Lý thuyết và bài tập Tuần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 4 trang Đăng Bình 12/12/2023 170
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Tuần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_va_bai_tap_tuan_1_mon_hoa_hoc_lop_12_truong_thpt_t.pdf

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Tuần 1 môn Hóa học Lớp 12 - Trường THPT Thái Phiên

  1. Tuần 1 AXIT CACBOXYLIC A. Lí THUYẾT I. Định nghĩa - Phõn loại - Danh phỏp : 1. Định nghĩa: Là những hợp chất hữu cơ mà phõn tử cú nhúm cacboxyl (-COOH) liờn kết trực tiếp với nguyờn tử cacbon khỏc hoặc với nguyờn tử hidro. * VD: H-COOH ; CH3-COOH Nhúm -COOH là nhúm chức của axit cacboxylic. 2. Phõn lọai: a. Axit no, đơn, mạch hở: CTchung : CnH2n+1COOH (n ≥ 0) Hoặc CmH2mO (m ≥ 1) b. Axit khụng no, đơn, mạch hở: CT chung : CnH2n+1-2kCOOH (n ≥ 2) c. Axit thơm, đơn chức: VD: C6H5-COOH d. Axit đa chức: Phõn tử cú nhiều nhúm COOH 3. Danh phỏp : axit no đơn, mạch hở. * Tờn thụng thường : theo nguồn gốc * Tờn thay thế : Axit + tờn hidrocacbon no tương ứng với mạch chớnh + oic. II. Đặc điểm cấu tạo: * Do nhúm chức cú chứa nhúm -C→O cú O cú độ õm điện lớn nờn: - H trong COOH của axit linh động hơn trong phenol và ancol. - nhúm -OH trong axit cũng dễ bị đứt ra trong caỏ phản ứng hơn phenol và ancol. III. Tớnh chất vật lớ: * Tạo liờn kết hidro bền hơn ancol nờn - Ở đk thường : chất lỏng hoặc rắn. 0 - t s tăng khi M tăng, và cao hơn cỏc ancol cú cựng M. - HCOOH, CH3COOH tan vụ hạn trong nước, độ tan giảm dần theo chiều tăng của M. - Chua. III. Tớnh chất húa học:
  2. 1. Tớnh axit : a. Phõn li trong nước: - + CH3-COOH CH3-COO + H . →> Làm quỳ húa đỏ. b. Tỏc dụng với bazơ, oxit bazơ : VD: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O 2- 2- c. Tỏc dụng với muối: của cỏc axit yếu hơn như CO3 , SO3 VD: CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa +CO2+H2O d. Tỏc dụng với KL: đứng trước H. VD: CH3COOH + Na → CH3COONa + H2 2. Phản ứng thế nhúm OH: Gọi là phản ứng este húa. VD: CH3COOH+ CH3OH CH3COOCH3+H2O (H2SO4 đặc làm chất xỳc tỏc) V.Điều chế : 1. Lờn men giấm: lmg C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O. 2. Oxi húa andehit: CH3CHO + O2 → CH3COOH + H2O 3. Oxi húa ankan: 180độ,50atm,xt 2C4H10 + 5O2 - → 4CH3COOH + 2H2O. 4. Từ metanol: to ,xt CH3OH + CO  CH3COOH VI. Ứng dụng: Làm nguyờn liệu cho một số nghỏnh cụng nghiệp như : mỹ phẩm, dệt, húa học
  3. B. Bài tập Câu 1. Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức là A. CnH2n+1COOH. B. CnH2n+2COOH. C. CnH2n-1COOH. D. CnH2n-2COOH. Câu 2. Số công thức cấu tạo của các axit có công thức C4H9COOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất: C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH đ•ợc xếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là A. C2H5OH, H2O, CH3COOH, C6H5OH. B. CH3COOH, H2O, C2H5OH, C6H5OH. C. C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH. D. H2O, CH3COOH, C6H5OH, C2H5OH. Câu 4. Dung dịch axit axetic tác dụng đ•ợc với tất cả cỏc chất nào trong cỏc dãy sau A. Na, Na2O, NaOH, NaCl. B. Na, Na2O, NaOH, Na2SO4 C. Na, Na2O, NaOH, NaNO3. D. Na, Na2O, NaOH, Na2CO3. Câu 5. Cho các chất rắn: Ca, Na2O, NaCl, NaOH, NaHCO3, CaCO3 axit axetic có thể hoà tan đ•ợc những chất nào? A. Ca, Na2O, NaCl, NaOH, NaHCO3. B. NaCl, NaOH, NaHCO3 , CaCO3 C. Ca, Na2O, NaCl, NaOH, NaHCO3. D. Ca, Na2O, NaOH, NaHCO3, CaCO3. Câu 6. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol có mặt H2SO4 đặc đ•ợc gọi là phản ứng A. tách n•ớc của r•ợu. B. este hoá. C. ete hoá. D. hiđrat hoá. Câu 7. Khi đốt cháy axit cacboxylic no, mạch hở , đơn chức luôn thu đ•ợc số mol CO2 A. lớn hơn số mol n•ớc. B. nhỏ hơn số mol n•ớc. C. bằng số mol n•ớc. D. bằng 2 lần số mol n•ớc. Câu 8. axit fomic tác dụng đ•ợc với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Mg, Cu, dd NH3, NaHCO3 . B. Cu, CH3OH, NaHCO3. C. Mg, dd NH3, NaHCO3, NaCl. D. Mg, dd NH3, NaHCO3, AgNO3/NH3. Câu 9. Khối l•ợng axit axetic cần để pha 500ml dung dịch 0,01M là A. 3g. B. 0,3g. C. 0,6g. D. 6g. Câu 10. Để trung hoà 200ml dung dịch NaOH 1M cần dung dịch chứa m gam axit axetic. Giá trị m là A. 6 g. B. 24 g. C. 18 g. D. 12 g. Câu 11. Để trung hoà 3 g một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên của X là A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit propionic. Câu 12. Để trung hoà vừa đủ m gam axit axetic cần 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m’ gam muối. Giá trị của m v¯ m’ l¯ A. 24 và 21,6. B. 24 và 31,6. C. 12 và 31,6. D. 24 và 16,3. Câu 13. Khối l•ợng axit axetic cần dùng để trung hoà vừa đủ 200ml dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,1M và NaOH 0,2M là A. 3,6 g. B. 4,8 g. C. 6,0 g. D. 8,4 g. Câu 14. Để phản ứng vừa đủ với m gam C2H5OH cần 6 gam CH3COOH. Biết H=80%. Giá trị của m là A. 5,75 g. B. 7,55 g. C. 4,6 g. D. 6,4 g. Câu 15. Axit có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 là
  4. A. C3H7COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic thu đ•ợc 44,8 lít CO2 và 36 g H2O. Khối l•ợng axit đem đốt cháy là A. 6 g. B. 50g. C. 40 g. D. 60 g. Câu 17. Cho 10,6 g hỗn hợp axit axetic và axit fomic tác dụng với AgNO3/dd NH3 d• thu đ•ợc 21,6 g Ag. Thành phần % khối l•ợng của axit axetic là A. 65,6%. B. 66,5%. C. 56,6%. D. 5,66%. Câu 18. Cho m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na thu đ•ợc 2,24 lít khí ở đktc và 15 g muối. Công thức của 2 axit là A. HCOOH và CH3COOH. B. C2H5COOH và C3H7COOH. C. HCOOH và C2H3COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH. Câu 19. Đốt cháy 14,6 g một axit no, đaxit chức có mạch cacbon không phân nhánh thu đ•ợc 0,6 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Công thức của axit đó là A. HOOC –CH2 –COOH . B. HOOC –CH2 –CH2 –COOH. C. HOOC –(CH2 )3-COOH. D. HOOC –(CH2 )4 –COOH. Câu 20. Cho m gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu đ•ợc 15g muối khan. Công thức của 2 axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H3COOH.