chốt lại Bài 49 (Sgk/24) Bài 49 (Sgk/24) Bài 49 (Sgk/24) - Học sinh thảo luận nhóm a)321–96 = (321+ 4)– (96 + 4) - Yêu cầu HS dựa vào mẫu 3’. = 325 – 100 thảo luận nhóm 3’, tìm cách - Đại diện 2 nhóm lên trình = 225 giải. bày b) 1354 - 997 = (1354+3) - (997+3) - Đánh giá, chốt lại - Nhóm khác nhận xét, bổ = 1357 – 1000 sung = 357 Hoạt động 3: Củng cố 7’ Bài 50 (Sgk/24) Bài 50 (Sgk/24) Bài 50 (Sgk/24) Giới thiệu sớ lược về máy Học sinh thực hành và đọc a) 425 – 257 = 168 tính và một số phím chức kết quả b) 91 – 56 = 35 năng thông dụng cho học - HS khác nhận xét, bổ c) 82 – 56 = 26 sinh thực hiện. sung d) 73 – 56 = 17 - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS lắng nghe, ghi vào e) 625 – 46 – 46 – 46 = 514 sung Bài 51 (Sgk/25) - GV nhận xét, đánh giá. Bài 51 (Sgk/25) 4 9 2 Bài 51 (Sgk/25) - Học sinh thảo luận nhóm 3 5 7 2’. 8 1 6 - Đại diện 1 nhóm đứng tại - Cho HS đọc kĩ đề, nghiên chỗ đọc kết quả cứu thảo luận nhóm 2’ - - Gọi đại diện nhóm đứng tại chỗ đọc kết quả Bài 52 (Sgk/25) a) 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . (50 . 2) - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ = 7 . 100 = 700 sung 16 . 25 = ( 16 : 4) . (25 . 4) - Đánh giá, chốt lại Nhóm khác nhận xét, bổ = 4 . 100 = 400 sung b)2100 :50 =(2100 . 2) :(50 . 4) - Lắng nghe, ghi vào vở = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 c) 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12 =120 : 12 + 12 :12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = ( 80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 :8 = 10 + 2 = 12 Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò 1’ - Về xem kĩ lý thuyết và các dạng bài tập đã làm. Làm bài tập 53; 54; 55 (SGK/ 25) - Chuẩn bị máy tính loại Casio 500Ms ; Casio f(x) 500A Giáo án Số học 6 19 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết: 10 Ngày dạy: §6. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Học sinh biết viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trị của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng kiến thức vào bài tập. 3. Thái độ: - Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ?1 . - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút ) - Viết tổng sau bằng cách dùng - HS đứng tại chỗ trả lời a + a + a + a = 4a phép nhân a + a + a + a = ? - Vậy nếu có bài toán có nhiều - HS chú ý lắng nghe thừa số bằng nhau. Chẳng hạn: a.a.a.a ta có thể viết gọn như thế nào ? Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên ( 15 phút ) Ta viết gọn 2.2.2 = 23 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Có nghĩa là ba thừa số 2 nhân VD1: 2 . 2 . 2 = 23 với nhau ta viết gọn là 23 VD2: a . a . a . a = a4 Vậy a . a. a .a ta viết gọn như Khi đó 23 , a4 gọi là một lũy thế nào ? - HS trả lời a4 thừa. Khi đó a4 gọi là một lũy thừa và a4 đọc là a mũ bốn hay a lũy đọc là a mũ 4 hay a lũy thừ 4 thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn Giáo án Số học 6 20 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế hay lũy thừa bậc 4 của a của a - Vậyan lũy thừaa.a.a bậca n (củan a0 là) gì Định nghĩa (Sgk / 26) ? n thua so - Ta thấy lũy thừa thực ra là bài - Học sinh phát biểu và nhắc lại toán nào ? - Nhân nhiều thừa số bàng nhau - Phép nhân nhiều thừa số bàng - HS chú ý lắng nghe nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa Trong đó: - Cho học sinh thực hiện ?1 tại a) 72 : cơ số là 7, số mũ là 2, giá an là một lũy thừa chỗ và điền trong bảng phụ trị là 49 a là cơ số b) 23: cơ số là 2, số mũ là 3, giá n là số mũ trị là 8 ?1 (Bảng phụ) c)34 : cơ số là 3, số mũ là 4, giá Chú ý : trị là 243 a2 gọi là a bình phương a3 gọi là a lập phương Quy ước : a1 = a Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ( 15 phút ) Theo định nghĩa ta có thể viết 22 - HS đứmg tại chỗ trả lời 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số am . an = am + n và 23 như thế nào ? HS trả lời VD1: 23 .22 = (2 .2.2) . (2.2) = tại chỗ 25 - Ta thấy khi nhân hai lũy thừa - Cơ số giữ nguyên, số mũ bằng VD2: a2. a4 = (a .a). (a.a.a.a) = cùng cơ số thì cơ số như thế nào tổng hai số mũ a6 và số mũ như thế nào ? Tổng quát: - GV sử dụng bảng phụ cho học sinh lên điền ?2 - HS lên bảng thực hiện ?2 Chú ý: (Sgk/ 27) ?2. x5 . x4 = x5+4 = x9 a4 . a = a4 + 1 = a5 Hoạt động 4: Củng cố ( 9 phút ) Bài 56 (Sgk/27) Bài 56 (Sgk/27) Bài 56 (Sgk/27) - Gọi 4 HS lên thực hiện. - 4 HS lên thực hiện. a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 = 56 - Gọi HS khác nhận xét, bổ b) 6 .6 .6 .3 .2 = 6.6 .6 .6 = 64 sung - HS khác nhận xét, bổ sung c) 2 . 2 . 2 . 3 . 3 = 23 . 32 - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe, ghi vào d) 100.10.10.10 =102.103 =105 Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 57, 58, 59, 60 - Chuẩn bị trước bài “Luyện tập” tiết sau học .Chú ý cách biến đổi xuôi, ngược các công thức lũy thừa. Giáo án Số học 6 21 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết: 11 Ngày dạy: §7. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a 0 ). - Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 69 (Sgk/30). - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình ;Vấn đáp; Hoạt động nhóm IV. Tiến trnh lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ. (9 phút ) ?1 Ta đã biết 53 . 54 = 57 - HS đứng tại chỗ trả lời 1. Ví dụ: 7 4 3 Vậy 57 : 54 = ? 5 : 5 = 5 ?1 Ta có 53 . 54 = 57 7 3 4 57 : 53 = ? 5 : 5 = 5 => 57 : 54 = 53 - Đây là bài toán gì ? - Chia hai lũy thừa cùng cơ số. => 57 : 53 = 54 - Cơ số không thay đổi, số mũ Ta đã biết: a4 . a5 = a9 - Có nhận xét gì về lũy thừa của bằng hiệu hai số mũ. Do đó a9 : a5 = a4 (= a9 - 5) thương ? - HS chú ý lắng nghe, ghi avào a9 : a4 = a5 (= a9 - 4) với a 0 . - GV chốt lại vở. Hoạt động 2: Tổng quát. ( 15 phút ) m m n m – n - Từ VD am trên : an em = anàom – nhãy (với tính a a a : a = a 2. Công thức tổng quát : an = ? - Yêu cầu0, HS m nhắcn) lại điều kiện - Số bị trừ phải lớn hơn hoặc thực hiện được phép trừ, phép bằng số trừ. Số chia bao giờ cũng chia ? khác không. Quy ước : a0 = 1 - Vậy m ? n Chú ý (Sgk / 29) a ? m n VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52 - Vậy khi chia hai lũy thừa cùng a 0 ?2 cơ số ta làm như thế nào ? - Giữ nguyên cơ số, trừ hai số mũ a) 712 : 74 = 712 – 4 = 7 8 - Dựa vào công thức trên, yêu cầu b) x6:x3= x6 – 3=x3 ( x 0) HS thực hiện ?2 - HS thực hiện ?2 c) a4: a4 = a4 – 4 = a0 =1 (a 0) Giáo án Số học 6 22 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào Hoạt động 3: Chú ý. ( 10 phút ) - Gv nêu chú ý, lấy ví dụ minh - HS lắng nghe 3. Chú ý: họa Mọi số tự nhiên đều viết được - Yêu cầu HS viết số 2746 dưới 2746 = 2.1000 + 7.100 + 4.10 + dưới dạng tổng các lũy thừa của dạng số thập phân đã học ? 6 10. - Yêu cầu HS viết gọn dưới dạng VD: lũy thừa của 10 ? =2.103+7.102+4.101+6.100 2746 = 2.1000+7.100+4.10+ 6 - 2.103 là tổng của hai lũy thừa = 2.103+7.102+4.101+6.100 nào ? Ta có 2.103 là tổng của hai lũy - 2.103 là tổng của hai lũy thừa thừa của 10 vì 2.103 = 103 +103 - Tương tự, 7.102, 4.101, 6.100 của 10 vì 2.10 = 103 +103 ?3. là tổng của những lũy thừa nào? - Tương tự, HS trả lời a) 538 = 5 . 100 + 3 . 10 + 8 - Tương tự ví dụ trên, gọi 2 HS = 5.102 + 3.10 1+8.100 làm ?3. - 2 HS làm ?3. b) abcd = a.103 + b.102 + c.101 - Gọi HS khác nhận xét, bổ + d.100 sung - HS khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, chốt lại - HS lắng nghe, ghi vào Hoạt động 4: Củng cố ( 10 phút ) Bài 67 (Sgk/30) Bài 67 (Sgk/30) Bài 67 (Sgk/30) (5phút ) - Gọi 1 HS lên thực hiện. - 1 HS lên thực hiện. a) 38 : 34 = 34 - Gọi HS khác nhận xét, bổ b) 108 : 102 = 106 sung - HS khác nhận xét, bổ sung c) a6 : a = a5 - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 69 (Sgk/30) - GV treo bảng phụ cho học Bài 69 (Sgk/30) Bài 69 (Sgk/30) (5phút ) sinh lên điền - HS lên thực hiện a) 37 Đ - Gọi HS khác nhận xét, bổ b) 54 Đ sung - HS khác nhận xét, bổ sung c) 27 Đ - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe, ghi vào Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 68, 70, 71, 72 (Sgk/30). - Chuẩn bị trước bài “Thứ tự thực hiện các phép tính” tiết sau học . Ôn lại thứ tự thực hiên phép tính ở tiểu học. V. Rút kinh nghiệm Giáo án Số học 6 23 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 4 Ngày soạn: Tiết: 12 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a 0 ). - Học sinh biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 69 (Sgk/30). - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình ;Vấn đáp; Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Nhắc lại tổng quát chia hai lũy - HS trả bài và làm bài thừa acùngm : a cơn = số a m là – ngì? (với a tập. - Muốn 0, chiam n)hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? - Làm bài96 (Sbt/17) - Muốn chia hai lũy thừa cùng - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ cơ số, ta giữ nguyên cơ số và sung - HS chú ý theo dõi, trừ các số mũ. nhận xét, bổ sung Bài 96 (Sbt/17) a) 56 :53 53 b) a4 : a a3 Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút ) Bài 100 (Sbt/17) Bài 100 (Sbt/17) Bài 100 (Sbt/17)( 5 phút) - Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời - HS đứng tại chỗ trả lời a) 315 :35 310 HS khác nhận xét bổ sung - HS khác nhận xét, bổ b) 46 : 46 40 1 - GV chốt lại sung c) 98 :32 316 :32 314 Bài 97 (Sbt/17) Bài 97 (Sbt/17) Bài 97 (Sbt/17) (7 phút) Viết số 895 và abc dưới dạng - HS trả lời. a) 895 8.102 9.10 5.100 tổng lũy thừa 10 b) abc a.102 b.10 c.100 Bài 98 (Sbt/17) Bài 98 (Sbt/17) Bài 98 (Sbt/17) Giáo án Số học 6 24 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế - Tìm số tự nhiên a ,biết n N - Gọi 1 HS lên thựchiện a = 1 mà an 1 a = 1 Bài 99 (Sbt/17) - Yêu cầu HS khác nhận xét bổ a) 32 42 9 16 25 52 sung Bài 99 (Sbt/17) b) 52 122 169 132 - GV chốt lại, đánh giá cho điểm. - HS lên thựchiện Bài 99 (Sbt/17) - HS trả lời. Tương tự Mỗi tổng sau có một số chính a) = 52 Bài 102 (Sbt/18) phương ? b) = 132 a) 2n 16 2n 24 n 4 - HS khác nhận xét, bổ b) 4n 64 4n 43 n 3 sung c) 15n 225 15n 152 n 2 Bài 102 (Sbt/18) - HS lắng nghe, ghi vào Tìm số tự nhiên n ? Bài 102 (Sbt/18) a) n 4 b) n 3 c) n 2 Hoạt động 3: Củng cố ( 5 phút ) GV cho hs làm bài tập sau: a) 519.514 :512 521 a) 519.514 :512 533 :512 521 19 14 12 a) 5 .5 :5 ? 14 12 61 60 14 12 61 60 2 b) 5 :5 3 :3 22 b) 5 :5 3 :3 5 3 22 b) 514 :512 361 :360 ? Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa. - Chuẩn bị trước bài “Thứ tự thực hiện các phép tính ” tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm Giáo án Số học 6 25 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 5 Ngày soạn: Tiết: 13 Ngày dạy: §8. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. - Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị biểu thức. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp; Thực hành; Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) -Viết hai công thức tích, thương - HS lên viết công thức và phát am . an = am + n hai lũy thừa cùng cơ số và phát biểu thành lời. am : an = am - n ,(với a 0,m n) biểu thành lời. am . an = am + n - Chúng ta đã biết thứ tự thực am : an = am - n hiện các phép toán như thế nào? (với a 0, m n) Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức. ( 5 phút ) - GV nhắc lại về biểu thức. - HS chú ý lắng nghe 1. Nhắc lại về biểu thức: - Yêu cầu HS lấy 1 số ví dụ về - HS đứng tại chỗ lấy một số ví - VD: Các biểu thức biểu thức. dụ về biểu thức 3 + 4 – 2; 16 : 4 . 2; 42 . 32 - GV nhấn mạnh chú ý - HS lắng nghe, ghi vào - Chú ý: (Sgk/31) Hoạt động 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. ( 26 phút ) - Trong biểu thức chỉ có phép - HS chú ý lắng nghe và đứng 2. Thứ tự thực hiện các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, tại chỗ trả lời. trong biểu thức. chia thì ta thực hiện như thế nào? a) Đối với biểu thức không có - HS thực hiện một số ví dụ ngoặc: - Trong biểu thức chỉ có phép - HS chú ý lắng nghe và đứng cộng, trừ hoặc chỉ có phép - Cho HS thực hiện một số ví dụ tại chỗ trả lời. nhân, chia thì ta thực hiện từ - HS thực hiện một số ví dụ trái sang phải. - HS chú ý lắng nghe và đứng VD: - Trong biểu thức có các phép tại chỗ trả lời. 52 – 23 + 12 = 29 + 12 = 41 Giáo án Số học 6 26 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế tính cộng, trừ nhân, chia, nâng 45 : 15 . 5 = 3 . 5 = 15 lên lũy thừa thì ta thực hiện phép - Trong biểu thức có các phép tính nào trước? tính cộng, trừ nhân, chia, nâng - Cho HS thực hiện một số ví dụ lên lũy thừa thì ta thực hiện nâng lên lũy thừa trước,đến nhân, chia, cộng, trừ. - Nếu biểu thức có các dấu VD: 3 .32 -15 :5 . 23 ngoặc: ( ), [ ], { } thì ta thực hiện - HS thực hiện một số ví dụ = 3. 9 -15 : 5 .8 = 27 - 3.8 như thế nào ? = 27 – 24 = 3 - Cho HS thực hiện một số ví dụ b) Đối với biểu thức có dấu - Tương tự các ví dụ trên, yêu ngoặc thì ta thực hiện( )- [ ]-{ } cầu 2 HS thực hiện ?1 VD: 100:{2.[52 – (35 – 8)]} - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung = 100 :{2 .[52 – 27]} - GV chốt lại - 2 HS thực hiện ?1 = 100 :{2 . 25} - Tương tự, yêu cầu 2 HS thực - HS khác nhận xét, bổ sung = 100 : 50 = 2 2 2 hiện ?2 2 HS thực hiện ?2 ?1a) 6 : 4.3 2.5 36 : 4.3 2.25 HS 1: a) 9.3 50 27 50 77 (6x – 39) : 3 = 201 2 5.42 18 2 5.16 18 6x – 39 = 201 . 3 b) Gọi HS khác nhận xét, bổ 6x – 39 = 603 2 80 18 2.62 124 sung.GV chốt lại 6x = 603 + 39 ?2 a) x = 107 b) x = 34 6x = 642 - Từ các ví dụ trên, yêu cầu HS x = 642 : 6 rút ra thứ tự thực hiện các phép x = 107 tính một cách tổng quát. HS 2: b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 Tổng quát:( sgk /32) 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34 Hoạt động 4: Củng cố ( 8 phút ) - Gọi 2 HS lên thực hiện bài - 2 HS lên thực hiện. Bài 73 (sgk/32) 73d, 74a. d) 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ] - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS khác nhận xét, bổ sung = 80 – [ 130 – ( 8)2 ] sung - HS lắng nghe, ghi vào = 80 – [ 130 – 64 ] - GV nhận xét, đánh giá. = 80 – 66 = 14 Bài 74 (sgk/ 32) a) 541 +(218 – x ) = 735 218 - x = 735 - 541 218 – x = 194 Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị trước bài “Luyện tập” tiết sau học. Giáo án Số học 6 27 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 5 Ngày soạn: Tiết: 14 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm vững hơn các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép toán, các kiến thức về nhân chia, lũy thừa. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng chính xác linh hoạt, kĩ năng biến đổi tính toán. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án, máy tính bỏ túi, bảng phụ bài 79, 80 (sgk/233). - SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp- Thực hành- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(7 phút ) - Nêu thứ tự thực hiện các - HS chú ý lắng nghe câu hỏi. - Thứ tự thực hiện các phép phép tính đối với biểu thức tính đối với biểu thức không không có dấu ngoặc và biểu có dấu ngoặc: Lũy thức có dấu ngoặc và làm bài thừa Nhân và chia Cộng 73a, 74d (sgk/32). và trừ. - Gọi 1 HS lên trả bài và làm - Thứ tự thực hiện các pháp bài. - HS lên trả bài và làm bài tập. tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [ ] { } - HS khác nhận xét, bổ sung Bài 73a (sgk/32). - Gọi HS khác nhận xét, bổ nếu có. 5 . 42 – 18 : 33 sung nếu có. = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78 - HS chú ý lắng nghe Bài 74d (sgk/32). - GV đánh giá, cho điểm 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 35 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 Hoạt động 2: Luyện tập. ( 29 phút ) Bài 77 (sgk/32): Bài 77 (sgk/32): Bài 77 (sgk/32): ( 9 phút ) Giáo án Số học 6 28 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế - Gọi 2 HS lên thực hiện - 2 HS lên thực hiện a) 27 .75 +25 . 27 - 150 - Gọi HS khác nhận xét, bổ = 27.(75 + 25) – 150 sung nếu có. - HS khác nhận xét, bổ sung = 27. 100 – 150 nếu có. = 2700 – 150 = 250 b)12 :{390 :[500–(125 + 35 . - GV đánh giá, cho điểm 7) ]} - HS lắng nghe, ghi vào = 12 :{390 :[500 – (125 +2 45 )]} Bài 78 (sgk/33): = 12 :{390 :[500 – 370]} - Gọi 1 HS lên thực hiện = 12 :{390 :130} - Gọi HS khác nhận xét, bổ Bài 78 (sgk/33): = 12 :3 sung nếu có. - 1 HS lên thực hiện = 4 - GV đánh giá, cho điểm Bài 78 (sgk/33): ( 8 phút ) Bài 79 (sgk/33): - HS khác nhận xét, bổ sung 12000– - Treo bảng phụ, yêu cầu HS nếu có. (1500.2+1800.3+1800.2:3) dựa vào bài 78 điền vào chỗ - HS lắng nghe, ghi vào =12000–(3000+5400+3600 :3) trống và trả lời câu hỏi. = 12000 – (8400+1200) Bài 81 (sgk/33): Bài 79 (sgk/33): = 12000 – 9600 - Treo bảng phụ, yêu cầu HS - HS dựa vào bài 78 điền vào = 2400 tính và đứng tại chỗ trả lời. chỗ trống và trả lời câu hỏi Bài 79 (sgk/33): ( 5 phút ) - Gọi HS khác nhận xét, bổ 1500 1800 sung nếu có. Bài 81 (sgk/33): Theo bài 78, ta có số tiền gói - GV đánh giá - HS tính và đứng tại chỗ trả phong bì là 2400 đồng. lời. Bài 81 (sgk/33): ( 7 phút ) a) (274 +318) .6 = 592.6 - HS khác nhận xét, bổ sung = 3552 nếu có. b) 34.29+14.35 = 986+490 - HS lắng nghe, ghi vào =1476 c) 49.62–32.51 =3038-1632 =1406 Hoạt động 3: Củng cố ( 8 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại lũy - HS đứng tại chỗ nhắc lại. Bài 82 (sgk/33): ( 5 phút ) thừa bậc n của a là gì ? Nhân, Ta có 34 – 33 = 81 – 27 = 54 chia hai lũy thừa cùng cơ số, Vậy cộng đồng các dân tộc thứ tự thực hiện các phép Việt Nam có 54 dân tộc. tính. - Gọi 1 HS đứng tại chỗ tính - 1 HS đứng tại chỗ tính giá trị giá trị bài 82. bài 82 - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe, ghi vào Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa từ đầu năm đến giờ. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 29 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 5 Ngày soạn: Tiết: 15 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tập hợp, cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 1, 2, 3, 4, 5. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp- Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. (10 phút ) - Khi nào tập hợp A là con của - HS chú ý nghe câu hỏi - Nếu mọi phần tử của A đều tập hợp B ? thuộc B thì A B. - Nhắc lại mỗi quan hệ giữa các Số hạng = Tổng – số hạng số trong phép cộng, trừ, nhân, Thừa số = Tích – Thừa số chia? Số bị trừ = Hiệu + Số trừ - Lũy thừa bậc n của a ? Nhân, Số trừ = Số bị trừ – Hiệu chia hai lũy thừa cùng cơ số ? Số bị chia = Thương x Số chia - Thứ tự thực hiện các phép tính Số chia = Số bị chia : Thương n trong biểu thức không có dấu a a . a . . . a (a 0) ngoặc và có dấu ngoặc? n t h u a s o - Gọi từng HS đứng tại chỗ nhắc - HS đứng tại chỗ nhác lại. a m .a n a m n , a m : a n a m n lại. - HS lắng nghe ( a 0) - GV chốt lại - Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ. - ( ) [ ] { } Hoạt động 2: Luyện tập. ( 29 phút ) Bài 1: ( 5 phút ) Cho tập hợp Bài 1: Bài 1: Giải A = {1, 2, a, b, c} - HS thảo luận nhóm 3 phút Tập hợp D, C, H là tập hợp con Trong các tập hợp sau tập hợp - Đại diện 1 nhóm lên thực hiện của tập hợp A nào là tập hợp con của tập - Đại diện nhóm khác nhận xét, Bài 2: ( 9 phút ) Thực hiện phép hợp A bổ sung nếu có. tính B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2} - HS lắng nghe, ghi vào a) 168 + 79+132 Giáo án Số học 6 30 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế D = {2,b,c} ; H = { þ} Bài 2: = (168 + 132) +79 - Cho HS thảo luận nhóm 3 phút - 3 HS lên thực hiện = 300 + 79 = 379 - Gọi đại diện 1 nhóm lên thực b) 5 . 25 . 4 16 hiện - HS khác nhận xét, bổ sung nếu = (25.4) .(5.16) - Gọi đại diện nhóm khác nhận có. = 100.80 = 8000 xét, bổ sung nếu có. c) 32.46 + 32.54 - GV đánh giá, chốt lại - HS lắng nghe, ghi vào = 32(46 +54) Bài 3: = 32 . 100 = 3200 Bài 2: - 3 HS lên thực hiện Bài 3: ( 9 phút ) Tìm x biết - Gọi 3 HS lên thực hiện a) 12 ( x - 3) = 0 x - 3 = 0 - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét, bổ sung nếu x = 3 nếu có. có. b) 3 . x – 15 = 0 3.x = 0 + 15 - GV đánh giá, cho điểm - HS lắng nghe, ghi vào 3x = 15 x = 5 Bài 3: c) 315 – ( 87 + x ) = 150 - Gọi 3 HS lên thực hiện 87 + x = 315 – 150 Bài 4: 87 + x = 165 - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - 2 HS lên thực hiện x = 165 -87 nếu có. x = 78 Bài 4 : ( 6 phút ) Thực hiện các - GV đánh giá, cho điểm - HS khác nhận xét, bổ sung nếu phép tính sau: có. a) 20 - {35 -[100 : (7. 8 -51)]} Bài 4 : = 20 –{35– [100 : ( 56 – 51) ]} - Gọi 2 HS lên thực hiện = 20 – {35 – [ 100 : 5]} - HS lắng nghe, ghi vào = 20 – { 35 - 20} = 20 – 15 = 5 - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung b) 150:{25. [12 - (20 :5 + 6)]} nếu có. = 150 : {25. [12 - ( 4 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – 10]} = 150 : { 25 . 2} - GV đánh giá, cho điểm = 150 : 50 = 3 Hoạt động 3: Củng cố ( 5 phút ) Bài 5: Bài 5: Bài 5: Tính giá trị của các lũy - Gọi 3 HS lên thực hiện - 3 HS lên thực hiện thừa sau: - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét, bổ sung nếu a) 74 : 72 = 72 = 49 nếu có. có. b) 23 . 22 : 42 = 8 . 4 : 16 - GV đánh giá, cho điểm - HS lắng nghe, ghi vào = 32 : 16 = 2 Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa từ đầu năm đến giờ. Giáo án Số học 6 31 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết: 16 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức về tập hợp; nhân, chia các lũy thừa cùng cơ số. - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tập hợp, cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 1, 2, 3, 4, 5. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp- Thực hành- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập. ( 23 phút ) Bài 1: ( 5 phút ) Cho tập Bài 1: Bài 1: Giải hợp - HS thảo luận nhóm 3 phút Tập hợp B, C, D, H đều là tập hợp A = {1, 2,3, a, b, c} - Đại diện 1 nhóm lên thực con của tập hợp A. Trong các tập hợp sau tập hiện Bài 2: ( 7 phút ) Thực hiện phép tính hợp nào là tập hợp con của - Đại diện nhóm khác nhận a) 136 + 79 + 64 tập xét, bổ sung nếu có. = (136 + 64) +79 hợp A - HS lắng nghe, ghi vào = 200 + 79 = 279 B = { 1,2,3,c} ; b) 5 . 25 . 4 . 2 . 7 C = {1,2} Bài 2: = (25.4) . (5.2).7 D = {2,b,c} ; H = { þ} - 3 HS lên thực hiện = 100.10.7 = 1000.7 = 7000 Bài 2: c) 12.45 + 12.55 - Gọi 3 HS lên thực hiện - HS khác nhận xét, bổ sung = 12(45 + 55) - Gọi HS khác nhận xét, bổ nếu có. = 12 . 100 = 1200 sung nếu có. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 3: ( 6 phút ) Tìm x biết - GV đánh giá, cho điểm Bài 3: a) 45 ( x - 2) = 0 Bài 3: - 3 HS lên thực hiện x - 2 = 0 : 45 - Gọi 3 HS lên thực hiện x - 2 = 0 x = 0 + 2 - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS khác nhận xét, bổ sung x = 2 sung nếu có. nếu có. b) 4 . x – 16 = 0 4.x = 0 + 16 - GV đánh giá, cho điểm - HS lắng nghe, ghi vào 4x = 16 x = 16 : 4 x = 4 c) 415 – ( 35 + x ) = 150 Giáo án Số học 6 32 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế 35 + x = 415 – 150 35 + x = 265 x = 265 -35 Bài 4 : x = 100 - Gọi 2 HS lên thực hiện Bài 4: Bài 4 : ( 5 phút ) Thực hiện các phép - 2 HS lên thực hiện tính sau: a) 20 - {35 -[100 : (7. 8 -51)]} - Gọi HS khác nhận xét, bổ = 20 –{35– [100 : ( 56 – 51) ]} sung nếu có. - HS khác nhận xét, bổ sung = 20 – {35 – [ 100 : 5]} nếu có. = 20 – { 35 - 20} = 20 – 15 - GV đánh giá, cho điểm = 5 - HS lắng nghe, ghi vào b) 150:{25. [12 - (20 :5 + 6)]} = 150 : {25. [12 - ( 4 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – 10]} = 150 : { 25 . 2} = 150 : 50 = 3 Bài 5: a) x2. x4. x = x2 + 4 + 1 = x7 b) 46: 43: 42 = 46 – 3 – 2 = 41 = 4 Bài 6: Bài 5: Viết kết quả phép a) x – 22 = 23 tính sau dưới dạng một x – 4 = 8 lũy thừa x = 8 – 4 a) x2. x4. x x = 4 b) 46: 43: 42 b) 10 + 2x = 45 : 43 Bài 6: Tìm số tự nhiên x, 10 + 2x = 42 biết : 10 + 2x = 16 a) x – 22 = 23 2x = 16 – 10 b) 10 + 2x = 45 : 43 2x = 6 x = 6 : 2 x = 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa từ đầu năm đến giờ chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 33 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết: 17 Ngày dạy: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khảo sát và nắm bắt tình hình ứng dụng các kiến thức cơ bản từ tiết 1 đến thời điểm kiểm tra. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải toán, phân tích và vận dụng kiến thức đã học vào giải toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đề, đáp, hướng dẫn chấm 2. Học sinh: - Ôn bài và chuẩn bị đồ dùng kiểm tra. III. Phương pháp: - Thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp, phát đề. 2. Kiểm tra 45 phút: Ma trận đề: Giáo án Số học 6 34 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 6 Ngày soạn: Tiết: 18 Ngày dạy: §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó; biết sử dụng các kí hiệu , 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình- Gọi mở – vấn đáp- Thực hành- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết.(6 phút ) -Yêu cầu HS nhắc lại: - HS đứng tại chỗ nhắc lại. 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: + Khi nào số tự nhiên a chia hết - Số tự nhiên a chia hết cho số tự cho số tự nhiên b, số tự nhiên b nhiên b 0 nếu có số tự nhiên q phải như thế nào ? sao cho: a = b . q + Nếu a chia hết cho b kí hiệu - Kí hiệu là ab - Kí hiệu a chia hết cho b làab . như thế nào ? - Kí hiệu là a b - Nếu a không chia hết cho b, ta kí + Nếu a không chia hết cho b kí Kí hiệu là 15 4 hiệu là a b hiệu như thế nào ? - HS chú ý, lắng nghe, ghi vào - Nếu a m và b m thì (a + b) vở. có chia hết cho m không ? Hoạt động 2: Tính chất 1. ( 15 phút ) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 - HS thảo luận 3 phút làm ?1 2. Tính chất 1: phút làm ?1 - Đại diện 2 nhóm lên thực ?1 - Cho HS dự đoán: Nếu a m hiện. Nhận xét: Nếu hai số a)12 6 và 18 6 và b m thì (a + b) có chia hết hạng của một tổng đều chia hết thì (12 +18) = 30 6 cho m không ? - Kí hiệu “ ” cho một số thì tổng cũng chia b) 14 7 và 21 7 đọc là suy ra (hoặc kéo theo). hết cho số đó. thì (14 + 21 ) = 35 7 - HS lắng nghe, ghi vào - Không làm phép cộng, phép amvabm (a b)m (m 0 ) trừ, hãy giải thích vì sao các - HS dự đoán: Nếu a m và b tổng hiệu sau đề chia hết cho m thì (a + b) m - Chú ý: 11. - Nếu tất cả các số hạng của a) a m và b m (a - b) m a) 33 + 22 một tổng đều chia hết cho b) a m, b m và c m b) 88 – 55 cùng một số thì tổng chia hết (a + b + c) m Giáo án Số học 6 35 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế c) 44 + 66 + 77 cho số đó. a) (33 + 22) 11 - 3 HS lên thực hiện Vì 33 11 và 22 11 a) (33 + 22) 11 b) (88 – 55) 11 Vì 33 11 và 22 11 Vì 88 11 và 55 11 b) (88 – 55) 11 c) (44 + 66 + 77) 11 Vì 88 11 và 55 11 Vì 44 11, 66 11, 77 11 c) (44 + 66 + 77) 11 Vì 44 11, 66 11, 77 11 Hoạt động 3: Tính chất 2. ( 15 phút ) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 - HS thảo luận 3 phút làm ?2 3. Tính chất 2: phút làm ?2 - Đại diện 2 nhóm lên thực ?2 - Gọi đại diện 2 nhóm lên thực hiện. Nhận xét chú ý a. b. a)13 6 và 18 6 hiện và rút ra nhận xét ? - HS lắng nghe, ghi vào thì (13 +18) = 31 6 - GV đánh giá, chốt lại. - HS dự đoán: b) 14 7 và 22 7 - Cho HS dự đoán: + Nếu a m và b m thì (a + thì (14 + 22 ) = 36 7 + Nếu a m và b m thì (a + b) m a m va bm (a b) m b) có chia hết cho m không ? - Chú ý: + Nếu a m và b m thì (a + + Nếu a m và b m thì (a + a) Với a > b nếu: b) có chia hết cho m không ? b) m a m và b m (a - b) m - Từ đó GV đưa ra tính chất 2 a m và b m (a - b) m và lưu ý HS a, b, m N, m 0 . - HS chú ý, ghi vào b) a m, b m và c m (a + b + c) m Hoạt động 4: Củng cố ( 8 phút ) - Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc - HS đứng tại chỗ nhắc lại tính ?3 lại tính chất 1 và 2. chất 1 và 2. a)(80+16) 8 Vì 80 8 và 16 8 - Cho HS thảo luận nhóm 3 - HS thảo luận nhóm 3 phút b)(80-16) 8 Vì 80 8 và 16 8 phút làm ?3 . c)(80+12) 8 Vì 80 8 và 12 8 làm ?3 . - Gọi đại diện các nhóm đứng d)(80-12) 8 Vì 80 8 và 12 8 tại chỗ trả lời, nhận xét. - Các nhóm đứng tại chỗ trả e)(32 + 40 + 24) 8 - GV nhận xét, lời nhận xét, bổ sung Vì 32 8, 40 8 và 24 8 - Gọi 1 HS đọc ?4 - HS lắng nghe, ghi vào g)(32 + 40 + 12) 8 - GV hướng dẫn tìm 2 số thỏa - 1 HS đọc ?4 Vì 32 8, 40 8 và 12 8 mãn đề bài - HS chú ý lắng nghe, làm ?4 - Tương tự, yêu cầu HS lấy ví theo 5 3 và 7 3 nhưng (5+7) 3 dụ khác Tương tự, HS lấy ví dụ khác 7 3 và 14 3 nhưng (7+14) 3 Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 83 đến 86 (Sgk/35). - Chuẩn bị trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5” tiết sau học. Giáo án Số học 6 36 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 6 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy: §11 . DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 , CHO 5 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các đấu hiệu đó. - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu co hay không chia hết cho, cho 5. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi phat biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình- Gọi mở – vấn đáp- Thực hành- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) - Phát biểu tính chất 1, 2 và - HS trả bài và làm bài - Tính chất 1: làm bài 85(Sgk/36) - HS khác nhận xét, bổ sung am , bm (a b)m - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS lắng nghe sung - Tính chất 2: - GV đánh giá,cho điểm a m, bm (a b) m Bài 85 (Sgk/36): a) (35 + 49 + 210) 7 vì 35 7, 49 7 và 210 7 b) (42 + 50 + 140) 7 vì 42 7, 50 7 và 140 7 c) (560 +18+3)=(560 + 21) 7 vì 560 7 và 21 7 Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu. ( 5 phút ) Tìm một vài số có chữ số tận 1. Nhận xét mở đầu: cùng là 0. Xét xem số đó có 70 chia hết cho 2, cho 5 chia hết cho 2 và cho 5 176 chia hết cho 2,cho 5 Nhận xét: Các số có chữ số tận không. Vì sao ? cùng là 0 đều chia hết cho 2 và nhận xét các số chia hết cho - Các số có chữ số tận cùng cho 5. 2, cho 5 có đặc điểm gì ? là 0 đều chia hết cho 2 và cho 5. Giáo án Số học 6 37 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2. ( 15 phút ) - Trong các số có một chữ số, - Các số 0, 2, 4, 6, 8 chia hết 2. Dấu hiệu chia hết cho 2: số nào chia hết cho 2. cho 2. Kết luận 1: Số có chữ số tận - Yêu cầu HS viết số n=12a n = 12a =100 + 20 + a cùng là chữ số chẵn thì chia hết trong hệ thập phân Thay a bởi một trong các cho 2. - Ta thấy 100 và 20 đều chia chữ số 0, 2, 4, 6, 8 thì n Kết luận 2: Số có chữ số tận hết cho 2, vậy thay a bằng chia hết cho 2. Vì cả 3 số cùng là chữ số lẻ thì không chia mấy để n chia hết cho 2 ? hạng đều chia hết cho 2. hết cho 2. hông chia hết cho 2? Vì sao? - Thay a bởi một trong các Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số chữ số 1, 3, 5, 7, 9 thì n có chữ số tận cùng là chữ số - không chia hết cho 2. Vì chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có - Áp dụng làm ?1 chỉ có 1 số không chia hết những số đó mới chia hết cho 2. cho 2, 2 số hạng còn lại ?1 Các số 328, 1234 chia hết chia hết cho 2. - GV chốt lại cho 2. Các số 1437, 895 không chia hết cho 2. Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5. ( 14 phút ) - Trong các số có một chữ số, n = 12a =100 + 20 + a 2. Dấu hiệu chia hết cho 5: số nào chia hết cho 5. - Thay a bởi một trong các Kết luận 1: Số có chữ số tận - Yêu cầu HS viết số n=12a chữ số 0, 5 thì n chia hết cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết trong hệ thập phân cho 5. Vì cả 3 số hạng đều cho 5. thay a bằng mấy để n chia chia hết cho 5. Kết luận 2: Số có chữ số tận hết cho 5 ? không chia hết - Thay a bởi một trong các cùng khác 0 và 5 thì không chia cho 5?Vì sao? chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 hết cho 5. - Yêu cầu HS đọc dấu hiệu thì n không chia hết cho 5. Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số chia hết cho 5. Vì chỉ có 1 số không chia có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 - Áp dụng làm ?2 hết cho 5, 2 số hạng còn lại thì chia hết cho52 và chỉ có chia hết cho 5. những số đó mới chia hết cho 2. HS đọc dấu hiệu - GV chốt lại ?2 Thay bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Hoạt động 5: Củng cố.(5 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại dấu - HS nhắc lại dấu hiệu chia Bài 91 (Sgk/38): hiệu chia hết cho 2 và cho 5. hết cho 2 và cho 5. - Các số chia hết cho 2 là: 652, - Yêu cầu HS dựa vào 2 dấu 850, 1546. hiệu trên làm bài 91 và 92 - HS dựa vào 2 dấu hiệu - Các số chia hết cho 5 là: 850, (Sgk/38) trên làm bài 91 và 92 785 (Sgk/38) Bài 91 (Sgk/38): a) 234 b) 1345 c) 4620 Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 93 đến 95 (Sgk/38). - Chuẩn bị trước bài “Luyện tập” tiết sau học. Giáo án Số học 6 38 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 7 Ngày soạn: Tiết: 20 Ngày dạy: §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 , CHO 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các đấu hiệu đó. - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho3, cho 9. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình, Gọi mở – vấn đáp- Thực hành- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. (5 phút ) - Thực hiện phép chia để xem 1242 : 9 = 138 trong các số sau số nào chia 3574 : 9 = 397 dư 1 hết cho 9? 234 : 9 = 26 1242; 3574; 234 Vậy số 1242 và số 234 chia hết -Vậy làm như thế nào để biết cho 9 được một số có chia hết cho - HS lắng nghe 9? Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu.( 5 phút ) 234 = 2.100 + 3 . 10 + 4 1. Nhận xét mở đầu: = 2.(99+1) + 3.(9+1) + 4 Nhận xét: =2.11.9 + 2.1 +3.9+3.1+4 Mọi số tự nhiên đều viết được dưới = (2.11.9+3.9) +(2+3+4) 2340 = (2+3+4+0)+(số chia hết dạng tổng các chữ số của nó cộng với Ngoặc 1 có 9 ? cho 9) một số chia hết cho 9 Ngoặc 2 có 9 ? = 9 +( số chia hết cho9) Vậy mọi số tự nhiên ta có thể 2340 9 viết dưới dạng nào? Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9. ( 15 phút ) - Vậy số như thế nào thì chia - Số có tổng các chữ số chia hết 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: Giáo án Số học 6 39 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế hết cho 9? cho 9 thì chia hết cho 9 VD = (5+4+6+7)+(số 9) 5467 = (5+4+6+7)+(số 9) Tương tự số 5467 = ? = 22 + ( số 9) = 22 + ( số 9) => 5467 9 => 5467 9 => 5467 ? 9 - Số có tổng các chữ số không Tổng quát: (Sgk /40 ) - Vậy những số như thế nào chia hết cho 9 thì không chia hết ?1 . Các số 621 9 , 6354 9 thì không chia hết cho 9 cho 9 Các số 1205 9 , 1327 9 => Tổng quát? - GV treo bảng phụ cho HS Học sinh phát biểu vài lần trả lời tại chỗ Học sinh trả lời - Số chia hết cho 9 có chia hết - Có cho 3 ? Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 3. ( 14 phút ) - Áp dụng nhận xét mở đầu = (3+5+2+5)+( Số 9) 2. Dấu hiệu chia hết cho 3: hãy viết số 3525 =? = 15 + ( Số 9) VD1: - Số này có chia hết cho 9? - Không 3525 = (3+5+2+5)+( Số 9) - Nhưng nó như thế nào với = 15 + ( Số 9) 3? - Chia hết cho 3 = 15 + ( Số 3) - Vậy xét xem số 4372 3? => 3525 3 - Vậy những số như thế nào - Không chia hết cho 3 VD2: thì chia hết cho 3? 4372 =(4+3+7+2)+(Số 9) - GV treo bảng phụ học sinh Học sinh trả lời vài lần 16 + ( Số 3) trả lời tại chỗ Tổng quát: (Sgk/41) ?2 . Ta có thể điền * = 2, 5, 8 Được số: 1572, 1575, 1578 chia hết cho 3 Hoạt động 5: Củng cố. (5 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại dấu - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết Bài 103 (Sgk/41): hiệu chia hết cho 9 và cho 3. cho 9 và cho 3. a) (1251+5316) 3 và 9 - Yêu cầu HS dựa vào dấu b) (5436+1324) 3 và 9 hiệu trên làm bài 103 - HS dựa vào dấu hiệu trên c) (1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 +27) 3 và 9 (Sgk/41) làm bài 103 (Sgk/38) - Gọi HS khác nhận xét, bổ - HS khác nhận xét, bổ sung sung - HS lắng nghe, ghi vào - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 101, 102, 104, 105(Sgk/41, 42). - Chuẩn bị trước bài “Luyện tập” tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 40 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 7 Ngày soạn: Tiết: 21 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS khắc sâu hơn dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để làm các bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 giải các bái tập. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi bài 96, 98 (Sgk/39). - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(7 phút ) - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và - HS trả bài và làm bài - Các số có chữ số tận cùng là cho 5 và làm bài 95(Sgk/38) chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 2. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Các số có chữ số tận cùng là - HS khác nhận xét, bổ sung 0 hoặc 5 thì chia hết cho5 và chỉ có những số đó mới chia hết - GV đánh giá,cho điểm cho 2. - HS lắng nghe Bài 95 (Sgk/38): a) 0, 2, 4, 6, 8 b) 0, 5 Hoạt động 2: Luyện tập. ( 28 phút ) Bài 96 (Sgk/39): Bài 96 (Sgk/39): Bài 96 (Sgk/39): (7 phút) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS - HS đọc và thảo luận nhóm a) Không có chữ số nào đọc và thảo luận nhóm 3phút. 3phút. b) Một trong các số 1, 2, 3, , - Gọi đại diện 2 nhóm đứng tại 8, 9. chỗ trả lời. - Đại diện 2 nhóm đứng tại chỗ - GV nhận xét, chốt lại. trả lời. Bài 97 (Sgk/39): - HS lắng nghe, ghi vào - GV gọi 1 HS đọc đề Bài 97 (Sgk/39): Bài 97 (Sgk/39): (7 phút) Giáo án Số học 6 41 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế - Các số có ba chữ số được ghép - 1 HS đọc đề a) Chữ số tận cùng phải là 0 thành từ 4, 0, 5 mà chia hết cho - HS trả lời: Chữ số tận cùng hoặc 4. Vậy các số tìm được là: 2 thì chữ số tận cùng là số mấy phải là 0 hoặc 4 504; 540; 450; ? b) Chữ số tận cùng phải là 0 - Vậy ghép được mấy số như hoặc 5. Vậy các số tìm được vậy ? - HS trả lời: Ghép được 3 số, đó là:450; 405; 540 - Đặt câu hỏi tương tự đối với là: 504; 540; 450; câu b. - HS trả lời tương tự - GV nhận xét, chốt lại Bài 98 (Sgk/39): - HS lắng nghe, ghi vào - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS Bài 98 (Sgk/39): Bài 98 (Sgk/39): (7 phút) đọc và đứng tại chỗ trả lời. - HS đọc và đứng tại chỗ trả lời. a) Đúng - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung b) Sai - GV nhận xét, chốt lại. - HS khác nhận xét, bổ sung c) Đúng Bài 99 (Sgk/39): - HS lắng nghe, ghi vào d) Sai - Số này chia hết cho 2 nên có Bài 99 (Sgk/39): chữ số tận cùng là số mấy ? - Số này chia hết cho 2 nên có - Vì chia cho 5 thì dư 3 vậy đó chữ số tận cùng là số chẵn. Bài 99 (Sgk/39): (7 phút) là số nào ? - Vì chia cho 5 thì dư 3 vậy đó Đó là số 88. là số 88. Hoạt động 3: Củng cố. (8 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết chia hết cho 2 và cho 5. cho 2 và cho 5. Bài 100 (Sgk/39): - Vì n 5 nên chữ số tận cùng c Bài 100 (Sgk/39): Bài 100 (Sgk/39): (5 phút) là số nào ? - Vì n 5 nên chữ số tận cùng c Ô tô ra đời đầu tiên năm 1885. - a là nào trong ba số 1, 5, 8 ? là số 5 - Vậy n là số mấy ? - a là nào trong ba số 1 - GV nhận xét, chốt lại - Vậy n là số 1885 - HS lắng nghe, ghi vào Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 2 phút ) - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9” tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 42 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 8 Ngày soạn: Tiết: 22 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS khắc sâu hơn dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 . - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 để làm các bài tập. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 giải các bái tập. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ 107, 109, 110 (Sgk/41, 42). 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp - Luyện tập- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (7 phút ) - Nêu dấu hiệu chia hết - HS trả bài và làm bài - Trả lời theo (Sgk/40, 41) cho 9 và cho 3 và làm bài Bài 101 (Sgk/41): 101(Sgk/41) - Số chia hết cho 3 là: 1347, - Gọi HS khác nhận xét, - HS khác nhận xét, bổ sung 6534, 93258 bổ sung - HS lắng nghe - Số chia hết cho 9 là: 6534, - GV đánh giá,cho điểm 93258. Hoạt động 2: Luyện tập. ( 28 phút ) Bài 106 (Sgk/42): Bài 106 (Sgk/42): Bài 106 (Sgk/42): (7 phút) - GV treo bảng phụ, yêu - HS đọc và thảo luận nhóm a) Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cầu HS đọc và thảo luận 3phút. cho 3 là: 10002 3 nhóm 3phút. b) Số tự nhiên nhỏ nhất chia hết - Gọi đại diện 2 nhóm - Đại diện 2 nhóm đứng tại cho 9 là: 10008 9 đứng tại chỗ trả lời. chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe, ghi vào Bài 107 (Sgk/42): Bài 107 (Sgk/42): Bài 107 (Sgk/42): (7 phút) - GV treo bảng phụ, yêu - HS đọc và đứng tại chỗ trả a) Đúng cầu HS đọc và đứng tại lời. b) Sai chỗ trả lời. c) Đúng - Gọi HS khác nhận xét, - HS khác nhận xét, bổ sung d) Đúng Giáo án Số học 6 43 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế bổ sung - HS lắng nghe, ghi vào - GV nhận xét, chốt lại. Bài 108 (Sgk/42): Bài 108 (Sgk/42): - 4 HS lên thực hiện Bài 108 (Sgk/42): (7 phút) - Dựa theo bài mẫu, yêu 4 a) 1546 : 9 dư 7; 1546 : 3 dư 1 HS lên thực hiện - HS khác nhận xét, bổ sung b) 1527 : 9 dư 6; 1527 : 3 dư 0 - Gọi HS khác nhận xét, - HS lắng nghe, ghi vào c) 2468 : 9 dư 2; 2468 : 3 dư 2 bổ sung Bài 109 (Sgk/42): d) 1011 : 9 dư 2; 1011 : 3 dư 1 - GV nhận xét, chốt lại - HS đọc và thảo luận nhóm Bài 109 (Sgk/42): 3phút. Bài 109 (Sgk/42): (7 phút) - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc và thảo luận - Đại diện 2 nhóm đứng tại A 16 213 827 468 nhóm 3phút. chỗ trả lời. M 7 6 8 0 - Gọi đại diện 2 nhóm - HS lắng nghe, ghi vào đứng tại chỗ trả lời. - GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố. (8 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại dấu - HS nhắc lại dấu hiệu chia hiệu chia hết cho 3 và cho hết cho 3 và cho 9. 9. Bài 100 (Sgk/39): Bài 100 (Sgk/39): Bài 110 (Sgk/43): (5 phút) - GV treo bảng phụ, yêu - HS đọc và thảo luận nhóm A 78 64 72 cầu HS đọc và thảo luận 3phút. B 47 59 21 nhóm 3phút. C 3666 3776 1512 - Gọi đại diện 2 nhóm - Đại diện 2 nhóm đứng tại M 6 1 0 đứng tại chỗ trả lời. chỗ trả lời. N 2 5 3 - GV nhận xét, chốt lại. - HS lắng nghe, ghi vào R 3 5 0 D 3 5 0 Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 2 phút ) - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị trước bài “Ước và bội” tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 44 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần: 8 Ngày soạn: Tiết: 23 Ngày dạy: §13. ƯỚC VÀ BỘI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: - Thước kẻ, SGK, giáo án. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình- Gọi mở – vấn đáp- Thực hành- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút ) - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - HS trả bài, làm bài tập - Các số có tổng các chữ số 3, cho 9. Trong các số sau, số chia hết cho 9 thì chia hết cho nào vừa chia hết cho 3, vừa chia 9 và chỉ có những số đó mới hết cho 9: 120, 3456, 366. chia hết cho 9. - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Các số có tổng các chữ số - GV đánh giá, cho điểm chia hết cho 3 thì chia hết cho . - HS khác nhận xét, bổ sung 3 và chỉ có những số đó mới - HS lắng nghe chia hết cho3. - Số vừa chia hết cho 3, ch0 9 là: 3456 Hoạt động 2: Ước và bội. ( 15 phút ) - Nhắc lại khi nào số tự nhiên a - Số tự nhiên a chia hết cho số 1. Ước và bội: chia ahếtb cho số tự nhiêna là bội b. củaCho tự nhiên b nếu có số tự nhiên q - Nếu có số tự nhiên a chia hết ví dụ ? b sao cho a=b.q cho số tự nhiên b thì ta nói a là b là ước của Ví dụ: 12 = 3 .4 bội của b, còn b là ước của . a - a là bội của b khi a chia hết - Số 12 gọi là bội của 3 và 3 gọi cho b. là ước của 12. Vậy khi nào a là bội của b ? - HS đứng tại chỗ trả lời ?1 - Áp dụng làm?1 18 là bội của 3 vì 18 3 - Số 18 là bội của 3, không là + 18 có là bội của 3, của 4 18 không là bội của 4 vì 18 4 bội của 4. không? Vì sao ? 4 là ước của 12 vì 12 4 - Số 4 là ước của 12, không là Giáo án Số học 6 45 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế + 4 có là ước của 12, của 15 4 không là ước của 15 vì 15 4 ước của 15. không ? Vì sao? Hoạt động 3: Cách tìm ước và bội. ( 19 phút ) - GV giới thiệu các kí hiệu Ư(a), - HS chú ý ghi vào 2. Cách tìm ước và bội: B(a) - Tập hợp các ước của a là Ư(a), - Tương tự ví dụ1, yêu cầu HS - Lần lượt nhân 8 với 0; 1; 2; 3; tập hợp các bội của a là B(a) tìm các bội nhỏ hơn 45 của 8. 4; 5, ta được các bội nhỏ hơn 45 VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 8 là: 0; 8; 16; 24; 32; 40 (48 của 3 là : 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18, - GV nêu cách tìm bội của một > 45) 21, 24, 27 số (khác 0) - HS chú ý lắng nghe, tự ghi vào * Ta có thể tìm các bội của một - Tương tự yêu cầu HS làm ?2 vở số khác 0 bằng cách nhân lần - GV hướng dẫn HS tìm Ư(8) - HS lên thực hiện ?2 lượt số đó với 0, 1, 2, 3, như (Sgk/44) ?2 0; 8; 16; 24; 32. - Vậy để tìm các ước của 8, ta - HS chú ý làm theo ?3 Tìm tập hợp Ư(12) có thể làm thế nào ? Ư(12) = {1, 2, 3, 4, 6, 12 } - Để tìm Ư(8) ta lần lượt chia 8 * Ta có thể tìm các ước của a cho 1; 2; ; 8 để xét xem 8 chia (a > 1) bằng cách lần lượt chia - GV nêu tìm ước của một số. hết cho những số nào. Cuối cùng a cho các số tự nhiên từ 1 đến được các Ư(8) ={1; 2; 4; 8} a để xem a chi hết - HS chú ý lắng nghe, tự ghi vào cho số nào thì, khi đó các số ấy - Áp dụng yêu cầu HS làm ?3 , vở là ước của a. ?4 ?4 + Các ước của 1 là 1. - HS làm ?3 , ?4 + Bội của 1 là 0, 1, 2, 3, - GV nhấn mạnh một số lưu ý - Số 1 chỉ có một ước là 1 về Ư(1), B(0) - Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào. - HS chú ý lắng nghe, ghi vào - Số 0 là bội của mọi số tự nhiên vở khác 0. - Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào Hoạt động 4: Củng cố.(5 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm - HS nhắc lại cách tìm ước, tìm Bài 111 (Sgk/44): ước, tìm bội của một số tự bội của một số tự nhiên. a) Các bội của 4 là 8 và 20 nhiên. b) B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; - Yêu cầu HS dựa vào cách tìm - HS dựa vào cách tìm trên 24; 28} trên làm bài 111 (Sgk/44) làm bài 111 c) B(4) = {4k | k N } Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 112, 113, 114 (Sgk/44).- Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Giáo án Số học 6 46 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 8 Ngày soạn: Tiết: 24 Ngày dạy: §14. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được định ghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. - HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp; biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng: - HS biết tìm ước chung, bội chung trong một số trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình - Gọi mở – vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Tìm các ước của 4 và 6 ? - HS lên thực hiện Ư(4) = {1, 2, 4} - GV giới thiệu: Ta thấy 1, Ư(6) = {1, 2, 3, 6} 2 vừa là Ư(4) và Ư(6). Ta - HS lắng nghe nói 1, 2 là ươc chung của 4 và 6. Hoạt động 2: Ước chung. ( 14 phút ) 1. Ước chung - Viết tập hợp các ước -HS chú ý theo dõi và viết Ví dụ: của 4 và của 6 và tìm được Ư(4) = 1; 2; 4 các số vừa là ước của 4 Ư(4) = 1; 2; 4 Ư(6) = 1; 2; 3; 6 vừa là ước của 6? Ư(6) = 1; 2; 3; 6 - Nhận xét gì về số 1 và -Số 1 và 2 vừa là ước của 2 ? 4 vừa là ước của 6. + Ta nói 1 và 2 là các -HS chú ý theo dõi ước chung của 4 và 6. + Vậy ước chung của -Ước chung . . . tất cả các -Ước chung của hai hay nhiều Giáo án Số học 6 47 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế hai hay nhiều số là gì? số đó. số là ước của tất cả các số đó x ƯC(a, ƯC(a,Nhận b, c)b) xét nếu nếu và a a ghi x x, bvà b Nhậnx xét, ghi bài Kí hiệu: ƯC (4,6) = 1; 2 vàbảng x c x -GV giới thiệu kí hiệu ước chung. - Khẳng định sau đúng -HS chú ý theo dõi và ghi hay sai? vào vở Tương tự 8 ƯC(16, 80); -HS đọc kĩ đề bài làm 8 ƯC(32, 28) theo nhóm -Yêu cầu các nhóm thảo -Đại diện nhóm trình bày ?1 luận 1 p’ 8 ƯC(16, 80) Đúng ?1 -Gọi đại diện lên bảng 8 ƯC(32, 28) Sai 8 ƯC(16, 80) Đúng trình bày Nhận xét 8 ƯC(32, 28) Sai Nhận xét Hoạt động 3: Bội chung. ( 13 phút ) -x xTìm BC(a, BC(a, B(4), b) b, B(6) nếuc) nếu ?x x a , a x ,HS x b chú ý theo dõi và tìm 2. Bội chung b và x c -B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; -B(4) = 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 20; 24; 28; 28; -B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; -B(6) = 0; 6; 12; 18; 24; - Các số 0; 12; 24; . . . vừa là bội Nhận xét của 4 vừa là bội của 6. Nhận xét - Các số 0; 12; 24; . . . + Tìm các số vừa là bội vừa là bội của 4 vừa là - Bội chung của hai hay nhiều số của 4, vừa là bội của 6 ? bội của 6. là bội của tất cả các số đó Nhận xét Nhận xét + Ta nói các số 0; 12; 24 -HS chú ý theo dõi Kí hiệu: BC (4, 6) là bội chung là bội chung của 4 và 6. của 4 và 6. + Vậy bội chung của hai -Bội chung . . . tất cả các hay nhiều số là gì? số đó. Nhận xét, ghi bảng Nhận xét, ghi bài -GV giới thiệu kí hiệu -HS chú ý theo dõi và ghi tập hợp các bội chung vào vở của 4 và 6. Tương tự - Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng ? -HS điền được 6 BC ( 3, ) 6 BC ( 3, 2 ) ?2 Nhận xét Nhận xét 6 BC ( 3, 2 ) Hoạt động 4: Chú ý. (7 phút ) - GV vẽ hình lên bảng - HS chú ý theo dõi 3. Chú ý Ta thấy ƯC(4, 6) = 1; 2 tạo thành bởi các 1 4 3 phần tử chung của hai 2 6 tập hợpƯ(4); Ư(6), gọi là giao của hai tập hợp Ö(4) ÖC(4, 6) Ö(6) Ư(4) và Ư(6). Giáo án Số học 6 48 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế - Vậy thế nào giao của - Giao của hai tập . . . - Giao của hai tập hợp là một tập hai tập hợp ? phần tử chung của hai tập hợp gồm các phần tử chung của hợp đó. hai tập hợp đó Nhận xét và ghi bảng Nhận xét và ghi vào Ví dụ: GV nêu ví dụ SGK vở A = 3;4;6 ; B = 4;6 Tương tự HS làm tiếp - HS chú ý theo dõi và ghi A B = 4;6 chú ý b. vào vở Hoạt động 5: Củng cố. (5 phút ) - Qua bài học hôm nay - Bôi chung, ước chung Bài 135 (Sgk/53): các em đã nắm được và giao của hai tập hợp. a) Ư (6) = {1; 2; 3; 6} những nội dung cơ bảng Ư(9) = {1; 3; 9} nào ? Nhận xét Vậy ƯC (6, 9) = {1; 3} Nhận xét -HS làm vào nháp theo b) Ư (7) = {1; 7} Bài 135 (Sgk/53): nhóm Ư (8) = {1; 2; 4; 8} Theo nhóm 2 p’ - 3 HS lên bảng thực hiện Vậy ƯC (7, 8) = {1} - Gọi đại diện 3 nhóm c) Ư(4) = 1; 2; 4 lên bảng Ư(6) = 1; 2; 3; 6 -Kiểm tra bài của 1 số Nhận xét, ghi bài Ư (8) ={1; 2; 4; 8} học sinh Vậy ƯC (4, 6, 8) = {1; 2} Nhận xét chung Hoạt động 6 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 134, 136, 137, 138 (Sgk/54). - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 49 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần : 9 Ngày soạn: Tiết: 25 Ngày dạy: §15. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. - Học sinh biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng nguyên tố. 2. Kĩ năng:- Học sinh có kĩ năng xác định một số là số nguyên tố hay hợp số, có kĩ năng vận dụng các tính chất chia hết để nhận biết một hợp số. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp- Thực hành- Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(7 phút ) Điền vào ô trống sau: Học sinh lên điền Điền vào ô trống sau: Số a 2 3 4 5 6 7 1,2 ; 1,3 ; 1,2,4 ; 1,5 ; Số a 2 3 4 5 6 7 Ước 1,2,3,6 ; 1, 7 Ước 1; - Có nhận xét gì về các ước - Chỉ có hai ước là 1 và 2 1; của 2, 3, 5, 7 ? chính nó 3 1; - Các ước của 4, 6 ? - Có nhiều hơn hai ước 2; Khi đó các số 2, 3, 5, 7 gọi là - HS lắng nghe 4 1; các số nguyên tố. Các số 4, 6 5 1; gọi là hợp số. 2; 3; 6 1; 7 Hoạt động 2: Số nguyên tố. Hợp số. ( 10 phút ) - Vậy Số sốnguyên nguyên tố tố là là số số tự tự nhiên - Là số tự nhiên lớn hơn 1 1. Số nguyên tố, hợp số: nhiênlớn hơnnhư thế1, chỉnào? có hai ước làchỉ có ước 1 và chính nó - Hợp số là số tự nhiên như - Là số tự nhiên lớn hơn 1 1 và chính nó. Hợp số là số thế nào ? có nhiều hơn hai ước. tự nhiênlớn hơn 1, có nhiều ? Cho học sinh thảo luận Học sinh thảo luận nhóm 3 hơn hai ước Giáo án Số học 6 50 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế nhóm 3 phút phút và trình bày, nhận xét. ? *7 là số nguyên tố vì 7 chỉ có - Không phải là số nguyên ước là 1 và 7 - Vậy số 0 và số 1 có phải là tố, cũng không phải là * 8 và 9 là hợp số vì 8 và9 có nhiều số nguyên tố không ? có phải hợp số. hơn hai ước là hợp số không ? Chú ý( SGK) Hoạt động 3: Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100.( 16 phút ) - GV hướng dẫn học sinh - Học sinh gạch bỏ các số 2. Lập bảng các số nguyên tố cách tìm các số nguyên tố là hợp số trong bảng đã không vượt quá 100: nhỏ hơn 100 trong bảng phụ chuẩn bị trước ở nhà. và bảng số học sinh đã chuẩn Bước 1: Giữ lại số 2 gạch bỏ các bị. bội của 2 mà lớn hơn 2 - Tại sao trong bảng không Bước 2: Giữ lại số 3 gạch bỏ các có các số 0 và 1? - Vì 1 và 0 không là hợp số bội của 3 mà lớn hơn 3 - Trong bảng này gồm các số cũng không là số nguyên Bước 3: Giữ lại số 5 gạch bỏ các nguyên tố và hợp số chúng tố bội của 5 mà lớn hơn 5 ta sẽ lọc các hợp số ra và còn Bước 4: Giữ lại số 7 gạch bỏ các lại là số nguyên tố. bội của 7 mà lớn hơn 7 - Trong dòng đầu có các số *Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 nguyên tố nào ? 2, 3, 5, 7 là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, - GV hướng dẫn học sinh bắt 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, đầu từ số nguyên tố dầu tiên - Học sinh thực hiện theo 71, 73, 79, 83, 89,97 : Số 2 và gạch bỏ các bội của sự hướng dẫn của giáo 2 lần lượt cho tới số nguyên viên tố 7 thì còn lại là các số Chú ý: Số nguyên tố nhỏ nhất là nguyên tố nhỏ hơn 100 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, số 2 và là số nguyên tố chẵn Vậy các số nguyên tố nhỏ 23, 29, 31, 33, 37, 39, 41, duy nhất. hơn 100 là những số nào? 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 Hoạt động 4: Củng cố.(10 phút ) GV treo bảng các số nguyên Vậy các số nguyên tố nhỏ hơn 100 tố không vượt quá 1000 cho là: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, học sinh quan sát. 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, - Có số nguyên tố nào là số 71, 73, 79, 83, 89,97 chẵn không ? Là số 2 Các số nguyên tố lớn hơn 5 Bài 115 (Sgk/ 47): tận cùng có thể là các chữ số 1, 3, 7, 9 Chỉ có số 67 là số nguyên tố nào ? Bài 115 (Sgk/ 47): Bài 116 (Sgk/47): GV cho học sinh dựa vào các số 67 là số nguyên tố 83 P ; 91 P ; 15 N ; dấu hiệu chia hết để tìm tại 83 P ; 91 P ; 15 N P N chỗ ; P N Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 2 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 117, 118, 119 (Sgk/47).- Chuẩn bị tiết sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 51 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần 9 Ngày soạn: Tiết: 26 Ngày dạy: §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là phân tích ra thừa số nguyên tố. - Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không quá phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 126 (Sgk/50). 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Thuyết trình - Gọi mở – vấn đáp - Thực hành - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Nêu các số nguyên tố có - HS lên trả bài và làm bài - Các số nguyên tố có một chữ số: 2, một chữ số và viết các hợp tập 3, 5, 7 số sau thành tích các thừa 10 = 2 . 5 số nguyên tố: 10, 100 ? 100 = 2 . 2 . 5 . 5 = 22 . 52 - Vậy mọi số đều viết được thành tích các thừa số - HS lắng nghe nguyên tố. Cách viết như vậy gọi là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Hoạt động 2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. ( 10 phút ) GV:Nêu số 300 có thể HS: Trả lời 1. Phân tích một số ra thừa số viết được dưới dạng một nguyên tố là gì? Giáo án Số học 6 52 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế tích có hai thừa số lớn hơn Ví dụ:Viết số 300 . 1 hay không ? 300 = 6.50 = 2.3.2.25 GV:Giới thiệu cách viết = 2.3.2.5.5 dưới dạng sơ đồ cây. HS: Chú ý theo dõi 300 = 3.100 =3.10.10 Các số 2, 3, 5 là số ntn = 3.2.5.2.5 ? 300 = 3.100 = 3.4.25 Nhận xét HS: Các số 2, 3, 5 là các số = 3.2.2.5.5 Ta nói rằng 300 đã được nguyên tố Phân tích một số ra thừa số phân tích ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng nguyên tố. một tích các thừa số nguyên tố . Vậy phân tích một số Chú ý: lớn hơn 1 ra thừa số a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên nguyên tố là gì? HS:Phân tích một số ra tố của mỗi số nguyên tố là chính số Nhận xét & chốt lại thừa số nguyên tố . . . đó. thế nào là phân tích một nguyên tố. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra số ra thừa số nguyên tố. HS:Nhận xét bạn trả lời thừa số nguyên tố. - GV: Nêu nội dung hai chú ý SGK/49 HS: Chú ý theo dõi và ghi vào vở Hoạt động 3: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.( 15 phút ) GV: Giới thiệu: Ta có thể 2. Cách phân tích một số ra thừa phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố số nguyên tố theo cột dọc. Cách phân tích theo cột dọc. Các số như thế nào thì Ví dụ: chia hết cho 2, 3, 5 HS:(Giỏi) trả lời - Các số 300 2 Nhận xét có chữ số tận cùng là chẵn 150 2 thì chia hết cho 2, các số có 75 3 chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 25 5 thì chia hết cho 5, các số có 5 5 tổng các chữ số chia hết 1 cho 3 thì chia hết cho 3. HS: Chú ý theo dõi và ghi Vậy 300 = 22.3.52 - GV: Hướng dẫn HS thực vào vở. Nhận xét: hiện phân tích như SGK. - Dù phân tích một số ra thừa số Viết gọn bằng luỹ thừa HS : 300 = 22.3.52 nguyên tố bằng cách nào thì cuối 300 = ? cùng ta cũng được cùng một kết Nhận xét HS:Nhận xét quả. GV:Hãy so sánh kết quả HS: hai kết quả bằng nhau ? của hai cách phân tích ? 420 2 Giới thiệu nhận xét 210 2 SGK 105 3 Phân tích 420 ra thừa HS: Làm theo nhóm (2p’) 35 7 số nguyên tố ? - Đại diện 2 nhóm trình bày 5 5 GV: Kiểm tra việc phân ? của nhóm mình 1 tích của 1 số nhóm HS:Thực hiện chưa đúng GV: Nhận xét chung ghi bài vào vỡ. Vậy 420 = 22.3.5.7 Giáo án Số học 6 53 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Hoạt động 4: Củng cố.(9 phút ) - Qua bài học hôm nay các HS :Cách phân tích một số em đã nắm được những ra thừa số nguyên tố và ôn nội dung cơ bản nào ? Ôn tập được các khái niệm về tập được những nội dung dấu hiệu chia hết cho 3, 5, 2 cơ bản nào ? và khái niệm về số nguyên tố. Bài 125 (Sgk/50): - Phân tích các số 60, 84 HS: Làm vào nháp a) 60 = 22 . 3. 5 ra thừa số ? 2 HS: Lên bảng thực hiện b) 84 = 22 . 3 . 7 Nhận xét Nhận xét Bài 126 (Sgk/ 50): Bài 126 (Sgk/ 50): Bài 126 (Sgk/ 50): HS: Quan sát đề trên bảng +120 = 2. 3. 4. 5 sai Treo bảng phụ phụ và thực hiện theo nhóm 120 = 22 . 3 . 5 2 HS lên bảng trình bài. + 306 = 2 .3 .51 sai GV: Kiểm tra bài làm của Nhận xét 306 = 2 .33 . 7 một số nhóm. Nhận xét chung và chốt lại cách thực hiện Hoạt động 5 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà học bài và làm các bài tập 127, 128 (Sgk/50). - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 54 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Tuần 9 Ngày soạn: Tiết: 27 Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS các kiến thức về phân tích ra thừa số nguyên tố. - Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không quá phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 3. Thái độ: - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Thước kẻ, SGK, giáo án. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước. III. Phương pháp: - Gọi mở – vấn đáp- Thực hành- Hoạt động nhóm IV.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút ) - Thế nào là phân tích một số ra - HS chú ý lắng nghe câu hỏi Phân tích một số ra thừa số thừa số nguyên tố và làm bài nguyên tố là viết số đó dưới dạng 127a, b (Sgk/50) - 1 HS trả bài và làm bài tập một tích các thừa số nguyên tố . - Gọi 1 HS trả bài và làm bài tập theo yêu cầu Bài 127 (Sgk/50): theo yêu cầu a) 225 = 32 . 52, chia hết cho các số - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét nguyên tố 3 và 5. - GV đánh giá cho điểm - HS lắng nghe b) 1800 = 23 . 32 . 52 , chia hết cho các số nguyên tố 2, 3 và 5. Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút ) Bài 129 (Sgk/50): Bài 129 (Sgk/50): a= 5 . 13 => a ? 1, 5, 13 và 65 Bài 129 (Sgk/50): 7 phút) b = 25 = ? => b ? = 2.2.2.2.2 a) a = 5 . 13 =>Ư(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32 } => Ư(a) = {1, 5, 13, 65 } Ư(c) ={1, 3, 7, 9, 21, 27, 63} b) b = 25 c = 32 . 7 => c ? Bài 130 (Sgk/50): => Ư(b) ={1, 2, 4, 8, 16, 32 } c) c = 32 . 7 Giáo án Số học 6 55 GV: Châu Ngọc Miền
- Trường THCS Trần Ngọc Quế Bài 130 (Sgk/50): Học sinh thực hiện => Ư(c) ={1,3,7, 9, 21, 27, 63} Cho 4 học sinh lên thực hiện a) 51 = 3 . 17 ; Có các ước là: Bài 130 (Sgk/50): (10 phút ) còn lại thực hiện tại chỗ 1, 3, 17, 51 b) 75 = 3 . 52; Có các ước là: 1, Cho học sinh nhận xét bài làm 3, 5, 15, 25, 75 và GV gọi một số bài của học c) 42 = 2 . 3 . 7 ; Có các ước là: a) 51 3 b) 75 3 sinh để chấm. 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42 17 17 25 5 d) 30 = 2 . 3 . 5; Có các ước là: 1 5 5 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 1 Vậy 51 = 3 . 17; 75 = 3 . 52 c) 42 2 d) 30 2 Bài 131 (Sgk/50): Bài 131 (Sgk/50): 21 3 15 3 Cho học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận, nhận xét, bổ 7 7 5 5 Cho học sinh nhận xét, GV hoàn sung 1 1 chỉnh nội dung a) Vậy 42 = 2 . 3 . 7 ;30 = 2 .3 . 5 a = 1, 2, 3, 7 b = 42, 21, 14, 6 Bài 131 (Sgk/50): (10 phút ) a) Mỗi số là ước của 42 b) a = 1, 2, 3, 5 a 1 2 3 7 Bài 131 (Sgk/50): b = 30, 15, 10, 6 b 42 21 14 6 Để chia đều số bi vào các túi thì a.b 42 số túi phải là gì cùa 28 ? Bài 132 (Sgk/50): b) a, b là ước của 30 và a Ư(111) = ? Ư(111) = { 1, 3, 37, 111} 1 Ước của 111 Vậy Ư(111) = {1, 3, 37,111} phải là gì của 111 = 37 b) Ta có phải là ước của 111 => = ? 37 . 3 = 111 => = 37 => Kết quả ? Vậy 37 . 3 = 111 Hoạt động 4 : Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) - Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa. - Xem trước bài 16 tiết sau học. V. Rút kinh nghiệm: Giáo án Số học 6 56 GV: Châu Ngọc Miền