Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 24 - Chuyên đề: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 24 - Chuyên đề: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_toan_lop_6_tuan_24_chuyen_de_phan_so_bang_nhau_tinh.docx
Nội dung text: Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 24 - Chuyên đề: Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hương
- Chuyên đề ôn tập môn toán 6 Năm học 2019-2020 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TOÁN 6 – TUẦN 24 CHUYÊN ĐỀ : PHÂN SỐ BẰNG NHAU – TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau - Áp dụng tính chất của phân số vào giải một số bài toán đơn giản 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác. II.CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ : a, Phân số có dạng a trong đó a,b Z , b 0 b a c b, Phân số ad = bc b d a c Nếu ad bc => b d c , Tính chất cơ bản của phân số Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. a a.m với m Z* m ≠ 0 b b.m Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho. a a : n với n ƯC( a, b) b b : n III.CÁC VÍ DỤ : VÍ DỤ 1: Trong các phân số sau, phân số nào bằng nhau: 15 7 16 28 3 ; ; ; ; 60 5 15 20 12 Hướng dẫn : 15 3 (vì 15 . 12 = 60 . 3 = 180) 60 12 7 28 (vì - 7 . (- 20) = 5 . 28 = 140) 5 20 GV: Nguyễn Thị Thu Hương 1 Trường THCS Hồng An
- Chuyên đề ôn tập môn toán 6 Năm học 2019-2020 VÍ DỤ 2 : Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số: 12 ? Viết 5 phân số bằng 30 phân số đã cho. Hướng dẫn 12 2n Dạng tổng quát các phân số bằng phân số: là: 30 5n 12 6 6 4 4 5 phân số bằng phân số đã cho là: ; ; ; ; 30 15 15 10 10 VÍ DỤ 3: Rút gọn các phân số sau: a) 72 b) 3600 75 14 8400 175 Hướng dẫn 72 72 : 2 36 a) = 14 14 : 2 7 3600 75 75.48 45 75(48 1) 75 3 b) = 8400 175 175.48 175 175(48 1) 175 7 3n 5 VÍ DỤ 4: Cho A = Tìm n Z để A có giá trị nguyên? n 4 3n 5 3n 12 17 3(n 4) 17 3(n 4) 17 17 Giải: A = 3 n 4 n 4 n 4 n 4 n 4 n 4 17 Để A có giá trị nguyên thì : phải có giá trị nguyên 17 (n + 4) n 4 n = 13 hoặc n = - 21 VÍ DỤ 5 : Tìm số nguyên x, biết x 2 3 6 1 x 4 8 3 4 x 8 a/ ; b/ ; c/ d/ ; e/ ; f/ 5 5 8 x 9 27 x 6 x 5 x 2 2 x Hướng dẫn x 2 5.2 3 6 8.( 6) a/ x 2 ; b/ x 16 5 5 5 8 x 3 1 x 27.1 4 8 6.4 c/ x 3; d/ x 3 9 27 9 x 6 8 3 4 e/ x 5 x 2 (x 2).3 (x 5).( 4) 3x 6 4x 20 x 2 x 8 f/ 2 x x.x 8.( 2) x2 16 x 4 GV: Nguyễn Thị Thu Hương 2 Trường THCS Hồng An
- Chuyên đề ôn tập môn toán 6 Năm học 2019-2020 IV. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài1: Tìm số nguyên x 35 a, x 1 7 18 144 b, x 6 72 30 45 c, x 5 9 84 108 d, 3x 14 9 Bài 2: 1/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để ta có phân số ? a/ 32 a 1 b/ a 5a 30 2/ Số nguyên a phải có điều kiện gì để các phân số sau là số nguyên ? a/ a 1 3 b/ a 2 5 Bài 3 : Chứng tỏ rằng các phân số sau đây bằng nhau : a/ 25 ; 2525 và 252525 53 5353 535353 b/ 37 ; 3737 và 373737 41 4141 414141 Bài 4: Giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau 21 39 1717 171717 a) b) 28 52 2323 232323 Bài 5: Tìm số nguyên x, biết: x 1 8 x 9 x 18 4 2 a) b) c) d) 9 3 4 x 2 x x 5 GV: Nguyễn Thị Thu Hương 3 Trường THCS Hồng An