Hướng dẫn học môn Toán Lớp 4 - Tuần 21+22 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp

doc 5 trang Diệp Đức 03/08/2023 1190
Bạn đang xem tài liệu "Hướng dẫn học môn Toán Lớp 4 - Tuần 21+22 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong_dan_hoc_mon_toan_lop_4_tuan_2122_nam_hoc_2019_2020_tru.doc

Nội dung text: Hướng dẫn học môn Toán Lớp 4 - Tuần 21+22 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM THÔN HIỆP KHỐI BỐN HƯỚNG DẪN HỌC VÀ THỰC HÀNH BÀI TẬP MÔN TOÁN LỚP 4 ( Tuần 21, 22 ) Năm học: 2019 - 2020 I. Nội dung ôn tập: 1. Phân số: - Ta có hình chữ nhật chia thành 5 phần ( hình vuông ) bằng nhau. - Đã gạch chéo vào 3 phần. - Ta nói: Đã gạch chéo vào ba phần năm hình chữ nhật. 3 - Ta viết: . Ta đọc: Ba phần năm. 5 3 * là phân số. 5 3 * Phân số có tử số là 3, mẫu số là 5. 5 Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. Mẫu. Mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 5 phần ( hình vuông ) bằng nhau. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Tử số cho biết 3 phần nhau đã bị gạch chéo. Vậy: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. Ví dụ: Phân số Đọc Tử số Mẫu số 5 Năm phần bảy 5 7 7 4 Bốn phần chín 4 9 9 2. Phân số và phép chia số tự nhiên: Ví dụ 1: Có 3 cái bánh chưng, chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu phần cái bánh ? * 3 cái bánh chia đều cho 4 bạn: * Mỗi bạn có ba phần tư cái bánh. 3 * Ta viết: 3 : 4 = . 4
  2. Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. Chẳng hạn: 4 7 8 9 4 : 5 = ; 7 : 8 = ; 8 : 4 = ; 9 : 9 = 5 8 4 9 Ví dụ 2: Viết số tự nhiên sau dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1. 6 Mẫu: 6 = 1 Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. 11 9 15 4 Chẳng hạn: 11 = ; 9 = ; 15 = ; 4 = 1 1 1 1 3. Phân số bằng nhau: Ví dụ: 2 a/ Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau. Ta gạch chéo vào băng giấy. 3 4 b/ Chia băng giấy thứ hai thành 3 phần bằng nhau. Ta gạch chéo vào băng giấy. 6 2 4 Như vậy: = 3 6 * Các em chú ý nội dung hướng dẫn sau: 2 2x2 4 4 4 : 2 2 = = và = = 3 3x2 6 6 6 : 2 3 Tính chất cơ bản của phân số: Nếu ta nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số bằng với phân số đã cho. Nếu ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng với phân số đã cho. 6 6x3 18 18 18 : 3 6 Ví dụ: = = ; = = 7 7x3 21 21 21: 3 7 II. Bài tập: Bài 1: Viết theo mẫu: Phân số Tử số Mẫu số 2 7 8 11 9 5 1 6
  3. Bài 2: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1: 7 = ; 10 = ; 13 = ; 9 = ; 16 = ; 25 = Bài 3: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 5 : 6 = ; 7 : 9 = ; 11 : 3 = ; 23 : 12 = ; 15 : 17 = Bài 4: Viết theo mẫu: Viết Đọc 9 km 10 1 tấn 5 Ba phần tư giờ Một phần hai ki-lô-gam. 11 15 Bảy phần mười tạ 21 23 Bài 5: Viết số thích hợp vào trên hoặc dưới gạch ngang: 4 4x3 18 18 : 6 a/ = = = = 7 7x3 24 24 : 6 15 15 : 5 5 5x b/ = = = = 40 40 : 8 8x9 4 12 24 6 c/ = = = = 9 27 36 3 Bài 6: Nối phân số ở cột A với phân số ở cột B để được những phân số bằng nhau: Cột A Cột B 6 * 12 2 1 * * 5 2 4 * 10 18 16 * * 36 40
  4. III. Nội dung kiến thức mới: 1. Rút gọn phân số: 9 Ví dụ 1: Tìm phân bằng với phân số nhưng có tử số và mẫu bé hơn: 12 Hướng dẫn cách thực hiện: Sử dụng tính chất cơ bản của phân số là ta lấy cả tử số và mẫu số chia cho 3. 9 9 : 3 3 * Thực hiện như sau: = = 12 12 : 3 4 9 3 = . ( Phân số bằng nhau ) 12 4 3 * Vậy ta vừa thực hiện đúng với yêu cầu đề là: Tử số và mẫu số đều bé hơn tử số 4 9 9 3 và mẫu số của phân số . Ta nói rằng: Phân số được rút gọn thành phân số . 12 12 4 Bài học: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé hơn nhưng phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. 18 Ví dụ 2: Rút gọn phân số . 24 Hướng dẫn cách thực hiện: * Cách 1: 18 18 : 2 9 - Ta thấy 18 và 24 đều chia hết cho 2, nên = = . 24 24 : 2 12 9 9 : 3 3 - Tiếp tục ta thấy 9 và 12 đều chia hết cho 3, nên = = 12 12 : 3 4 - Tiếp đến ta thấy 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, 3 nên ta nói phân số là phân số tối giản. 4 * Cách 2: 18 18 : 6 3 - Ta thấy 18 và 24 đều chia hết cho 6, nên = = . 24 24 : 6 4 - Tiếp đến ta thấy 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, 3 nên ta nói phân số là phân số tối giản. 4 18 * Cách 3: Phân tích cả tử số và mẫu số của phân số ra thành một tích riêng của 24 tử số và một tích riêng của mẫu số. Hướng dẫn cách thực hiện: 18 3x6 3 = = . ( Ta thực hiện đơn giản bắng gạch chéo. Chú ý: Khi phân tích 24 4x6 4 cả tử số và mẫu số ra thành từng tích riêng thì ta tính nhẩm xem cả 2 tích đó phải có những con số tự nhiên lớn hơn 1 giống nhau để ta thuận tiện đơn giản ( như ví dụ ở trên ) - Tiếp đến ta thấy 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, 3 nên ta nói phân số là phân số tối giản. 4 Bài học: Khi rút gọn phân số có thể làm cách sau: 1. – Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
  5. - Chia cả tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. 2. Phân tích cả tử số và mẫu số của phân số đó ra thành một tích riêng của tử số và một tích riêng của mẫu số. IV. Bài tập: Bài 1: Trả lời câu hỏi: 1 3 9 16 27 Phân số nào trong các phân số: ; ; ; ; là phân số tối giản ? 6 9 19 32 54 Bài 2: Rút gọn các phân số sau: 15 45 a/ = b/ = 18 27 30 75 c/ = d/ = 120 300 30 2x3x5 2 Bài 3: Tính theo mẫu: = = . 105 3x5x7 7 9 20 a/ = . b/ = 15 70 51 72 c/ = d/ = 27 252 Đề nghị các em cố gắng tập trung nghiên cứu để nắm được kiến thức và vận dụng kiến thức thực hành một cách thành thạo, chính xác. Chúc các em thành công nhé.