Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Năm học 2017-2018

docx 4 trang thuongdo99 2990
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_9_tiet_22_bai_21_nam_cham_vinh_cuu_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Vật lí Lớp 9 - Tiết 22, Bài 21: Nam châm vĩnh cửu - Năm học 2017-2018

  1. Tiết : 22 Ngày soạn: Bài 21: Nam châm vĩnh cửu I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - M« t¶ ®­îc tõ tÝnh cña nam ch©m. - BiÕt c¸ch x¸c ®Þnh c¸c tõ cùc B¾c, Nam cña nam ch©m vÜnh cöu - BiÕt ®îc c¸c tõ cùc lo¹i nµo th× hót nhau, lo¹i nµo th× ®Èy nhau. - M« t¶ ®îc cÊu t¹o vµ gi¶i thÝch ®îc H§ cña la bµn. 2. Kỹ năng: - X¸c ®Þnh cùc cña nam ch©m. - Gi¶i thÝch ®îc ho¹t ®éng cña la bµn, biÕt sö dông la bµn ®Ó x¸c ®Þnh ph¬ng h- íng. 3. Thái độ: - Yªu thÝch m«n häc, cã ý thøc thu thËp th«ng tin. 4. Năng lực: ghi nhớ, hđ nhóm. Hoạt động cá nhân, tư duy,logic II. Chuẩn bị -Mỗi nhóm HS: + 2 thanh nam chậm thẳng,trong đó một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên 2 cực. + Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ,nhôm,đồng,nhựa xốp. + Một thanh nam châm hình chữ U. + Một kim nam châm nằm trên một mũi nhọn thẳng đứng. + Một la bàn. + Một giá thí nghiệm và 1 sợi dây để treo thanh nam châm. -GV: SGK+ giáo án III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: lồng ghép trong bài 3. Bài mới: 44’ 4. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:3’ Hoạt động Hoạt động ND cần đạt của GV của HS Chơi trò chơi ô chữ 5. 6. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Ho¹t ®éng 1: Nhí l¹i kiÕn thøc ë Tiết 22: Bài 21: líp 5, líp 7 vÒ tõ tÝnh cña nam Nam châm vĩnh cửu ch©m(8’) o HS ®äc SGK - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm. Theo dõi và giúp đỡ nhóm có HS yếu.
  2. - Yêu cầu nhóm cử đại diện phát biểu trước lớp. Giúp HS lựa chọ các phương án đúng. I. Từ tính của nam - Giao dụng cụ cho nhóm. Chú châm ý, nên gài vào dụng cụ của một o Trao đổi nhóm để giúp 1. Thí nghiệm hay hai nhóm thanh kim loại nhau nhớ lại từ tính của C1. Đưa thanh nam không phải nam châm để tạo tính nam châm thể hiện như thế châm lại gần vụn sắt bất ngờ và khách quan của thí nào, thảo luận để đề xuất lẫn vụn nhôm, đồng nghiệm. một thí nghiệm phát hiện Nếu thanh kim loại Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính thanh kim loại có phải là hút vụn sắt thì nó là chất từ của nam châm(10’) nam châm không. nam châm. - Yêu cầu HS làm việc với SGK o Trao đổi ở lớp về các C2. Khi đã đứng cân để nắm vững nhiệm vụ của C2. Có phương án TN được các bằng, kim nam châm thể cử một HS đứng lên nhắc lại nhóm đề xuất. nằm dọc theo hướng nhiệm vụ. o Từng nhóm thực hiện Nam – Bắc. - Giao dụng cụ thí nghiệm cho TN trong C1. 2. Kết luận nhóm, nhắc HS theo dõi và ghi kết Bình thường, kim quả thí nghiệm vào vỡ. nam châm tự do, khi - Yêu cầu các nhóm trả lời các đã đứng cân bằng luôn câu hỏi sau: o Nhóm HS thực hiện chỉ hướng Nam – Bắc. - Nam châm đứng tự do lúc đã từng nội dung của C2. Mỗi Một cực của nam cân bằng chỉ hướng nào? HS đều ghi kết quả thí châm (gọi là từ cực) - Bình thường, có thể tìm được nghiệm vào vở. luôn chỉ hướng Bắc một nam châm đứng tự do mà o Rút ra kết luận về từ (được gọi là từ cực không chỉ hướng Nam – Bắc tính của nam châm. Bắc), còn cực kia luôn không? o Nghiên cứu SGK và chỉ hướng Nam (được - Ta có kết luận gì về từ tính của ghi nhớ: gọi là từ cực Nam) nam châm? o Quy ước cách đặt tên, - Cho HS làm việc với SGK, cử đánh dấu bằng sơn màu HS đọc phần nội dung cung cấp các cực của nam châm. thông tin. o Tên các vật liệu từ. - Yêu cầu HS quan sát hình 21.2 o Quan sát để nhận biết SGK. Có thể bố trí cho nhóm HS các nam châm thường gặp. làm quen với các nam châm có trong phòng thí nghiệm. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tương tác giữa hai nam châm(8’) - Trước khi làm thí nghiệm, yêu cầu HS cho biết C3, C4 yêu cầu làm những việc gì? - Theo dõi và giúp các nhóm làm thí nghiệm. Cần nhắc HS quan sát nhanh để nhận ra tương tác trong II. Tương tác giữa trường hợp hai cực cùng tên. hai nam châm. 1.Thí nghiệm
  3. - Cử đại diện nhóm báo cáo kết C3. Cực Bắc của kim quả TN và rút rs kết luận. o Hoạt động nhóm để nam châm bịt hút về thực hiện các thí nghiệm phía cực Nam của được mô tả trên hình 21.3 thanh nam châm. SGK và các yêu cầu ghi C4. Các cực cùng tên trong C3, C4. của nam châm đẩy o Rút ra các kết luận về nhau. quy luật tương tác giữa các 2.Kết luận cực của hai nam châm. Khi đưa từ cực cua hai o Mô tả một cách đầy đủ nam châm lại gần từ tính của nam châm. nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Hoạt động Hoạt động ND cần đạt của GV của HS Yêu cầu HS trả lời C5. o Làm việc cá nhân để trả Lưu ý : Đây chỉ là một giả lời C5, C6, C7, C8. Sau đó thuyết, gắn với nội dung tham gia trao đổi trên lớp. của bài học, giúp HS tập C5. Có thể Tổ Xung Chi đã vận dụng kiến thức để giải lắp đặt trên xe một thanh thích hiện tượng đã nêu nam châm. - Yªu cÇu HS nªu cÊu t¹o C6. Bộ phận chỉ hướng của vµ ho¹t ®éng T¸c dông la bàn là kim nam châm. cña la bµn. Bởi vì tại mọi vị trí trên trái - T¬ng tù híng dÉn HS đất (trừ hai cực) kim nam th¶o luËn c©u C7, C8. châm luôn chỉ hướng Nam Víi c©u C7, GV cã thÓ yªu – Bắc. cÇu HS x¸c ®Þnh cùc tõ cña C7. Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực c¸c nam ch©m cã trong bé Bắc. Đầu nào có ghi chữ S thÝ nghiÖm. Víi kim nam là cực Nam. (Đối với một nam châm ch©m (kh«ng ghi tªn cùc) không có ghi chữ, chỉ có ph¶i x¸c ®Þnh cùc tõ nh thÕ sơn màu ; do nhà sản xuất có thể sơn màu theo một nµo? cách riêng nên HS phải vận dụng kiến thức đã học để xác định tên cực). C8. Trên hình 25.1 SGK, sát với cực có ghi N (cực
  4. Bắc) của thanh nam châm treo trên dây là cực Nam của thanh nam châm. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:2’ Hoạt động Hoạt động ND cần đạt của GV của HS Hãy tìm cách xác định cực Hs tìm hiểu của 1 nam châm khi màu sơn bị tróc hết E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:1’ Hoạt động Hoạt động ND cần đạt của GV của HS ví sao nói Trái Đất như 1 Hs tìm hiểu nam châm khổng lồ Rút kinh nghiệm