Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu

doc 3 trang thuongdo99 3180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_4_so_phan_tu_cua_mot_tap_hop_tap_h.doc

Nội dung text: Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2017-2018 - Chu Thị Thu

  1. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn : TIẾT 4 – SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. Ngày dạy : TẬP HỢP CON I/ Mục tiêu tiết dạy 1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một , hai, nhiều, có vô số hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai rập hợp bằng nhau. - Biết tìm số phần tử , biết các xác định một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các kí hiệu , . 2. Về kĩ năng: Học sinh cần có các kĩ năng sau: - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , . 3. Về thái độ: Học sinh cần ý thức được: - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập, từ đó yêu thích môn học hơn. 4. Về năng lực: - NL chung: NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác nhóm. - NL riêng: NL giải quyết vấn đề, tính toán, suy luận II/ Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: : Nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo Phấn màu, bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, đồ dùng học tập, nghiên cứu SGK. III/ Tiến trình lên lớp (45 phút) 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số lớp. 2 . Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong bài học mới 3. Bài mới A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 PHÚT) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt - Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 ? A = { 0; 1; 2; 3; 4 } A = { 0; 1; 2; 3; 4 } - Tập hợp A có bao nhiêu Số phần tử của một tập hợp là phần tử ? Có 5 phần tử số phần tử có trong tập hợp đó VD: B = { a } Có mấy phần tử ? Có một phần tử VD: Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 0 có bao nhiêu Không có phần tử nào phần tử ? => Số phần tử của một tập hợp là gì ? Vậy Tập hợp N có mấy phần Là số phần tử có trong tập hợp tử ? đó => Kết luận gì về số phần tử Có vô số phần tử của tập hợp ? - GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung. - GV: nhận xét, cho điểm GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu
  2. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Năm học 2017 - 2018 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) Hoạt động 1. Số phần tử của một tập hợp (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. Số phần tử của một tập hợp: - Tương tự như trên, hãy cho biết - Tập hợp A có một phần các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử, tập hợp B có hai phần tử ? tử, tập hợp C có 100 phần tử, tập hợp N có vô số phần - Gọi HS đứng tại chỗ trả lời ?1 tử. ?1 D = { 0 } có một phần - Tập hợp D có một phần tử tử. Tập hợp E có hai phần E = {Bút, thước} có hai tử. Tập hợp H có 11 phần phần tử - Cho một số học sinh trả lời tại chỗ tử. H = { x N | x 10 } có ?2 11 phần tử - Không có số tự nhiên nào =>Từ đó ra khái niệm tập hợp rỗng. ?2 Không có số tự nhiên mà x + 5 = 2 => Kí hiệu:  nào mà x + 5 = 2 Vậy tập hợp rỗng là một tập hợp - Tập hợp các số tự nhiên x như thế nào ? mà x + 5 = 2 là tập hợp rỗng. - Là tập hợp không có phần Chú ý : tử nào Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. VD : B = { 0; 1; 2; 3; 4 } Kí hiệu là :  A = { 0; 1; 2 } Nhận xét: Một tập hợp có Có nhận xét gì về các phần tử của thể có một phần tử, có tập hợp A với tập hợp B ? - Các phần tử của tập hợp nhiều phần tử, có vô số => Tập hợp con A đều thuộc tập hợp phần tử hoặc không có phần tử nào. Hoạt động 2. Tìm hiểu Tập hợp con (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 2. Tập hợp con: GV minh họa bằng hình vẽ VD: B = { x; y; c; d } A B A = { x; y }  c Khi đó A gọi là tập hợp con y của B d Kí hiệu là: A  B. Đọc là A là x Vậy tập hợp con của một tập hợp tập hợp con của tập hợp B là một tập hợp như thế nào ? Là một tập hợp mà các phần hoặc A chứa trong B hoặc B VD Tập hợp HS nữ lớp 6A là tập tử đều thuộc tập hợp kia chứa A hợp con của tập hợp nào ? - Tập hợp con của tập hợp Nếu mọi phần tử của tập hợp ?3 Học sinh thảo luận nhóm học sinh lớp 6A A đều thuộc tập hợp B thì tập Ta thấy tập hợp A và tập hợp B hợp A gọi là tập hợp con của có số phần tử và các phần tử tập hợp B. như thế nào ? => Hai tập hợp bằng nhau Có số phần tử bằng nhau, ?3 M A , M B , A B, B các phần tử giống nhau  A GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu
  3. TRƯỜNG THCS LONG BIÊN Năm học 2017 - 2018 Chú ý: Hai tập hợp có các phần tử của tập hợp này đề thuộc tập hợp kia và ngược lại các phần tử của tập hợp kia đề thuộc tập hợp này gọi là hai tập hợp bằng nhau. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Tương tự các ví dụ trên yêu Bài 16 (Sgk/13) Bài 16 (Sgk/13) : cầu 4 HS lên bảng làm bài a) A = { 20 } có một phần tử a) A = { 20 } có một phần tử tập 16(Sgk/13) b) B = { 0 } có một phần tử b) B = { 0 } có một phần tử - Gọi HS khác nhận xét, bổ c) C = N có vô số phần tử c) C = N có vô số phần tử sung d) D = không có phần tử d) D = không có phần tử - GV nhận xét, đánh giá. nào nào D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Ychs hoàn thành BT 17. - hs làm BT 17 Bài 17 (Sgk) a) A 0;1;2; ;20 Tập hợp A có 21 phần tử b) B x ¥ 5 x 6 Tập hợp B không có phần tử nào. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút) Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng BT bổ sung: Biết rằng người - hs suy nghĩ, tìm tòi + Từ trang 1 đến trang 9 ta đã dùng 6793 chữ số để dùng 9 chữ số đánh số trang của cuốn sách + Từ trang 10 đến trang 99 (bắt đầu từ trang 1), hỏi dùng 180 chữ số cuốn sách có bao nhiêu + Từ trang 100 đến trang trang. 999 dùng 2700 chữ số + Số chữ số còn lại dùng để đánh các trang có 4 chữ số là: 6793 – (9 + 180 + 2700) = 3904 Số trang sách được đánh bởi số có 4 chữ số là: 3904 : 4 = 976 trang + Trang cuối cùng là: 999 + 976 = 1975 Vậy uốn sách có 1975 trang IV. RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 Giáo viên: Chu Thị Thu