Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_tap_hop_phan_tu_cua_tap_hop_nam.docx
Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2017-2018
- Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. TIẾT 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy VD về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp. 2. Kỹ năng: - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán .Biết dùng ký hiệu hay . 3. Thái độ - Cẩn thận, trung thực. 4. Năng lực - Năng lực đọc hiểu, tự học, quan sát. - Năng lực xử lý thông tin. - Năng lực Tư duy logic, luyện tập – thực hành. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của thày: SGK, SGV, bảng phụ, các VD về tập hợp 2. Chuẩn bị của trò: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV giới thiệu chương trình toán lớp 6 và giới thiệu Chương 1. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Năng lực Hoạt động 1: Các ví dụ ( 8') +GV: Treo bảng phụ H1(SGK) 1) Các ví dụ: cho HS quan sát ?Trên bàn gồm đồ vật gì? (SGK-T4) Hình GV:Giới thiệu tập hợp các đồ HS quan sát H1 thành kiến vật, tập hợp HS trong lớp. thức
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 GV: 0; 1; 2; 3 là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? Lấy VD về tập hợp GV: Nhận xét uốn nắn và chốt HS suy nghĩ chỉ ra các lại. tập hợp Hoạt động 2: Cách viết các kí hiệu (21') GV:Cho HS đọc thông tin sau 2) Cách viết các mục 2- (T5) kí hiệu Tự đọc, tự ? Người ta thường đặt tên cho HS đọc thông tin trong học., xử lí tập hợp như thế nào? cho VD (2') thông tin. ? Viết tập hợp B các chữ cái a; Đặt tên cho tập b; c; d Dùng chữ cái in hoa hợp bằng chữ cái ? Chỉ ra các phần tử trong tập in hoa hợp. A = 0;1;2;3 A = 1;2;3 GV: Giới thiệu kí hiệu thuộc, B = a;b;c 1; 2; 3 là các phần không thuộc tử của tập hợp ? Hãy điền kí hiệu hay vào 1 tập hợp ô trống. 7 tập hợp 3 A; 6 B a B; d B GV: Cho HS nhận xét, chốt lại HS lên bảng điền ? Qua phần trên nêu cách viết 1 tập hợp HS: Thảo luận bàn trả lời GV: Nhận xét -Các PT viết trong dấu ? Ngoài cách viết trên còn cách ngoặc nhọn viết nào khác? - mỗi PT được liệt kê một GV: Giới thiệu cách viết lần * Chú ý: SGK- GV: Nêu chú ý T5 GV: treo bảng phụ H 2 - T5 giới HS đọc nội dung chú ý VD: A = 0;1;2;3 thiệu minh họa tập hợp. Hoặc A = x N / x4 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
- ? Lấy một ví dụ về tập hợp trong thực tế ? Nêu cách viết 1 tập hợp HS lấy VD ? Viết tập hợp D các số tự nhiên 3) Luyện tập 7 HS: Nêu hai cách viết Năng lực 0;1;2;3;4;5;6 luyện tập GV: Uốn nắn chốt lại D = GV: Treo bảng phụ nội dung Bài 1- T6 – thực A = hành, tư BT1 - T6 HS: đọc nội dung bài 9;10;11;12;13 duy. GV: Thu bảng nhóm cho HS toán nhận xét Làm theo nhóm (3') Hoặc GV: Uốn nắn - chốt lại A = HS nhận xét x N /8x14 GV: cho HS làm ?2 12 A GV: Gợi ý : Đặt tên cho tập hợp 16 A ? Tương tự làm bài 2 HS: Làm độc lập và lên GV: Nhận xét - chốt lại bảng trình bầy Bài 2 - T6 C = T;0; A; N; H;C 4. Hướng dẫn học ở nhà: (3') - Nắm vững về tập hợp, cách viết một tập hợp bằng hai cách - BT: 3 ;4 ;5 - T6 5. Rút kinh nghiệm: