Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực môn Tin học cấp THCS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực môn Tin học cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_lieu_boi_duong_can_bo_quan_li_va_giao_vien_ve_day_hoc_va.pdf
Nội dung text: Tài liệu Bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực môn Tin học cấp THCS
- BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO VỤ GIÁO D ỤC TRUNG H ỌC CH ƯƠ NG TRÌNH PHÁT TRI ỂN GIÁO D ỤC TRUNG H ỌC TÀI LI ỆU B ỒI D ƯỠNG CÁN B Ộ QU ẢN LÍ VÀ GV V Ề D ẠY H ỌC VÀ KI ỂM TRA, ĐÁNH GIÁ K ẾT QU Ả H ỌC T ẬP C ỦA H ỌC SINH THEO ĐỊ NH H ƯỚNG N ĂNG L ỰC MÔN TIN H ỌC C ẤP TRUNG H ỌC CƠ S Ở (Tài li ệu l ưu hành n ội b ộ) Hà N ội, tháng 6 n ăm 2014
- Ch ỉ đạ o biên so ạn Vụ Giáo d ục Trung h ọc Nhóm tác gi ả biên so ạn tài li ệu 1. TS. V ũ Đình Chu ẩn 2. TS. Đỗ Đứ c Đông 3. TS. Quách T ất Kiên 4. PGS.TS. Lê Kh ắc Thành 2
- LỜI GI ỚI THI ỆU Ngh ị quy ết H ội ngh ị Trung ươ ng 8 khóa XI v ề đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện giáo dục và đào t ạo nêu rõ: “Ti ếp t ục đổ i m ới m ạnh m ẽ ph ươ ng pháp d ạy và h ọc theo h ướng hi ện đạ i; phát huy tính tích c ực, ch ủ độ ng, sáng t ạo và v ận d ụng ki ến th ức, k ỹ n ăng c ủa ng ười h ọc; kh ắc ph ục l ối truy ền th ụ áp đặ t m ột chi ều, ghi nh ớ máy móc. T ập trung d ạy cách h ọc, cách ngh ĩ, khuy ến khích t ự h ọc, t ạo c ơ s ở để ng ười h ọc t ự c ập nh ật và đổi m ới tri th ức, k ỹ n ăng, phát tri ển n ăng l ực. Chuy ển t ừ h ọc ch ủ y ếu trên l ớp sang t ổ ch ức hình th ức học t ập đa d ạng, chú ý các ho ạt độ ng xã h ội, ngo ại khóa, nghiên c ứu khoa h ọc. Đẩ y m ạnh ứng d ụng công ngh ệ thông tin và truy ền thông trong d ạy và h ọc” ; “Đổi m ới c ăn b ản hình th ức và ph ươ ng pháp thi, ki ểm tra và đánh giá k ết qu ả giáo d ục, đào t ạo, b ảo đảm trung th ực, khách quan. Vi ệc thi, ki ểm tra và đánh giá k ết qu ả giáo d ục, đào t ạo c ần t ừng b ước theo các tiêu chí tiên ti ến được xã h ội và c ộng đồ ng giáo d ục th ế gi ới tin c ậy và công nh ận. Ph ối h ợp s ử d ụng k ết qu ả đánh giá trong quá trình h ọc v ới đánh giá cu ối k ỳ, cu ối n ăm học; đánh giá c ủa ng ười d ạy v ới t ự đánh giá c ủa ng ười h ọc; đánh giá c ủa nhà tr ường v ới đánh giá c ủa gia đình và c ủa xã h ội”. Nh ận th ức được t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc t ăng cường đổ i m ới ki ểm tra đánh giá (KT ĐG) thúc đẩy đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc (PPDH), trong nh ững n ăm qua, Bộ Giáo d ục và Đào t ạo (GD ĐT) đã t ập trung chỉ đạ o đổ i mới các ho ạt độ ng này nh ằm tạo ra s ự chuy ển bi ến c ơ b ản v ề t ổ ch ức ho ạt độ ng d ạy h ọc, góp ph ần nâng cao ch ất l ượng giáo d ục trong các tr ường trung h ọc. Nh ằm góp ph ần h ỗ tr ợ cán b ộ qu ản lý giáo d ục, giáo viên trung h ọc về nh ận th ức và k ĩ thu ật biên so ạn câu h ỏi/bài t ập để KT ĐG kết qu ả h ọc t ập c ủa học sinh theo định hướng n ăng l ực, V ụ Giáo d ục Trung h ọc ph ối h ợp v ới Ch ươ ng trình phát tri ển Giáo d ục Trung h ọc tổ ch ức biên so ạn tài li ệu: Hướng dẫn d ạy h ọc và ki ểm tra đánh giá theo đị nh hướng n ăng l ực để ph ục v ụ trong đợt t ập hu ấn cán b ộ qu ản lý, giáo viên v ề đổ i m ới KT ĐG theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực học sinh tr ường trung h ọc. Tài li ệu biên so ạn g ồm b ốn ph ần: Ph ần th ứ nh ất: Đổi m ới đồng b ộ ph ươ ng phá p dạ y họ c, ki ểm tra đánh giá trong giá o dụ c trung họ c ph ổ thông theo định h ướ ng ti ếp c ận n ăng l ực Ph ần th ứ hai: D ạy h ọc theo đị nh h ướng n ăng l ực. Ph ần th ứ ba: Ki ểm tra đánh giá theo đị nh h ướng n ăng lực. Ph ần th ứ t ư: T ổ ch ức th ực hi ện t ại đị a ph ươ ng. Tài li ệu có tham kh ảo các ngu ồn t ư li ệu liên quan đến đổ i m ới PPDH và đổi m ới KT ĐG c ủa các tác gi ả trong và ngoài n ước và các ngu ồn thông tin qu ản lý c ủa B ộ và các Sở GD ĐT. Mặc dù đã có r ất nhi ều c ố g ắng nh ưng ch ắc ch ắn tài li ệu không tránh kh ỏi nh ững hạn ch ế, thi ếu sót. Chúng tôi rất mong nh ận được s ự góp ý c ủa các b ạn đồng nghi ệp và các học viên để nhóm biên so ạn hoàn thi ện tài li ệu sau đợ t t ập hu ấn. Trân tr ọng! Nhóm biên so ạn tài li ệu 3
- Từ vi ết t ắt BGD ĐT Bộ Giáo d ục và Đào t ạo CNTT-TT Công ngh ệ thông tin và truy ền thông CSDL Cơ s ở d ữ li ệu CTGDPT Ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông DHDA Dạy h ọc theo d ự án GDPT Giáo d ục ph ổ thông GQV Đ Gi ải quyết v ấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KHKT Khoa h ọc k ĩ thu ật KT ĐG Ki ểm tra, đánh giá KTKN Ki ến th ức, k ĩ n ăng NCKH Nghiên c ứu khoa h ọc NCKH-KT Nghiên c ứu khoa h ọc k ĩ thu ật PPDH Ph ươ ng pháp d ạy h ọc QT CSDL Qu ản tr ị cơ s ở d ữ li ệu SGK Sách giáo khoa THCS Trung h ọc c ơ s ở THPT Trung h ọc ph ổ thông TNKQ Tr ắc nghi ệm khách quan 4
- Mục l ục Nội dung Trang Ph ần I. ĐỔI M ỚI ĐỒ NG B Ộ PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY H ỌC, KI ỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO D ỤC TRUNG H ỌC CƠ S Ở THEO ĐỊNH HƯỚNG TI ẾP C ẬN N ĂNG L ỰC 1. Vài nét v ề th ực tr ạng d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc cơ s ở 2. Đổi m ới các y ếu t ố c ơ b ản c ủa ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông 3. Đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc 4. Đổi m ới ki ểm tra đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS Ph ần II. DẠY H ỌC THEO ĐỊ NH H ƯỚNG N ĂNG L ỰC 1. CNTT-TT là n ăng l ực chung, c ốt lõi 2. Đề xu ất n ăng l ực c ủa môn tin h ọc trong GDPT 3. Xác định n ăng l ực d ựa trên CTGDPT môn tin h ọc hi ện hành 4. Ph ươ ng pháp và hình th ức t ổ ch ức d ạy h ọc nh ằm hình thành và phát tri ển n ăng l ực ng ười h ọc - ví d ụ minh h ọa Ph ần III. KI ỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH H ƯỚNG N ĂNG L ỰC 1. Mục tiêu, hình th ức, th ời điểm KT ĐG 2. Căn c ứ để KT ĐG 3. Đánh giá theo k ết qu ả đầ u ra, đánh giá theo quá trình 4. Một s ố hình th ức KT ĐG 5. Xây d ựng câu h ỏi/bài t ập theo đị nh h ướng n ăng l ực, g ắn v ới th ực tiễn - ví d ụ minh h ọa 6. Xây d ựng đề ki ểm tra – ví d ụ minh h ọa Ph ần IV. T Ổ CH ỨC TH ỰC HI ỆN T ẠI ĐỊ A PH ƯƠ NG 1. Nội dung tri ển khai th ực hi ện t ại đị a ph ươ ng 2. Hướng d ẫn s ử d ụng di ễn đàn v ề đổ i m ới ki ểm tra, đánh giá theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực Ph ụ l ục I. Dạy h ọc c ấu trúc r ẽ nhánh – câu l ệnh ghép theo PPDH tích cực đị nh h ướng hình thành n ăng l ực Ph ụ l ục II. Dạy h ọc so ạn th ảo v ăn b ản trong ho ạt độ ng và b ằng ho ạt động nh ằm phát tri ển n ăng l ực ng ười h ọc Phụ l ục III. Một s ố câu h ỏi, bài t ập c ủa cu ộc thi Hải ly tin h ọc Ph ụ l ục IV. Câu h ỏi, bài t ập bi ện so ạn theo c ấu trúc PISA 5
- Ph ần I ĐỔI M ỚI ĐỒ NG B Ộ PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY H ỌC, KI ỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO D ỤC TRUNG H ỌC C Ơ S Ở THEO ĐỊNH H ƯỚNG TI ẾP C ẬN N ĂNG L ỰC Giáo d ục ph ổ thông nước ta đang th ực hi ện b ước chuy ển t ừ ch ươ ng trình giáo d ục ti ếp c ận n ội dung sang ti ếp c ận n ăng l ực c ủa ng ười h ọc, ngh ĩa là t ừ ch ỗ quan tâm đế n vi ệc HS h ọc được cái gì đến ch ỗ quan tâm HS v ận d ụng được cái gì qua vi ệc h ọc. Để đảm b ảo được điều đó, nh ất đị nh ph ải th ực hi ện thành công vi ệc chuy ển t ừ ph ươ ng pháp dạy h ọc theo l ối "truy ền th ụ m ột chi ều" sang d ạy cách h ọc, cách v ận d ụng ki ến th ức, rèn luy ện k ỹ n ăng, hình thành n ăng l ực và ph ẩm ch ất; đồ ng th ời ph ải chuy ển cách đánh giá kết qu ả giáo d ục t ừ n ặng v ề ki ểm tra trí nh ớ sang ki ểm tra, đánh giá n ăng l ực v ận d ụng ki ến th ức gi ải quy ết v ấn đề , coi tr ọng c ả ki ểm tra đánh giá k ết qu ả h ọc t ập v ới ki ểm tra đánh giá trong quá trình h ọc t ập để có th ể tác độ ng k ịp th ời nh ằm nâng cao ch ất l ượng của các ho ạt độ ng d ạy h ọc và giáo d ục. Tr ước b ối c ảnh đó và để chu ẩn b ị cho quá trình đổi m ới ch ươ ng trình, SGK giáo d ục ph ổ thông sau n ăm 2015, c ần thi ết ph ải đổi m ới đồ ng b ộ ph ươ ng pháp d ạy học và ki ểm tra đánh giá k ết qu ả giáo d ục theo định h ướng phát tri ển n ăng l ực ng ười học. 1. VÀI NÉT V Ề TH ỰC TR ẠNG D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC C Ơ S Ở 1.1. Nh ững k ết qu ả b ước đầ u c ủa vi ệc đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá Trong nh ững n ăm qua, cùng v ới s ự phát tri ển chung c ủa giáo d ục ph ổ thông, ho ạt động đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy học, ki ểm tra đánh giá đã được quan tâm t ổ ch ức và thu được nh ững k ết qu ả b ước đầ u th ể hi ện trên các m ặt sau đây: 1.1.1. Đối v ới công tác qu ản lý - T ừ n ăm 2002 b ắt đầ u tri ển khai ch ươ ng trình và SGK ph ổ thông m ới mà tr ọng tâm là đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc theo h ướng phát huy tính tích c ực, ch ủ độ ng, sáng tạo, rèn luy ện ph ươ ng pháp t ự h ọc c ủa HS. - Các s ở/phòng giáo d ục và đào t ạo đã ch ỉ đạ o các tr ường th ực hi ện các ho ạt độ ng đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc thông qua t ổ ch ức các h ội th ảo, các l ớp b ồi d ưỡng, t ập hu ấn về ph ươ ng pháp d ạy h ọc, đổ i m ới sinh ho ạt chuyên môn theo c ụm chuyên môn, c ụm tr ường; t ổ ch ức h ội thi giáo viên gi ỏi các c ấp, độ ng viên khen th ưởng các đơn v ị, cá nhân có thành tích trong ho ạt độ ng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc và các ho ạt độ ng h ỗ tr ợ chuyên môn khác. 6
- - Tri ển khai vi ệc “Đổi m ới sinh ho ạt chuyên môn d ựa trên nghiên c ứu bài h ọc” . Đây là hình th ức sinh ho ạt chuyên môn theo h ướng l ấy ho ạt độ ng c ủa HS làm trung tâm, ở đó giáo viên t ập trung phân tích các v ấn đề liên quan đến ng ười h ọc nh ư: HS h ọc nh ư th ế nào? HS đang g ặp khó kh ăn gì trong h ọc t ập? n ội dung và ph ươ ng pháp d ạy h ọc có phù hợp, có gây h ứng thú cho h ọc sinh không, k ết qu ả h ọc t ập c ủa h ọc sinh có được cải thi ện không? c ần điều ch ỉnh điều gì và điều ch ỉnh nh ư th ế nào? - Tri ển khai xây d ựng Mô hình tr ường h ọc đổ i m ới đồ ng b ộ ph ươ ng pháp d ạy h ọc và ki ểm tra, đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS. Mục tiêu c ủa mô hình này là đổi m ới đồng bộ ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá theo h ướng khoa h ọc, hi ện đạ i; t ăng c ường mối quan h ệ thúc đẩ y l ẫn nhau gi ữa các hình th ức và ph ươ ng pháp t ổ ch ức ho ạt độ ng d ạy học - giáo d ục, đánh giá trong quá trình d ạy h ọc - giáo d ục và đánh giá k ết qu ả giáo d ục; th ực hi ện trung th ực trong thi, ki ểm tra . Góp ph ần chu ẩn b ị c ơ s ở lý lu ận và th ực tiễn v ề đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá và qu ản lý ho ạt độ ng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá ph ục v ụ đổ i m ới ch ươ ng trình và SGK sau n ăm 2015. - Tri ển khai thí điểm phát tri ển ch ươ ng trình giáo d ục nhà tr ường ph ổ thông theo Hướng d ẫn s ố 791/HD-BGD ĐT ngày 25/6/2013 c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo t ại các tr ường và các địa ph ươ ng tham gia thí điểm. Mục đích c ủa vi ệc thí điểm là nh ằm: (1) Kh ắc ph ục h ạn ch ế c ủa ch ươ ng trình, SGK hi ện hành, góp ph ần nâng cao ch ất l ượng d ạy học, ho ạt độ ng giáo d ục của các tr ường ph ổ thông tham gia thí điểm; (2) C ủng c ố c ơ ch ế ph ối h ợp và t ăng c ường vai trò c ủa các tr ường s ư ph ạm, tr ường ph ổ thông th ực hành s ư ph ạm và các tr ường ph ổ thông khác trong các ho ạt độ ng th ực hành, th ực nghi ệm s ư ph ạm và phát tri ển ch ươ ng trình giáo d ục nhà tr ường ph ổ thông; (3) B ồi d ưỡng n ăng l ực nghiên c ứu khoa h ọc giáo d ục, phát tri ển ch ươ ng trình giáo d ục nhà tr ường ph ổ thông cho đội ng ũ gi ảng viên các tr ường/khoa s ư ph ạm, giáo viên các tr ường ph ổ thông tham gia thí điểm; (4) Góp ph ần chu ẩn b ị c ơ s ở lý lu ận, c ơ s ở th ực ti ễn đổ i m ới ch ươ ng trình, SGK giáo dục ph ổ thông sau n ăm 2015. - Tri ển khai áp d ụng ph ươ ng pháp “Bàn tay n ặn b ột” theo h ướng d ẫn c ủa B ộ Giáo dục và Đào t ạo t ại Công v ăn s ố 3535/BGD ĐT-GDTrH ngày 27/5/2013; s ử d ụng di s ản văn hóa trong d ạy h ọc theo H ướng d ẫn s ố 73/HD-BGD ĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 của liên B ộ Giáo d ục và Đào t ạo, B ộ V ăn hóa, Th ể thao và Du l ịch; Tri ển khai sâu r ộng Cu ộc thi d ạy h ọc các ch ủ đề tích h ợp dành cho giáo viên. - Quan tâm ch ỉ đạ o đổ i m ới hình th ức và ph ươ ng pháp t ổ ch ức thi, ki ểm tra đánh giá nh ư: H ướng d ẫn áp d ụng ma tr ận đề thi theo Công v ăn s ố 8773/BGD ĐT-GDTrH, ngày 30/12/2010 v ề vi ệc H ướng d ẫn biên so ạn đề ki ểm tra v ừa chú ý đế n tính bao quát nội dung d ạy h ọc v ừa quan tâm ki ểm tra trình độ t ư duy. Đề thi các môn khoa h ọc xã h ội được ch ỉ đạ o theo h ướng "m ở", g ắn v ới th ực t ế cu ộc s ống, phát huy suy ngh ĩ độ c l ập c ủa 7
- HS, h ạn ch ế yêu c ầu h ọc thu ộc máy móc. B ước đầ u t ổ ch ức các đợ t đánh giá HS trên ph ạm vi qu ốc gia, tham gia các kì đánh giá HS ph ổ thông qu ốc t ế (PISA). T ổ ch ức Cu ộc thi v ận d ụng ki ến th ức liên môn để gi ải quy ết các tình hu ống th ực ti ễn dành cho HS trung học; Cu ộc thi nghiên c ứu khoa h ọc k ỹ thu ật dành cho HS trung h ọc nh ằm khuy ến khích HS trung h ọc nghiên c ứu, sáng t ạo khoa h ọc, công ngh ệ, k ỹ thu ật và v ận d ụng ki ến th ức đã h ọc vào gi ải quy ết nh ững v ấn đề th ực ti ễn cu ộc s ống; góp ph ần thúc đẩ y đổ i m ới hình th ức t ổ ch ức và ph ươ ng pháp d ạy h ọc; đổ i m ới hình th ức và ph ươ ng pháp đánh giá k ết qu ả h ọc t ập; phát tri ển n ăng l ực HS. - Th ực hiện Ch ỉ th ị s ố 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 v ề ch ống tiêu c ực và kh ắc ph ục b ệnh thành tích trong giáo d ục và phát động cu ộc v ận độ ng “Nói không v ới tiêu c ực trong thi c ử và b ệnh thành tích trong giáo d ục” đã h ạn ch ế được nhi ều tiêu c ực trong thi, ki ểm tra. 1.1.2. Đối v ới giáo viên - Đông đảo giáo viên có nh ận th ức đúng đắ n v ề đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc. Nhi ều giáo viên đã xác định rõ s ự c ần thi ết và có mong mu ốn th ực hi ện đổ i m ới đồ ng b ộ ph ươ ng pháp d ạy h ọc và ki ểm tra đánh giá. - M ột s ố giáo viên đã v ận dụng được các ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá tích c ực trong d ạy h ọc; k ĩ n ăng s ử d ụng thi ết b ị d ạy h ọc và ứng d ụng công ngh ệ thông tin - truy ền thông trong t ổ ch ức ho ạt độ ng d ạy h ọc được nâng cao; v ận d ụng được qui trình ki ểm tra, đánh giá m ới. 1.1.3. T ăng c ường c ơ s ở v ật ch ất và thi ết b ị d ạy h ọc - C ơ s ở v ật ch ất ph ục v ụ đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá nh ững n ăm qua đã được đặ c bi ệt chú tr ọng. Nhi ều d ự án c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo đã và đang được tri ển khai th ực hi ện trên ph ạm vi c ả nước đã t ừng b ước c ải thi ện điều ki ện d ạy h ọc và áp d ụng công ngh ệ thông tin - truy ền thông ở các tr ường trung h ọc, t ạo điều ki ện thu ận l ợi cho ho ạt độ ng đổ i mới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá. - B ộ Giáo d ục và Đào t ạo ch ủ tr ươ ng t ăng c ường ho ạt độ ng tự làm thi ết b ị d ạy h ọc của giáo viên và HS, t ạo điều ki ện thu ận l ợi cho s ự ch ủ độ ng, sáng t ạo c ủa giáo viên và HS trong ho ạt độ ng d ạy và h ọc ở tr ường trung h ọc c ơ s ở. Với nh ững tác độ ng tích c ực t ừ các c ấp qu ản lý giáo d ục, nh ận th ức và ch ất l ượng ho ạt động đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá c ủa các tr ường trung h ọc c ơ sở đã có nh ững chuy ển bi ến tích c ực, góp ph ần làm cho ch ất l ượng giáo d ục và d ạy h ọc từng b ước được c ải thi ện. 8
- 1.2. Nh ững m ặt h ạn ch ế c ủa ho ạt độ ng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá ở tr ường trung h ọc c ơ s ở Bên c ạnh nh ững k ết qu ả b ước đầ u đã đạt được, vi ệc đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy học, ki ểm tra đánh giá ở tr ường trung h ọc c ơ s ở v ẫn còn nhi ều h ạn ch ế c ần ph ải kh ắc ph ục. C ụ th ể là: - Ho ạt độ ng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc c ơ s ở ch ưa mang l ại hi ệu qu ả cao. Truy ền th ụ tri th ức m ột chi ều v ẫn là ph ươ ng pháp d ạy h ọc ch ủ đạ o c ủa nhi ều giáo viên. S ố giáo viên th ường xuyên ch ủ độ ng, sáng t ạo trong vi ệc ph ối h ợp các ph ươ ng pháp d ạy h ọc c ũng nh ư s ử d ụng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc phát huy tính tích c ực, t ự l ực và sáng t ạo c ủa HS còn ch ưa nhi ều. D ạy h ọc v ẫn n ặng v ề truy ền th ụ ki ến th ức lí thuy ết. Vi ệc rèn luy ện k ỹ n ăng s ống, k ỹ n ăng gi ải quy ết các tình hu ống th ực ti ễn cho HS thông qua kh ả năng v ận d ụng tri th ức t ổng h ợp ch ưa th ực s ự được quan tâm. Vi ệc ứng d ụng công ngh ệ thông tin - truy ền thông, s ử d ụng các ph ươ ng ti ện d ạy h ọc ch ưa được th ực hi ện r ộng rãi và hi ệu qu ả trong các tr ường trung h ọc c ơ s ở. - Ho ạt độ ng ki ểm tra đánh giá ch ưa b ảo đả m yêu c ầu khách quan, chính xác, công bằng; vi ệc ki ểm tra ch ủ y ếu chú ý đế n yêu c ầu tái hi ện ki ến th ức và đánh giá qua điểm số đã d ẫn đế n tình tr ạng giáo viên và HS duy trì d ạy h ọc theo l ối " đọ c-chép" thu ần túy, HS h ọc t ập thiên v ề ghi nh ớ, ít quan tâm v ận d ụng ki ến th ức. Nhi ều giáo viên ch ưa v ận dụng đúng quy trình biên so ạn đề ki ểm tra nên các bài ki ểm tra còn n ặng tính ch ủ quan của ng ười d ạy. Ho ạt độ ng ki ểm tra đánh giá ngay trong quá trình t ổ ch ức ho ạt độ ng d ạy học trên l ớp ch ưa được quan tâm th ực hi ện m ột cách khoa h ọc và hi ệu qu ả. Các ho ạt động đánh giá đị nh k ỳ, đánh giá di ện r ộng qu ốc gia, đánh giá qu ốc t ế được t ổ ch ức ch ưa th ật s ự đồ ng b ộ hi ệu qu ả. Th ực tr ạng trên đây d ẫn đế n h ệ qu ả là không rèn luy ện được tính trung th ực trong thi, ki ểm tra; nhi ều HS ph ổ thông còn th ụ độ ng trong vi ệc h ọc t ập; kh ả n ăng sáng t ạo và năng l ực v ận d ụng tri th ức đã h ọc để gi ải quy ết các tình hu ống th ực ti ễn cu ộc s ống còn hạn ch ế. 1.3. M ột s ố nguyên nhân d ẫn đế n h ạn ch ế c ủa vi ệc đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy học, ki ểm tra đánh giá Th ực tr ạng nói trên xu ất phát t ừ nhi ều nguyên nhân, trong đó có th ể ch ỉ ra m ột s ố nguyên nhân c ơ b ản sau: - Nh ận th ức v ề s ự c ần thi ết ph ải đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá và ý th ức th ực hi ện đổ i m ới c ủa m ột b ộ ph ận cán b ộ qu ản lý, giáo viên ch ưa cao. N ăng lực c ủa độ i ng ũ giáo viên v ề v ận d ụng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực, s ử d ụng thi ết b ị dạy h ọc, ứng d ụng công ngh ệ thông tin - truy ền thông trong d ạy h ọc còn h ạn ch ế. 9
- - Lý lu ận v ề ph ươ ng pháp d ạy h ọc và ki ểm tra đánh giá ch ưa được nghiên c ứu và vận d ụng m ột cách có h ệ th ống; còn tình tr ạng v ận d ụng lí lu ận m ột cách ch ắp vá nên ch ưa t ạo ra s ự đồ ng b ộ, hi ệu qu ả; các hình th ức t ổ ch ức ho ạt độ ng d ạy h ọc, giáo dục còn nghèo nàn. - Ch ỉ chú tr ọng đế n đánh giá cu ối k ỳ mà ch ưa chú tr ọng vi ệc đánh giá th ường xuyên trong quá trình d ạy h ọc, giáo d ục. - N ăng l ực qu ản lý, ch ỉ đạ o đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá t ừ các c ơ quan qu ản lý giáo d ục và hi ệu tr ưởng các tr ường trung h ọc c ơ s ở còn h ạn ch ế, ch ưa đáp ứng được yêu c ầu. Vi ệc t ổ ch ức ho ạt độ ng đổ i m ới ph ương pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá ch ưa đồng b ộ và ch ưa phát huy được vai trò thúc đẩy c ủa đổ i m ới ki ểm tra đánh giá đối v ới đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc. C ơ ch ế, chính sách qu ản lý ho ạt độ ng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá ch ưa khuy ến khích được s ự tích c ực đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá c ủa giáo viên. Đây là nguyên nhân quan tr ọng nh ất làm cho ho ạt độ ng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá ở tr ường trung học c ơ s ở ch ưa mang l ại hi ệu qu ả cao. - Ngu ồn l ực ph ục v ụ cho quá trình đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá trong nhà tr ường nh ư: c ơ s ở v ật ch ất, thi ết b ị d ạy h ọc, h ạ t ầng công ngh ệ thông tin - truy ền thông v ừa thi ếu, v ừa ch ưa đồng b ộ, làm h ạn ch ế vi ệc áp d ụng các ph ươ ng pháp dạy h ọc, hình th ức ki ểm tra đánh giá hi ện đạ i. Nh ận th ức được t ầm quan tr ọng c ủa vi ệc t ăng c ường đổ i m ới ki ểm tra đánh giá thúc đẩy đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, B ộ Giáo d ục và Đào t ạo đã có ch ủ tr ươ ng t ập trung ch ỉ đạ o đổ i m ới ki ểm tra đánh giá, đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, t ạo ra s ự chuy ển bi ến c ơ b ản v ề t ổ ch ức ho ạt độ ng d ạy h ọc, góp ph ần nâng cao ch ất l ượng giáo d ục trong các tr ường trung h ọc; xây d ựng mô hình tr ường ph ổ thông đổi m ới đồng b ộ ph ươ ng pháp dạy h ọc và ki ểm tra đánh giá k ết qu ả giáo d ục. 2. ĐỔI M ỚI CÁC YÊU T Ổ C Ơ B ẢN C ỦA CH ƯƠ NG TRÌNH GIÁO D ỤC PH Ổ THÔNG 2.1. M ột s ố quan điểm ch ỉ đạ o đổ i m ới giáo d ục trung h ọc Vi ệc đổ i m ới giáo d ục trung h ọc d ựa trên nh ững đường l ối, quan điểm ch ỉ đạ o giáo d ục c ủa nhà n ước, đó là nh ững đị nh h ướng quan tr ọng v ề chính sách và quan điểm trong vi ệc phát tri ển và đổi m ới giáo d ục trung h ọc. Vi ệc đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ki ểm tra đánh giá c ần phù h ợp v ới nh ững đị nh h ướng đổ i m ới chung c ủa ch ươ ng trình giáo d ục trung h ọc. Nh ững quan điểm và đường l ối ch ỉ đạ o c ủa nhà n ước v ề đổ i m ới giáo d ục nói chung và giáo d ục trung h ọc nói riêng được th ể hi ện trong nhi ều v ăn b ản, đặ c bi ệt trong các v ăn b ản sau đây: 10
- 2.1.1. Lu ật Giáo d ục s ố 38/2005/QH11, Điều 28 qui đị nh: " Ph ươ ng pháp giáo d ục ph ổ thông ph ải phát huy tính tích c ực, t ự giác, ch ủ độ ng, sáng t ạo c ủa HS; phù h ợp v ới đặ c điểm c ủa t ừng l ớp h ọc, môn h ọc; b ồi d ưỡng ph ươ ng pháp t ự h ọc, kh ả n ăng làm vi ệc theo nhóm; rèn luy ện k ỹ n ăng v ận d ụng ki ến th ức vào th ực ti ễn; tác độ ng đế n tình c ảm, đem l ại ni ềm vui, h ứng thú h ọc t ập cho HS". 2.1.2. Báo cáo chính tr ị Đạ i h ội Đả ng toàn qu ốc l ần th ứ XI “Đổi m ới ch ươ ng trình, nội dung, ph ươ ng pháp d ạy và h ọc, ph ươ ng pháp thi, ki ểm tra theo h ướng hi ện đạ i; nâng cao ch ất l ượng toàn di ện, đặ c bi ệt coi tr ọng giáo d ục lý t ưởng, giáo d ục truy ền th ống l ịch sử cách m ạng, đạo đứ c, l ối s ống, n ăng l ực sáng t ạo, k ỹ n ăng th ực hành, tác phong công nghi ệp, ý th ức trách nhi ệm xã h ội”. Ngh ị quy ết H ội ngh ị Trung ươ ng 8 khóa XI v ề đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện giáo d ục và đào t ạo “Ti ếp t ục đổ i m ới m ạnh m ẽ ph ươ ng pháp d ạy và h ọc theo h ướng hi ện đạ i; phát huy tính tích c ực, ch ủ độ ng, sáng t ạo và v ận d ụng ki ến th ức, k ỹ n ăng c ủa ng ười h ọc; kh ắc ph ục l ối truy ền th ụ áp đặ t m ột chi ều, ghi nh ớ máy móc. T ập trung d ạy cách h ọc, cách ngh ĩ, khuy ến khích t ự h ọc, t ạo c ơ s ở để ng ười h ọc t ự c ập nh ật và đổi m ới tri th ức, k ỹ n ăng, phát tri ển n ăng l ực. Chuy ển t ừ h ọc ch ủ y ếu trên l ớp sang t ổ ch ức hình th ức h ọc t ập đa d ạng, chú ý các ho ạt độ ng xã h ội, ngo ại khóa, nghiên c ứu khoa h ọc. Đẩ y m ạnh ứng d ụng công ngh ệ thông tin và truy ền thông trong d ạy và h ọc” ; “Đổi m ới c ăn b ản hình th ức và ph ươ ng pháp thi, ki ểm tra và đánh giá k ết qu ả giáo d ục, đào t ạo, b ảo đả m trung th ực, khách quan. Vi ệc thi, ki ểm tra và đánh giá k ết qu ả giáo d ục, đào t ạo c ần t ừng b ước theo các tiêu chí tiên ti ến được xã h ội và c ộng đồ ng giáo d ục th ế gi ới tin c ậy và công nh ận. Ph ối h ợp s ử dụng k ết qu ả đánh giá trong quá trình h ọc v ới đánh giá cu ối k ỳ, cu ối n ăm h ọc; đánh giá của ng ười d ạy v ới t ự đánh giá c ủa ng ười h ọc; đánh giá c ủa nhà tr ường v ới đánh giá c ủa gia đình và c ủa xã h ội”. 2.1.3. Chi ến l ược phát tri ển giáo d ục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quy ết định 711/Q Đ-TTg ngày 13/6/2012 c ủa Th ủ t ướng Chính ph ủ ch ỉ rõ: " Ti ếp t ục đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc và đánh giá k ết qu ả h ọc t ập, rèn luy ện theo h ướng phát huy tính tích cực, t ự giác, ch ủ độ ng, sáng t ạo và n ăng l ực t ự h ọc c ủa ng ười h ọc"; " Đổ i m ới kỳ thi t ốt nghi ệp trung h ọc ph ổ thông, kỳ thi tuy ển sinh đạ i h ọc, cao đẳ ng theo h ướng đả m b ảo thi ết th ực, hi ệu qu ả, khách quan và công b ằng; kết h ợp k ết qu ả ki ểm tra đánh giá trong quá trình giáo d ục v ới k ết qu ả thi". Ngh ị quy ết H ội ngh ị Trung ươ ng 8 khóa XI v ề đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện giáo d ục và đào t ạo xác đị nh “Ti ếp t ục đổ i m ới m ạnh m ẽ và đồng b ộ các y ếu t ố c ơ b ản c ủa giáo d ục, đào t ạo theo h ướng coi tr ọng phát tri ển ph ẩm ch ất, n ăng l ực c ủa ng ười h ọc”; “Tập trung phát tri ển trí tu ệ, th ể ch ất, hình thành ph ẩm ch ất, n ăng l ực công dân, phát hi ện và b ồi dưỡng n ăng khi ếu, đị nh h ướng ngh ề nghi ệp cho HS. Nâng cao ch ất l ượng giáo d ục toàn 11
- di ện, chú tr ọng giáo d ục lý t ưởng, truy ền th ống, đạ o đứ c, l ối s ống, ngo ại ng ữ, tin h ọc, năng l ực và k ỹ n ăng th ực hành, v ận d ụng ki ến th ức vào th ực ti ễn. Phát tri ển kh ả n ăng sáng t ạo, t ự h ọc, khuy ến khích h ọc t ập su ốt đờ i” . Theo tinh th ần đó, các y ếu t ố c ủa quá trình giáo d ục trong nhà tr ường trung h ọc c ần được ti ếp c ận theo h ướng đổ i m ới. Ngh ị quy ết s ố 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Ch ươ ng trình hành động c ủa Chính ph ủ th ực hi ện Ngh ị quy ết s ố 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 n ăm 2013 H ội ngh ị l ần th ứ tám Ban Ch ấp hành Trung ươ ng khóa XI v ề đổ i m ới c ăn b ản, toàn di ện giáo d ục và đào t ạo, đáp ứng yêu c ầu công nghi ệp hóa, hi ện đạ i hóa trong điều ki ện kinh t ế th ị tr ường định h ướng xã h ội ch ủ ngh ĩa và h ội nh ập qu ốc t ế xác đị nh “Đổi m ới hình th ức, ph ươ ng pháp thi, ki ểm tra và đánh giá k ết qu ả giáo d ục theo h ướng đánh giá n ăng lực c ủa ng ười học; k ết h ợp đánh giá c ả quá trình v ới đánh giá cu ối k ỳ h ọc, cu ối n ăm h ọc theo mô hình của các n ước có n ền giáo d ục phát tri ển” Nh ững quan điểm, đị nh h ướng nêu trên t ạo ti ền đề , c ơ s ở và môi tr ường pháp lý thu ận l ợi cho vi ệc đổ i m ới giáo d ục ph ổ thông nói chung, đổ i m ới đồ ng b ộ ph ươ ng pháp dạy h ọc, ki ển tra đánh giá theo đị nh h ướng n ăng l ực ng ười h ọc. 12
- 2.2. Nh ững đị nh h ướng đổ i m ới ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông 2.2.1. Chuy ển t ừ ch ươ ng trình định h ướng n ội dung d ạy h ọc sang ch ươ ng trình định h ướng n ăng l ực 2.2.1.1. Ch ươ ng trình giáo d ục đị nh h ướng n ội dung d ạy h ọc Ch ươ ng trình d ạy h ọc truy ền th ống có th ể g ọi là ch ươ ng trình giáo d ục “định hướng n ội dung” d ạy h ọc hay “định h ướng đầ u vào” ( điều khi ển đầ u vào) . Đặc điểm c ơ bản c ủa ch ươ ng trình giáo d ục đị nh h ướng n ội dung là chú tr ọng vi ệc truy ền th ụ h ệ th ống tri th ức khoa h ọc theo các môn h ọc đã được quy đị nh trong ch ươ ng trình d ạy h ọc. Nh ững nội dung c ủa các môn h ọc này d ựa trên các khoa h ọc chuyên ngành t ươ ng ứng. Ng ười ta chú tr ọng vi ệc trang b ị cho ng ười h ọc h ệ th ống tri th ức khoa h ọc khách quan v ề nhi ều l ĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên ch ươ ng trình giáo d ục đị nh h ướng n ội dung ch ưa chú tr ọng đầ y đủ đế n ch ủ th ể ng ười h ọc c ũng nh ư đến kh ả n ăng ứng d ụng tri th ức đã h ọc trong nh ững tình hu ống th ực ti ễn. M ục tiêu d ạy h ọc trong ch ươ ng trình định h ướng n ội dung được đưa ra m ột cách chung chung, không chi ti ết và không nh ất thi ết ph ải quan sát, đánh giá được m ột cách c ụ th ể nên không đảm b ảo rõ ràng v ề vi ệc đạ t được ch ất l ượng d ạy h ọc theo m ục tiêu đã đề ra. Vi ệc qu ản lý ch ất l ượng giáo d ục ở đây t ập trung vào “điều khi ển đầ u vào” là n ội dung d ạy học. Ưu điểm c ủa ch ươ ng trình d ạy h ọc đị nh h ướng n ội dung là vi ệc truy ền th ụ cho ng ười h ọc m ột h ệ th ống tri th ức khoa h ọc và h ệ th ống. Tuy nhiên ngày nay ch ươ ng trình dạy h ọc đị nh h ướng n ội dung không còn thích h ợp, trong đó có nh ững nguyên nhân sau: - Ngày nay, tri th ức thay đổ i và b ị l ạc h ậu nhanh chóng, vi ệc quy đị nh c ứng nh ắc nh ững n ội dung chi ti ết trong ch ươ ng trình d ạy h ọc d ẫn đế n tình tr ạng n ội dung ch ươ ng trình d ạy h ọc nhanh b ị l ạc h ậu so v ới tri th ức hi ện đạ i. Do đó vi ệc rèn luy ện ph ươ ng pháp học t ập ngày càng có ý ngh ĩa quan tr ọng trong vi ệc chu ẩn b ị cho con ng ười có kh ả n ăng học t ập su ốt đờ i. - Ch ươ ng trình d ạy h ọc đị nh h ướng n ội dung d ẫn đế n xu h ướng vi ệc ki ểm tra đánh giá ch ủ y ếu d ựa trên vi ệc ki ểm tra kh ả n ăng tái hi ện tri th ức mà không định h ướng vào kh ả n ăng v ận d ụng tri th ức trong nh ững tình hu ống th ực ti ễn. - Do ph ươ ng pháp d ạy h ọc mang tính th ụ độ ng và ít chú ý đến kh ả n ăng ứng d ụng nên s ản ph ẩm giáo d ục là nh ững con ng ười mang tính th ụ độ ng, h ạn ch ế kh ả n ăng sáng tạo và n ăng động. Do đó ch ươ ng trình giáo d ục này không đáp ứng được yêu c ầu ngày 13
- càng cao c ủa xã h ội và th ị tr ường lao độ ng đố i v ới ng ười lao độ ng v ề n ăng l ực hành động, kh ả n ăng sáng t ạo và tính n ăng động. 2.2.1.2. Ch ươ ng trình giáo d ục đị nh h ướng n ăng l ực Ch ươ ng trình giáo d ục đị nh h ướng n ăng l ực ( đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực) nay còn g ọi là dạy h ọc đị nh h ướng k ết qu ả đầ u ra được bàn đến nhi ều t ừ nh ững n ăm 90 c ủa th ế kỷ 20 và ngày nay đã tr ở thành xu h ướng giáo d ục qu ốc t ế. Giáo d ục đị nh h ướng n ăng lực nh ằm m ục tiêu phát tri ển n ăng l ực ng ười h ọc. Giáo d ục đị nh h ướng năng l ực nh ằm đả m b ảo ch ất l ượng đầu ra c ủa vi ệc d ạy h ọc, th ực hi ện m ục tiêu phát tri ển toàn di ện các phẩm ch ất nhân cách, chú tr ọng n ăng l ực v ận dụng tri th ức trong nh ững tình hu ống th ực ti ễn nh ằm chu ẩn b ị cho con ng ười n ăng l ực gi ải quy ết các tình hu ống c ủa cu ộc s ống và ngh ề nghi ệp. Ch ươ ng trình này nh ấn m ạnh vai trò c ủa ng ười h ọc v ới t ư cách ch ủ th ể c ủa quá trình nh ận th ức. Khác v ới ch ươ ng trình định h ướng n ội dung, ch ươ ng trình d ạy h ọc đị nh h ướng năng l ực t ập trung vào vi ệc mô t ả ch ất l ượng đầ u ra, có th ể coi là “sản ph ẩm cu ối cùng” của quá trình d ạy h ọc. Vi ệc qu ản lý ch ất l ượng d ạy h ọc chuy ển t ừ vi ệc “điều khi ển đầ u vào” sang “điều khi ển đầ u ra”, t ức là k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS. Ch ươ ng trình d ạy h ọc đị nh h ướng n ăng l ực không quy đị nh nh ững n ội dung d ạy học chi ti ết mà quy định nh ững k ết qu ả đầ u ra mong mu ốn c ủa quá trình giáo d ục, trên c ở sở đó đưa ra nh ững h ướng d ẫn chung v ề vi ệc l ựa ch ọn n ội dung, ph ươ ng pháp, t ổ ch ức và đánh giá k ết qu ả d ạy h ọc nh ằm đả m b ảo th ực hi ện được m ục tiêu d ạy h ọc t ức là đạt được kết qu ả đầ u ra mong mu ốn. Trong ch ươ ng trình định h ướng n ăng l ực, m ục tiêu h ọc t ập, tức là k ết qu ả h ọc t ập mong mu ốn th ường được mô t ả thông qua h ệ th ống các n ăng l ực (Competency). K ết qu ả h ọc t ập mong mu ốn được mô t ả chi ti ết và có th ể quan sát, đánh giá được. HS c ần đạ t được nh ững k ết qu ả yêu c ầu đã quy định trong ch ươ ng trình. Vi ệc đư a ra các chu ẩn đào t ạo c ũng là nh ằm đả m b ảo qu ản lý ch ất l ượng giáo d ục theo đị nh hướng k ết qu ả đầ u ra. Ưu điểm c ủa ch ươ ng trình giáo d ục đị nh h ướng n ăng l ực là t ạo điều ki ện qu ản lý ch ất l ượng theo k ết qu ả đầ u ra đã quy định, nh ấn m ạnh n ăng l ực v ận d ụng c ủa HS. Tuy nhiên nếu v ận d ụng m ột cách thiên l ệch, không chú ý đầ y đủ đế n n ội dung d ạy h ọc thì có th ể d ẫn đế n các l ỗ h ổng tri th ức c ơ b ản và tính h ệ th ống c ủa tri th ức. Ngoài ra ch ất l ượng giáo d ục không ch ỉ th ể hi ện ở k ết qu ả đầ u ra mà còn ph ụ thu ộc quá trình th ực hi ện. Trong ch ươ ng trình d ạy h ọc đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực, khái ni ệm n ăng l ực được s ử d ụng nh ư sau: - N ăng l ực liên quan đến bình di ện m ục tiêu c ủa d ạy h ọc: m ục tiêu d ạy h ọc được mô t ả thông qua các n ăng l ực c ần hình thành; 14
- - Trong các môn h ọc, nh ững n ội dung và ho ạt độ ng c ơ b ản được liên k ết v ới nhau nh ằm hình thành các n ăng l ực; - N ăng l ực là s ự k ết n ối tri th ức, hi ểu bi ết, kh ả n ăng, mong mu ốn ; - M ục tiêu hình thành n ăng l ực đị nh h ướng cho vi ệc l ựa ch ọn, đánh giá m ức độ quan tr ọng và c ấu trúc hóa các nội dung và ho ạt độ ng và hành động d ạy h ọc v ề m ặt ph ươ ng pháp; - N ăng l ực mô t ả vi ệc gi ải quy ết nh ững đòi h ỏi v ề n ội dung trong các tình hu ống: ví d ụ nh ư đọc m ột v ăn b ản c ụ th ể N ắm v ững và v ận d ụng được các phép tính c ơ b ản ; - Các n ăng l ực chung cùng v ới các n ăng l ực chuyên môn t ạo thành n ền t ảng chung cho công vi ệc giáo d ục và d ạy h ọc; - M ức độ đố i v ới s ự phát tri ển n ăng l ực có th ể được xác đị nh trong các chu ẩn: Đế n một th ời điểm nh ất đị nh nào đó, HS có th ể/ph ải đạ t được nh ững gì? Sau đây là b ảng so sánh m ột s ố đặ c tr ưng c ơ b ản c ủa ch ươ ng trình định h ướng n ội dung và ch ươ ng trình định h ướng n ăng l ực: Ch ươ ng tr ình Ch ươ ng tr ình định h ướng n ội dung định h ướng n ăng l ực Mục tiêu Mục tiêu d ạy h ọc được mô Kết qu ả h ọc t ập c ần đạ t được mô t ả chi giáo d ục tả không chi ti ết và không ti ết và có th ể quan sát, đánh giá được; th ể nh ất thi ết ph ải quan sát, hi ện được m ức độ ti ến b ộ c ủa HS m ột đánh giá được. cách liên t ục. Nội dung Vi ệc l ựa ch ọn n ội dung d ựa Lựa ch ọn nh ững n ội dung nh ằm đạ t được k ết giáo d ục vào các khoa h ọc chuyên qu ả đầ u ra đã quy định, g ắn v ới các tình hu ống môn, không g ắn v ới các th ực ti ễn. Ch ươ ng trình ch ỉ quy đị nh nh ững tình hu ống th ực ti ễn. N ội nội dung chính, không quy đị nh chi ti ết. dung được quy đị nh chi ti ết trong ch ươ ng trình. Ph ươ ng Giáo viên là ng ười truy ền - Giáo viên ch ủ y ếu là ng ười t ổ ch ức, h ỗ tr ợ pháp th ụ tri th ức, là trung tâm c ủa HS t ự l ực và tích c ực l ĩnh h ội tri th ức. Chú tr ọng s ự phát tri ển kh ả n ăng gi ải quy ết v ấn dạy h ọc quá trình d ạy h ọc. HS ti ếp thu th ụ độ ng nh ững tri th ức đề, kh ả n ăng giao ti ếp, ; được quy đị nh s ẵn. - Chú tr ọng s ử d ụng các quan điểm, ph ươ ng pháp và k ỹ thu ật d ạy h ọc tích c ực; các ph ươ ng pháp d ạy h ọc thí nghi ệm, th ực hành. Hình th ức Ch ủ y ếu d ạy h ọc lý thuy ết Tổ ch ức hình th ức h ọc t ập đa d ạng; chú ý 15
- dạy h ọc trên l ớp h ọc các ho ạt độ ng xã h ội, ngo ại khóa, nghiên cứu khoa h ọc, tr ải nghi ệm sáng t ạo; đẩ y mạnh ứng d ụng công ngh ệ thông tin và truy ền thông trong d ạy và h ọc. Đánh giá Tiêu chí đánh giá được xây Tiêu chí đánh giá d ựa vào n ăng l ực đầ u ra, có kết qu ả dựng ch ủ y ếu d ựa trên s ự ghi tính đến s ự ti ến b ộ trong quá trình h ọc t ập, chú học t ập nh ớ và tái hi ện n ội dung đã tr ọng kh ả n ăng v ận d ụng trong các tình hu ống của HS học. th ực ti ễn. Để hình thành và phát tri ển n ăng l ực c ần xác đị nh các thành ph ần và c ấu trúc c ủa chúng. Có nhi ều lo ại n ăng l ực khác nhau. Vi ệc mô t ả c ấu trúc và các thành ph ần n ăng l ực cũng khác nhau. C ấu trúc chung c ủa n ăng l ực hành động được mô t ả là s ự k ết h ợp c ủa 4 năng l ực thành phần: N ăng l ực chuyên môn, n ăng l ực ph ươ ng pháp, n ăng l ực xã h ội, năng l ực cá th ể. (i) N ăng l ực chuyên môn (Professional competency): Là kh ả n ăng th ực hi ện các nhi ệm vụ chuyên môn c ũng nh ư kh ả n ăng đánh giá k ết qu ả chuyên môn m ột cách độ c l ập, có ph ươ ng pháp và chính xác v ề m ặt chuyên môn. Nó được ti ếp nh ận qua vi ệc h ọc n ội dung – chuyên môn và ch ủ y ếu g ắn v ới kh ả n ăng nh ận th ức và tâm lý v ận độ ng. (ii) N ăng l ực ph ươ ng pháp (Methodical competency): Là kh ả n ăng đố i v ới nh ững hành động có k ế ho ạch, đị nh h ướng m ục đích trong vi ệc gi ải quy ết các nhi ệm v ụ và v ấn đề. N ăng l ực ph ươ ng pháp bao g ồm n ăng l ực ph ươ ng pháp chung và ph ươ ng pháp chuyên môn. Trung tâm c ủa ph ươ ng pháp nh ận th ức là nh ững kh ả n ăng ti ếp nh ận, x ử lý, đánh giá, truy ền th ụ và trình bày tri th ức. Nó được ti ếp nh ận qua vi ệc h ọc ph ươ ng pháp lu ận – gi ải quy ết v ấn đề . (iii) N ăng l ực xã h ội (Social competency): Là kh ả n ăng đạ t được m ục đích trong nh ững tình hu ống giao ti ếp ứng x ử xã h ội c ũng nh ư trong nh ững nhi ệm v ụ khác nhau trong s ự ph ối h ợp ch ặt ch ẽ v ới nh ững thành viên khác. Nó được ti ếp nh ận qua vi ệc h ọc giao ti ếp. (iv) N ăng l ực cá th ể (Induvidual competency): Là kh ả n ăng xác đị nh, đánh giá được nh ững c ơ h ội phát tri ển c ũng nh ư nh ững gi ới h ạn c ủa cá nhân, phát tri ển n ăng khi ếu, xây dựng và th ực hi ện kế ho ạch phát tri ển cá nhân, nh ững quan điểm, chu ẩn giá tr ị đạ o đứ c và động c ơ chi ph ối các thái độ và hành vi ứng x ử. Nó được ti ếp nh ận qua vi ệc h ọc c ảm xúc – đạo đứ c và liên quan đến t ư duy và hành động t ự ch ịu trách nhi ệm. Mô hình c ấu trúc n ăng l ực trên đây có th ể c ụ th ể hoá trong t ừng l ĩnh v ực chuyên môn, ngh ề nghi ệp khác nhau. M ặt khác, trong m ỗi l ĩnh v ực ngh ề nghi ệp ng ười ta c ũng 16
- mô t ả các lo ại n ăng l ực khác nhau. Ví d ụ n ăng l ực c ủa GV bao g ồm nh ững nhóm c ơ b ản sau: Năng l ực d ạy h ọc, n ăng l ực giáo d ục, n ăng l ực ch ẩn đoán và t ư v ấn, n ăng l ực phát tri ển ngh ề nghi ệp và phát tri ển tr ường h ọc. Mô hình b ốn thành ph ần n ăng l ực trên phù h ợp v ới b ốn tr ụ c ốt giáo d ục theo UNESCO: Các thành ph ần n ăng l ực Các tr ụ c ột giáo d ục c ủa UNESO Năng l ực chuyên môn Học để bi ết Năng l ực ph ươ ng pháp Học để làm Năng l ực xã h ội Học để cùng chung s ống Năng l ực cá th ể Học để t ự kh ẳng đị nh Từ c ấu trúc c ủa khái ni ệm n ăng l ực cho th ấy giáo d ục đị nh h ướng phát tri ển n ăng lực không ch ỉ nh ằm m ục tiêu phát tri ển n ăng l ực chuyên môn bao g ồm tri th ức, k ỹ n ăng chuyên môn mà còn phát tri ển n ăng l ực ph ươ ng pháp, n ăng l ực xã h ội và n ăng l ực cá th ể. Nh ững n ăng l ực này không tách r ời nhau mà có m ối quan h ệ ch ặt ch ẽ. N ăng l ực hành động được hình thành trên c ơ s ở có s ự k ết h ợp các n ăng l ực này. Nội dung d ạy h ọc theo quan điểm phát tri ển n ăng l ực không ch ỉ gi ới h ạn trong tri th ức và k ỹ n ăng chuyên môn mà g ồm nh ững nhóm n ội dung nh ằm phát tri ển các l ĩnh v ực năng l ực: Học n ội dung Học ph ươ ng pháp - Học giao ti ếp-Xã h ội Học t ự tr ải nghi ệm chuyên môn chi ến lược - đánh giá - Các tri th ức - Lập k ế ho ạch h ọc - Làm vi ệc trong nhóm - Tự đánh giá điểm chuyên môn (các tập, k ế ho ạch làm vi ệc. - T ạo điều ki ện cho s ự mạnh, điểm y ếu khái ni ệm, ph ạm - Các ph ươ ng pháp hi ểu bi ết v ề ph ươ ng - XD k ế ho ạch phát trù, quy lu ật, m ối nh ận th ức chung: Thu di ện xã h ội, tri ển cá nhân. quan h ệ ) thâp, x ử lý, đánh giá, - H ọc cách ứng x ử, - Đánh giá, h ình - Các k ỹ n ăng trình bày thông tin tinh th ần trách nhi ệm, thành các chu ẩn m ực chuyên môn. - Các ph ươ ng pháp kh ả n ăng gi ải quy ết giá tr ị, đạ o đứ c và v ăn 17
- - Úng d ụng, đánh chuyên môn. xung đột. hoá, lòng t ự tr ọng giá chuyên môn. Năng l ực Năng l ực N ă ng l ực N ă ng l ực chuyên môn ph ươ ng pháp xã h ội nhân cách 2.2.2. Định h ướng chuẩn đầ u ra v ề ph ẩm ch ất và n ăng l ực c ủa ch ươ ng trình giáo d ục c ấp trung h ọc c ơ s ở Qua nghiên c ứu, tham kh ảo kinh nghi ệm các n ước phát tri ển, đố i chi ếu v ới yêu cầu và điều ki ện giáo d ục trong n ước nh ững n ăm s ắp t ới, các nhà khoa h ọc giáo d ục Vi ệt Nam đã đề xu ất đị nh h ướng chu ẩn đầ u ra v ề ph ẩm ch ất và n ăng l ực c ủa ch ươ ng trình giáo d ục trung h ọc c ơ s ở nh ững n ăm s ắp t ới nh ư sau: 2.2.2.1. V ề ph ẩm ch ất Các ph ẩm ch ất 1.1. Bi ểu hi ện 1. Yêu gia đình, a) Yêu m ến, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình; t ự hào v ề quê h ươ ng, các truy ền th ống t ốt đẹ p c ủa gia đình, dòng h ọ; có ý th ức tìm hi ểu đất n ước và th ực hi ện trách nhi ệm c ủa thành viên trong gia đình. b) Tôn tr ọng, gi ữ gìn và nh ắc nh ở các b ạn cùng gi ữ gìn di s ản v ăn hóa c ủa quê h ươ ng, đất n ước. c) Tin yêu đất n ước Vi ệt Nam; có ý th ức tìm hi ểu các truy ền th ống tốt đẹ p c ủa dân t ộc Vi ệt Nam. 2. Nhân ái, a) Yêu th ươ ng con ng ười; s ẵn sàng giúp đỡ m ọi ng ười và tham gia khoan dung các ho ạt độ ng xã h ội vì con ng ười. b) Tôn tr ọng s ự khác bi ệt c ủa m ọi ng ười; đánh giá được tính cách độc đáo c ủa m ỗi ng ười trong gia đình mình; giúp đỡ b ạn bè nh ận ra và s ửa ch ữa l ỗi l ầm. c) S ẵn sàng tham gia ng ăn ch ặn các hành vi b ạo l ực h ọc đường; không dung túng các hành vi b ạo l ực. d) Tôn tr ọng các dân t ộc, các qu ốc gia và các n ền v ăn hóa trên th ế gi ới. 18
- 3. Trung th ực, a) Trung th ực trong h ọc t ập và trong cu ộc s ống; nh ận xét được tính tự tr ọng, chí trung th ực trong các hành vi c ủa b ản thân và ng ười khác; phê phán, lên công vô t ư án các hành vi thi ếu trung th ực trong h ọc t ập, trong cu ộc s ống. b) T ự tr ọng trong giao ti ếp, n ếp s ống, quan h ệ v ới m ọi ng ười và trong th ực hi ện nhi ệm v ụ c ủa b ản thân; phê phán nh ững hành vi thi ếu t ự tr ọng. c) Có ý th ức gi ải quy ết công vi ệc theo l ẽ ph ải, xu ất phát t ừ l ợi ích chung và đặt l ợi ích chung lên trên l ợi ích cá nhân; phê phán nh ững hành động vụ l ợi cá nhân, thi ếu công b ằng trong gi ải quy ết công vi ệc. 4. T ự l ập, t ự tin, a) T ự gi ải quy ết, t ự làm nh ững công vi ệc hàng ngày c ủa b ản thân tự ch ủ và có tinh trong h ọc t ập, lao động và sinh ho ạt; ch ủ độ ng, tích c ực h ọc h ỏi th ần v ượt khó bạn bè và nh ững ng ười xung quanh v ề l ối s ống t ự l ập; phê phán nh ững hành vi s ống d ựa d ẫm, ỷ l ại. b) Tin ở b ản thân mình, không dao động; tham gia giúp đỡ nh ững bạn bè còn thi ếu t ự tin; phê phán các hành động a dua, dao động. c) Làm ch ủ được b ản thân trong h ọc t ập, trong sinh ho ạt; có ý th ức rèn luy ện tính t ự ch ủ; phê phán nh ững hành vi tr ốn tránh trách nhi ệm, đổ l ỗi cho ng ười khác. d) Xác định được thu ận l ợi, khó kh ăn trong h ọc t ập, trong cu ộc sống c ủa b ản thân; bi ết l ập và th ực hi ện k ế ho ạch v ượt qua khó kh ăn c ủa chính mình c ũng nh ư khi giúp đỡ b ạn bè; phê phán nh ững hành vi ng ại khó, thi ếu ý chí v ươ n lên. 5. Có trách a) T ự đố i chi ếu b ản thân v ới các giá tr ị đạ o đứ c xã h ội; có ý th ức nhi ệm v ới b ản tự hoàn thi ện b ản thân. thân, c ộng đồ ng, b) Có thói quen xây d ựng và th ực hi ện k ế ho ạch h ọc t ập; hình đất n ước, nhân thành ý th ức l ựa ch ọn ngh ề nghi ệp t ươ ng lai cho b ản thân. lo ại và môi tr ường t ự nhiên c) Có thói quen t ự l ập, t ự ch ăm sóc, rèn luy ện thân thể. d) S ẵn sàng tham gia các ho ạt độ ng t ập th ể, ho ạt độ ng xã h ội; s ống nhân ngh ĩa, hòa nh ập, h ợp tác v ới m ọi ng ười xung quanh. e) Quan tâm đến nh ững s ự ki ện chính tr ị, th ời s ự n ổi b ật ở đị a ph ươ ng và trong n ước; s ẵn sàng tham gia các ho ạt độ ng phù h ợp 19
- với kh ả n ăng để góp ph ần xây d ựng quê h ươ ng, đất n ước. g) Có ý th ức tìm hi ểu trách nhi ệm c ủa HS trong tham gia gi ải quy ết nh ững v ấn đề c ấp thi ết c ủa nhân lo ại; s ẵn sàng tham gia các ho ạt độ ng phù h ợp v ới kh ả n ăng c ủa b ản thân góp ph ần gi ải quy ết một s ố vấn đề c ấp thi ết c ủa nhân lo ại. 1.2. h) S ống hòa h ợp v ới thiên nhiên, th ể hi ện tình yêu đối v ới thiên nhiên; có ý th ức tìm hi ểu và s ẵn sàng tham gia các ho ạt độ ng tuyên truy ền, ch ăm sóc, b ảo v ệ thiên nhiên; lên án nh ững hành vi phá ho ại thiên nhiên 6. Th ực hi ện a) Coi tr ọng và th ực hi ện ngh ĩa v ụ đạ o đứ c trong h ọc t ập và trong ngh ĩa v ụ đạ o cu ộc s ống; phân bi ệt được hành vi vi ph ạm đạ o đứ c và hành vi trái đức tôn tr ọng, với quy đị nh c ủa k ỷ lu ật, pháp lu ật. ch ấp hành k ỷ b) Tìm hi ểu và ch ấp hành nh ững quy đị nh chung c ủa c ộng đồ ng; lu ật, pháp lu ật phê phán nh ững hành vi vi ph ạm k ỷ lu ật. c) Tôn tr ọng pháp lu ật và có ý th ức x ử s ự theo quy đị nh c ủa pháp lu ật; phê phán nh ững hành vi trái quy định c ủa pháp lu ật. 20
- 2.2.2.2. V ề các n ăng l ực chung Các n ăng l ực 1.3. Bi ểu hi ện chung 1. N ăng l ực a) Xác định được nhi ệm v ụ h ọc t ập m ột cách t ự giác, ch ủ độ ng; t ự đặ t tự h ọc được m ục tiêu h ọc t ập để đòi h ỏi s ự n ỗ l ực ph ấn đấ u th ực hi ện. b) L ập và th ực hi ện k ế ho ạch h ọc t ập nghiêm túc, n ề n ếp; th ực hi ện các cách h ọc: Hình thành cách ghi nh ớ c ủa b ản thân; phân tích nhi ệm v ụ h ọc t ập để l ựa ch ọn được các ngu ồn tài li ệu đọ c phù h ợp: các đề m ục, các đoạn bài ở SGK, sách tham kh ảo, internet; l ưu gi ữ thông tin có ch ọn l ọc b ằng ghi tóm t ắt v ới đề c ươ ng chi ti ết, b ằng bản đồ khái ni ệm, b ảng, các t ừ khóa; ghi chú bài gi ảng c ủa giáo viên theo các ý chính; tra c ứu tài li ệu ở th ư vi ện nhà tr ường theo yêu c ầu c ủa nhi ệm v ụ h ọc t ập. c) Nh ận ra và điều ch ỉnh nh ững sai sót, h ạn ch ế c ủa b ản thân khi th ực hi ện các nhi ệm v ụ h ọc t ập thông qua l ời góp ý c ủa giáo viên, bạn bè; ch ủ độ ng tìm ki ếm s ự h ỗ tr ợ c ủa ng ười khác khi g ặp khó kh ăn trong h ọc t ập. 2. N ăng l ực gi ải a) Phân tích được tình hu ống trong h ọc t ập; phát hi ện và nêu được quy ết v ấn đề tình hu ống có v ấn đề trong h ọc t ập. b) Xác định được và bi ết tìm hi ểu các thông tin liên quan đến v ấn đề; đề xu ất được gi ải pháp gi ải quy ết v ấn đề . c) Th ực hi ện gi ải pháp gi ải quy ết v ấn đề và nh ận ra s ự phù h ợp hay không phù h ợp c ủa gi ải pháp th ực hi ện. 3. N ăng l ực a) Đặt câu h ỏi khác nhau v ề m ột s ự v ật, hi ện t ượng; xác đị nh và sáng t ạo làm rõ thông tin, ý t ưởng m ới; phân tích, tóm t ắt nh ững thông tin liên quan t ừ nhi ều ngu ồn khác nhau. b) Hình thành ý t ưởng d ựa trên các ngu ồn thông tin đã cho; đề xu ất gi ải pháp c ải ti ến hay thay th ế các gi ải pháp không còn phù h ợp; so sánh và bình lu ận được v ề các gi ải pháp đề xu ất. c) Suy ngh ĩ và khái quát hoá thành ti ến trình khi th ực hi ện m ột công vi ệc nào đó; tôn tr ọng các quan điểm trái chi ều; áp d ụng điều đã bi ết vào tình hu ống t ươ ng t ự v ới nh ững điều ch ỉnh h ợp lý. d) H ứng thú, t ự do trong suy ngh ĩ; ch ủ độ ng nêu ý ki ến; không quá lo l ắng v ề tính đúng sai c ủa ý ki ến đề xu ất; phát hi ện y ếu t ố m ới, tích c ực trong nh ững ý ki ến khác. 21
- 4. N ăng l ực t ự a) Nh ận ra được các y ếu t ố tác độ ng đế n hành động c ủa b ản thân qu ản lý trong h ọc t ập và trong giao ti ếp hàng ngày; ki ềm ch ế được c ảm xúc c ủa b ản thân trong các tình hu ống ngoài ý mu ốn. b) Ý th ức được quy ền l ợi và ngh ĩa v ụ c ủa mình; xây d ựng và th ực hi ện được k ế ho ạch nh ằm đạ t được m ục đích; nh ận ra và có ứng x ử phù h ợp v ới nh ững tình hu ống không an toàn. c) T ự đánh giá, t ự điều ch ỉnh nh ững hành động ch ưa h ợp lý c ủa bản thân trong h ọc t ập và trong cu ộc s ống hàng ngày. d) Đánh giá được hình th ể c ủa b ản thân so v ới chu ẩn v ề chi ều cao, cân n ặng; nh ận ra được nh ững d ấu hi ệu thay đổ i c ủa b ản thân trong giai đoạn d ậy thì; có ý th ức ăn u ống, rèn luy ện và ngh ỉ ng ơi phù hợp để nâng cao s ức kho ẻ; nh ận ra và ki ểm soát được nh ững y ếu t ố ảnh h ưởng x ấu t ới s ức kho ẻ và tinh th ần trong môi tr ường s ống và học t ập. 5. N ăng l ực a) B ước đầ u bi ết đặ t ra m ục đích giao ti ếp và hi ểu được vai trò giao ti ếp quan tr ọng c ủa vi ệc đặ t m ục tiêu tr ước khi giao ti ếp. b) Khiêm t ốn, l ắng nghe tích c ực trong giao ti ếp; nh ận ra được b ối cảnh giao ti ếp, đặ c điểm, thái độ của đố i t ượng giao ti ếp. c) Di ễn đạ t ý t ưởng m ột cách t ự tin; th ể hi ện được bi ểu c ảm phù hợp v ới đố i t ượng và b ối c ảnh giao ti ếp. 6. N ăng l ực a) Ch ủ độ ng đề xu ất m ục đích h ợp tác khi được giao các nhi ệm v ụ; hợp tác xác định được lo ại công vi ệc nào có th ể hoàn thành t ốt nh ất b ằng hợp tác theo nhóm v ới quy mô phù h ợp. b) Bi ết trách nhi ệm, vai trò c ủa mình trong nhóm ứng v ới công vi ệc c ụ th ể; phân tích nhi ệm v ụ c ủa c ả nhóm để nêu được các ho ạt độ ng ph ải th ực hi ện, trong đó t ự đánh giá được ho ạt độ ng mình có th ể đả m nhi ệm tốt nh ất để t ự đề xu ất cho nhóm phân công. c) Nh ận bi ết được đặ c điểm, kh ả n ăng c ủa t ừng thành viên c ũng nh ư k ết qu ả làm vi ệc nhóm; d ự ki ến phân công t ừng thành viên trong nhóm các công vi ệc phù h ợp. d) Ch ủ độ ng và g ươ ng m ẫu hoàn thành ph ần vi ệc được giao, góp ý điều ch ỉnh 22
- thúc đẩy ho ạt độ ng chung; chia s ẻ, khiêm t ốn h ọc h ỏi các thành viên trong nhóm. e) Bi ết d ựa vào m ục đích đặ t ra để t ổng k ết ho ạt độ ng chung c ủa nhóm; nêu m ặt được, m ặt thi ếu sót c ủa cá nhân và c ủa c ả nhóm. 7. N ăng l ực s ử a) S ử d ụng đúng cách các thi ết b ị ICT để th ực hi ện các nhi ệm v ụ c ụ th ể; dụng công ngh ệ nh ận bi ết các thành ph ần c ủa h ệ th ống ICT c ơ b ản; s ử d ụng được các thông tin và ph ần m ềm h ỗ tr ợ h ọc t ập thu ộc các l ĩnh v ực khác nhau; t ổ ch ức và l ưu truy ền thông tr ữ d ữ li ệu vào các b ộ nh ớ khác nhau, t ại thi ết b ị và trên m ạng. (ICT) b) Xác định được thông tin c ần thi ết để th ực hi ện nhi ệm v ụ h ọc t ập; tìm ki ếm được thông tin v ới các ch ức n ăng tìm ki ếm đơn gi ản và t ổ ch ức thông tin phù hợp; đánh giá s ự phù h ợp c ủa thông tin, d ữ li ệu đã tìm th ấy v ới nhi ệm v ụ đặ t ra; xác l ập m ối liên h ệ gi ữa ki ến th ức đã bi ết v ới thông tin m ới thu th ập được và dùng thông tin đó để gi ải quy ết các nhi ệm v ụ h ọc t ập và trong cu ộc s ống. 8. N ăng l ực sử a) Nghe hi ểu n ội dung chính hay n ội dung chi ti ết các bài đối tho ại, chuy ện dụng ngôn ng ữ kể, lời gi ải thích, cu ộc th ảo lu ận; nói chính xác, đúng ng ữ điệu và nh ịp điệu, trình bày được n ội dung ch ủ đề thu ộc ch ươ ng tŕ nh h ọc t ập; đọ c hi ểu n ội dung chính hay n ội dung chi ti ết các v ăn b ản, tài li ệu ng ắn; vi ết đúng các d ạng v ăn bản v ề nh ững ch ủ đề quen thu ộc ho ặc cá nhân ưa thích; vi ết tóm t ắt n ội dung chính c ủa bài v ăn, câu chuy ện ng ắn. b) Phát âm đúng nh ịp điệu và ng ữ điệu; hi ểu t ừ v ựng thông d ụng được thể hi ện trong hai l ĩnh v ực kh ẩu ng ữ và bút ng ữ, thông qua các ng ữ c ảnh có ngh ĩa; phân tích được c ấu trúc và ý ngh ĩa giao ti ếp c ủa các lo ại câu tr ần thu ật, câu h ỏi, câu m ệnh l ệnh, câu c ảm thán, câu kh ẳng đị nh, câu ph ủ định, câu đơn, câu ghép, câu ph ức, câu điều ki ện. c) Đạt n ăng l ực b ậc 2 v ề 1 ngo ại ng ữ. 9. Năng l ực a) S ử d ụng được các phép tính (c ộng, tr ừ, nhân, chia, lu ỹ th ừa, tính toán khai c ăn) trong h ọc t ập và trong cu ộc s ống; hiểu và có th ể s ử d ụng các ki ến th ức, k ĩ n ăng về đo l ường, ước tính trong các tình hu ống quen thu ộc. b) Sử d ụng được các thu ật ng ữ, kí hi ệu toán h ọc, tính ch ất các s ố và c ủa các hình hình h ọc; sử d ụng được th ống kê toán h ọc trong học t ập và trong m ột s ố tình hu ống đơn gi ản hàng ngày; hình dung và có th ể v ẽ phác hình d ạng các đố i t ượng, trong môi tr ường xung 23
- quanh, nêu được tính ch ất c ơ b ản c ủa chúng. c) Hi ểu và bi ểu di ễn được m ối quan h ệ toán h ọc gi ữa các y ếu t ố trong các tình hu ống h ọc t ập và trong đời s ống; b ước đầ u v ận d ụng được các bài toán t ối ưu trong h ọc t ập và trong cu ộc sống; bi ết s ử d ụng m ột số y ếu t ố c ủa lôgic hình th ức để l ập lu ận và di ễn đạ t ý t ưởng. d) S ử d ụng được các d ụng c ụ đo, v ẽ, tính; s ử d ụng được máy tính cầm tay trong h ọc t ập c ũng nh ư trong cu ộc s ống hàng ngày; b ước đầu s ử d ụng máy vi tính để tính toán trong h ọc t ập. Từ các ph ẩm ch ất và n ăng l ực chung, m ỗi môn h ọc xác đị nh nh ững ph ẩm ch ất, và n ăng l ực cá bi ệt và nh ững yêu c ầu đặ t ra cho t ừng môn h ọc, t ừng ho ạt độ ng giáo d ục. 2.4. M ối quan h ệ gi ữa n ăng l ực v ới ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ Một n ăng l ực là t ổ h ợp đo l ường được các ki ến th ức, k ỹ n ăng và thái độ mà m ột ng ười c ần v ận d ụng để th ực hi ện m ột nhi ệm v ụ trong m ột b ối c ảnh th ực và có nhi ều bi ến động. Để th ực hi ện m ột nhi ệm v ụ, m ột công vi ệc có th ể đòi h ỏi nhi ều n ăng l ực khác nhau. Vì năng l ực được th ể hi ện thông qua vi ệc th ực hi ện nhi ệm v ụ nên ng ười h ọc c ần chuy ển hóa nh ững ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ có được vào gi ải quy ết nh ững tình hu ống m ới và x ảy ra trong môi tr ường m ới. Nh ư v ậy, có th ể nói ki ến th ức là c ơ s ở để hình thành n ăng l ực, là ngu ồn l ực để ng ười học tìm được các gi ải pháp t ối ưu để th ực hi ện nhi ệm v ụ ho ặc có cách ứng x ử phù h ợp trong bối c ảnh ph ức t ạp. Kh ả n ăng đáp ứng phù h ợp v ới b ối c ảnh th ực là đặc tr ưng quan trong c ủa năng l ực, tuy nhiên, kh ả n ăng đó có được l ại d ựa trên s ự đồ ng hóa và s ử d ụng có cân nh ắc nh ững ki ến th ức, k ỹ n ăng c ần thi ết trong t ừng hoàn c ảnh c ụ th ể, Nh ững ki ến th ức là c ơ s ở để hình thành và rèn luy ện n ăng l ực là nh ững ki ến th ức mà ng ười h ọc ph ải n ăng độ ng, t ự ki ến t ạo, huy độ ng được. Vi ệc hình thành và rèn luy ện n ăng lực được di ễn ra theo hình xoáy trôn ốc, trong đó các n ăng l ực có tr ước được s ử d ụng để ki ến tạo ki ến th ức m ới; và đến l ượt mình, ki ến th ức m ới l ại đặ t c ơ s ở để hình thành nh ững n ăng lực m ới. Kỹ n ăng theo ngh ĩa h ẹp là nh ững thao tác, nh ững cách th ức thực hành, v ận d ụng ki ến th ức, kinh nghi ệm đã có để th ực hi ện m ột ho ạt độ ng nào đó trong m ột môi tr ường quen thu ộc. K ỹ n ăng hi ểu theo ngh ĩa r ộng, bao hàm nh ững ki ến th ức, nh ững hi ểu bi ết và tr ải nghi ệm, giúp cá nhân có th ể thích ứng khi hoàn c ảnh thay đổ i. 24
- Ki ến th ức, k ỹ n ăng là c ơ s ở c ần thi ết để hình thành n ăng l ực trong m ột l ĩnh v ực ho ạt động nào đó. Không th ể có n ăng l ực v ề toán n ếu không có ki ến th ức và được th ực hành, luy ện t ập trong nh ững d ạng bài toán khác nhau. Tuy nhiên, n ếu ch ỉ có ki ến th ức, k ỹ n ăng trong m ột l ĩnh v ực nào đó thì ch ưa ch ắc đã được coi là có n ăng l ực, mà còn c ần đế n vi ệc s ử dụng hi ệu qu ả các ngu ồn ki ến th ức, k ỹ n ăng cùng v ới thái độ , giá tr ị, trách nhi ệm b ản thân để th ực hi ện thành công các nhi ệm v ụ và gi ải quy ết các v ấn đề phát sinh trong th ực ti ễn khi điều ki ện và b ối c ảnh thay đổ i. 3. ĐỔI M ỚI PH ƯƠ NG PHÁP D ẠY H ỌC Ở TR ƯỜNG TRUNG H ỌC 3.1. Đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc nh ằm chú tr ọng phát tri ển n ăng l ực c ủa HS Ph ươ ng pháp d ạy h ọc theo quan điểm phát tri ển n ăng l ực không ch ỉ chú ý tích c ực hoá HS v ề ho ạt độ ng trí tu ệ mà còn chú ý rèn luy ện n ăng l ực gi ải quy ết v ấn đề g ắn v ới nh ững tình hu ống c ủa cu ộc s ống và ngh ề nghi ệp, đồ ng th ời g ắn ho ạt độ ng trí tu ệ v ới ho ạt động th ực hành, th ực ti ễn. T ăng c ường vi ệc h ọc t ập trong nhóm, đổ i m ới quan h ệ giáo viên – HS theo h ướng c ộng tác có ý ngh ĩa quan tr ọng nh ằm phát tri ển n ăng l ực xã h ội. Bên c ạnh vi ệc h ọc t ập nh ững tri th ức và k ỹ n ăng riêng l ẻ c ủa các môn h ọc chuyên môn cần b ổ sung các ch ủ đề h ọc t ập ph ức h ợp nh ằm phát tri ển n ăng l ực gi ải quy ết các vấn đề ph ức h ợp. Nh ững đị nh h ướng chung, t ổng quát v ề đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc các môn học thu ộc ch ươ ng trình giáo d ục đị nh h ướng phát tri ển n ăng l ực là: - Ph ải phát huy tính tích c ực, t ự giác, ch ủ độ ng c ủa ng ười h ọc, hình thành và phát tri ển n ăng l ực tự h ọc (s ử d ụng SGK, nghe, ghi chép, tìm ki ếm thông tin, ), trên c ơ s ở đó trau d ồi các ph ẩm ch ất linh ho ạt, độ c l ập, sáng t ạo c ủa t ư duy. - Có th ể ch ọn l ựa m ột cách linh ho ạt các ph ươ ng pháp chung và ph ươ ng pháp đặc thù c ủa môn h ọc để th ực hi ện. Tuy nhiên dù s ử d ụng b ất k ỳ ph ươ ng pháp nào c ũng ph ải đảm b ảo được nguyên t ắc “HS t ự mình hoàn thành nhi ệm v ụ nh ận th ức v ới s ự t ổ ch ức, hướng d ẫn c ủa giáo viên”. - Vi ệc s ử d ụng ph ươ ng pháp d ạy h ọc g ắn ch ặt v ới các hình th ức t ổ ch ức d ạy h ọc. Tu ỳ theo m ục tiêu, n ội dung, đối t ượng và điều ki ện c ụ th ể mà có nh ững hình th ức t ổ ch ức thích h ợp nh ư h ọc cá nhân, h ọc nhóm; h ọc trong l ớp, h ọc ở ngoài l ớp C ần chu ẩn bị t ốt v ề ph ươ ng pháp đối v ới các gi ờ th ực hành để đả m b ảo yêu c ầu rèn luy ện k ỹ n ăng th ực hành, v ận d ụng ki ến th ức vào th ực ti ễn, nâng cao h ứng thú cho ng ười h ọc. - C ần s ử d ụng đủ và hi ệu qu ả các thi ết b ị d ạy h ọc môn h ọc t ối thi ểu đã qui định. Có th ể s ử d ụng các đồ dùng d ạy h ọc t ự làm n ếu xét th ấy c ần thi ết v ới n ội dung h ọc và phù h ợp v ới đố i t ượng HS. Tích c ực vận d ụng công ngh ệ thông tin trong d ạy h ọc. 25
- Vi ệc đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc c ủa giáo viên được th ể hi ện qua b ốn đặ c tr ưng cơ b ản sau: (i) D ạy h ọc thông qua t ổ ch ức liên ti ếp các ho ạt độ ng h ọc t ập, t ừ đó giúp HS t ự khám phá nh ững điều ch ưa bi ết ch ứ không phải th ụ độ ng ti ếp thu nh ững tri th ức được s ắp đặ t s ẵn. Theo tinh th ần này, giáo viên là ng ười t ổ ch ức và ch ỉ đạ o HS ti ến hành các ho ạt độ ng h ọc t ập nh ư nh ớ l ại ki ến th ức c ũ, phát hi ện ki ến th ức m ới, v ận d ụng sáng t ạo ki ến th ức đã bi ết vào các tình hu ống h ọc t ập ho ặc tình hu ống th ực ti ễn, (ii) Chú tr ọng rèn luy ện cho HS nh ững tri th ức ph ươ ng pháp để h ọ bi ết cách đọ c SGK và các tài li ệu h ọc t ập, bi ết cách t ự tìm l ại nh ững ki ến th ức đã có, bi ết cách suy lu ận để tìm tòi và phát hi ện ki ến th ức m ới, Các tri th ức ph ươ ng pháp th ường là nh ững quy tắc, quy trình, ph ươ ng th ức hành động, tuy nhiên c ũng c ần coi tr ọng c ả các ph ươ ng pháp có tính ch ất d ự đoán, gi ả đị nh (ví d ụ: các b ước cân b ằng ph ươ ng trình ph ản ứng hóa h ọc, ph ươ ng pháp gi ải bài t ập toán h ọc, ). C ần rèn luy ện cho HS các thao tác t ư duy nh ư phân tích, t ổng h ợp, đặ c bi ệt hoá, khái quát hoá, t ươ ng t ự, quy l ạ v ề quen để d ần hình thành và phát tri ển ti ềm n ăng sáng t ạo c ủa h ọ. (iii) T ăng c ường ph ối h ợp h ọc t ập cá th ể v ới h ọc t ập h ợp tác theo ph ươ ng châm “t ạo điều ki ện cho HS ngh ĩ nhi ều h ơn, làm nhi ều h ơn và th ảo lu ận nhi ều h ơn”. Điều đó có ngh ĩa, m ỗi HS v ừa c ố g ắng t ự l ực m ột cách độ c l ập, v ừa h ợp tác ch ặt ch ẽ v ới nhau trong quá trình ti ếp c ận, phát hi ện và tìm tòi ki ến th ức m ới. L ớp h ọc tr ở thành môi tr ường giao ti ếp th ầy – trò và trò – trò nh ằm v ận d ụng s ự hi ểu bi ết và kinh nghi ệm c ủa t ừng cá nhân, c ủa t ập th ể trong gi ải quy ết các nhi ệm v ụ h ọc t ập chung. (iv) Chú tr ọng đánh giá k ết qu ả h ọc t ập theo m ục tiêu bài h ọc trong su ốt ti ến trình dạy h ọc thông qua h ệ th ống câu h ỏi, bài t ập ( đánh giá l ớp h ọc). Chú tr ọng phát tri ển k ỹ năng t ự đánh giá và đánh giá l ẫn nhau c ủa HS v ới nhi ều hình th ức nh ư theo l ời gi ải/ đáp án m ẫu, theo h ướng d ẫn, ho ặc t ự xác đị nh tiêu chí để có th ể phê phán, tìm được nguyên nhân và nêu cách s ửa ch ữa các sai sót. 3.2. M ột s ố bi ện pháp đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc 3.2.1. C ải ti ến các ph ươ ng pháp d ạy h ọc truy ền th ống Các ph ươ ng pháp d ạy h ọc truy ền th ống nh ư thuy ết trình, đàm tho ại, luy ện t ập luôn là nh ững ph ươ ng pháp quan tr ọng trong d ạy h ọc. Đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc không có ngh ĩa là lo ại b ỏ các ph ươ ng pháp d ạy h ọc truy ền th ống quen thu ộc mà c ần b ắt đầ u bằng vi ệc c ải ti ến để nâng cao hi ệu qu ả và h ạn ch ế nh ược điểm c ủa chúng. Để nâng cao hi ệu qu ả c ủa các ph ươ ng pháp d ạy h ọc này ng ười giáo viên tr ước h ết c ần n ắm v ững nh ững yêu c ầu và s ử d ụng thành th ạo các k ỹ thu ật c ủa chúng trong vi ệc chu ẩn b ị c ũng nh ư ti ến hành bài lên l ớp, ch ẳng h ạn nh ư k ỹ thu ật m ở bài, k ỹ thu ật trình bày, gi ải thích 26
- trong khi thuy ết trình, k ỹ thu ật đặ t các câu h ỏi và x ử lý các câu tr ả l ời trong đàm tho ại, hay k ỹ thu ật làm m ẫu trong luy ện t ập. Tuy nhiên, các ph ươ ng pháp d ạy h ọc truy ền th ống có nh ững h ạn ch ế t ất y ếu, vì th ế bên c ạnh các ph ươ ng pháp d ạy h ọc truy ền th ống c ần k ết hợp s ử d ụng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc m ới, đặ c bi ệt là nh ững ph ươ ng pháp và k ỹ thu ật dạy h ọc phát huy tính tích c ực và sáng t ạo c ủa HS. Ch ẳng h ạn có th ể t ăng c ường tính tích cực nh ận th ức c ủa HS trong thuy ết trình, đàm tho ại theo quan điểm d ạy h ọc gi ải quy ết vấn đề . 3.2.2. K ết h ợp đa d ạng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc Không có m ột ph ươ ng pháp d ạy h ọc toàn n ăng phù h ợp v ới m ọi m ục tiêu và n ội dung dạy h ọc. M ỗi ph ươ ng pháp và hình th ức d ạy h ọc có nh ững ưu, nh ựơc điểm và gi ới h ạn s ử dụng riêng. Vì v ậy vi ệc ph ối h ợp đa d ạng các ph ươ ng pháp và hình th ức d ạy h ọc trong toàn bộ quá trình d ạy h ọc là ph ươ ng h ướng quan tr ọng để phát huy tính tích c ực và nâng cao ch ất lượng d ạy h ọc. D ạy h ọc toàn l ớp, d ạy h ọc nhóm, nhóm đôi và d ạy h ọc cá th ể là nh ững hình th ức xã h ội c ủa d ạy h ọc c ần k ết h ợp v ới nhau, m ỗi m ột hình th ức có nh ững ch ức n ăng riêng. Tình tr ạng độ c tôn c ủa d ạy h ọc toàn l ớp và s ự l ạm d ụng ph ươ ng pháp thuy ết trình c ần được kh ắc ph ục, đặ c bi ệt thông qua làm vi ệc nhóm. Trong th ực ti ễn d ạy h ọc ở tr ường trung h ọc hi ện nay, nhi ều giáo viên đã c ải ti ến bài lên l ớp theo h ướng k ết h ợp thuy ết trình c ủa giáo viên v ới hình th ức làm vi ệc nhóm, góp ph ần tích c ực hoá ho ạt độ ng nh ận th ức c ủa HS. Tuy nhiên hình th ức làm vi ệc nhóm r ất đa dạng, không ch ỉ gi ới h ạn ở vi ệc gi ải quy ết các nhi ệm v ụ h ọc t ập nh ỏ xen k ẽ trong bài thuy ết trình, mà còn có nh ững hình th ức làm vi ệc nhóm gi ải quy ết nh ững nhi ệm v ụ ph ức hợp, có th ể chi ếm m ột ho ặc nhi ều ti ết h ọc, s ử d ụng nh ững ph ươ ng pháp chuyên bi ệt nh ư ph ươ ng pháp đóng vai, nghiên c ứu tr ường h ợp, d ự án. M ặt khác, vi ệc b ổ sung d ạy h ọc toàn l ớp bằng làm vi ệc nhóm xen k ẽ trong m ột ti ết h ọc m ới ch ỉ cho th ấy rõ vi ệc tích c ực hoá “bên ngoài” c ủa HS. Mu ốn đả m b ảo vi ệc tích c ực hoá “bên trong” c ần chú ý đế n m ặt bên trong c ủa ph ươ ng pháp d ạy h ọc, v ận d ụng d ạy h ọc gi ải quy ết v ấn đề và các ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực khác. 3.2.3. V ận d ụng d ạy h ọc gi ải quy ết v ấn đề Dạy h ọc gi ải quy ết v ấn đề (d ạy h ọc nêu v ấn đề , d ạy h ọc nh ận bi ết và gi ải quy ết v ấn đề) là quan điểm d ạy h ọc nh ằm phát tri ển n ăng l ực t ư duy, kh ả n ăng nh ận bi ết và gi ải quy ết v ấn đề . H ọc được đặt trong m ột tình hu ống có v ấn đề , đó là tình hu ống ch ứa đự ng mâu thu ẫn nh ận th ức, thông qua vi ệc gi ải quy ết v ấn đề , giúp HS l ĩnh h ội tri th ức, k ỹ n ăng và ph ươ ng pháp nh ận th ức. D ạy h ọc gi ải quy ết v ấn đề là con đường c ơ b ản để phát huy tính tích c ực nh ận th ức c ủa HS, có th ể áp d ụng trong nhi ều h nh th ức d ạy h ọc v ới nh ững mức độ t ự l ực khác nhau c ủa HS. 27
- Các tình hu ống có v ấn đề là nh ững tình hu ống khoa h ọc chuyên môn, c ũng có th ể là nh ững tình hu ống g ắn v ới th ực ti ễn. Trong th ực ti ễn d ạy h ọc hi ện nay, d ạy học gi ải quy ết vấn đề th ường chú ý đế n nh ững v ấn đề khoa h ọc chuyên môn mà ít chú ý h ơn đến các vấn đề g ắn v ới th ực ti ễn. Tuy nhiên n ếu ch ỉ chú tr ọng vi ệc gi ải quy ết các v ấn đề nh ận th ức trong khoa h ọc chuyên môn thì HS v ẫn ch ưa được chu ẩn b ị t ốt cho vi ệc gi ải quy ết các tình hu ống th ực ti ễn. Vì v ậy bên c ạnh d ạy h ọc gi ải quy ết v ấn đề , lý lu ận d ạy h ọc còn xây d ựng quan điểm d ạy h ọc theo tình hu ống. 3.2.4. V ận d ụng d ạy h ọc theo tình hu ống Dạy h ọc theo tình hu ống là m ột quan điểm d ạy h ọc, trong đó vi ệc d ạy h ọc được tổ ch ức theo m ột ch ủ đề ph ức h ợp g ắn v ới các tình hu ống th ực ti ễn cu ộc s ống và ngh ề nghi ệp. Quá trình h ọc t ập được t ổ ch ức trong m ột môi tr ường h ọc t ập t ạo điều ki ện cho HS ki ến t ạo tri th ức theo cá nhân và trong m ối t ươ ng tác xã h ội c ủa vi ệc h ọc t ập. Các ch ủ đề d ạy h ọc ph ức h ợp là nh ững ch ủ đề có n ội dung liên quan đến nhi ều môn học ho ặc l ĩnh v ực tri th ức khác nhau, g ắn v ới th ực ti ễn. Trong nhà tr ường, các môn h ọc được phân theo các môn khoa h ọc chuyên môn, còn cu ộc s ống thì luôn di ễn ra trong nh ững m ối quan h ệ ph ức h ợp. Vì v ậy s ử d ụng các ch ủ đề d ạy h ọc ph ức h ợp góp ph ần kh ắc ph ục tình tr ạng xa r ời th ực ti ễn c ủa các môn khoa h ọc chuyên môn, rèn luy ện cho HS n ăng l ực gi ải quy ết các v ấn đề ph ức h ợp, liên môn. Ph ươ ng pháp nghiên c ứu tr ường h ợp là m ột ph ươ ng pháp d ạy h ọc điển hình c ủa dạy h ọc theo tình hu ống, trong đó HS t ự l ực gi ải quy ết m ột tình hu ống điển hình, g ắn v ới th ực ti ễn thông qua làm vi ệc nhóm. Vận d ụng d ạy h ọc theo các tình hu ống g ắn v ới th ực ti ễn là con đường quan tr ọng để g ắn vi ệc đào t ạo trong nhà tr ường v ới th ực ti ễn đờ i s ống, góp ph ần kh ắc ph ục tình tr ạng giáo d ục hàn lâm, xa r ời th ực ti ễn hi ện nay c ủa nhà tr ường ph ổ thông. Tuy nhiên, n ếu các tình hu ống được đưa vào d ạy h ọc là nh ững tình hu ống mô ph ỏng l ại, thì ch ưa ph ải tình hu ống th ực. N ếu ch ỉ gi ải quy ết các v ấn đề trong phòng h ọc lý thuy ết thì HS c ũng ch ưa có ho ạt độ ng th ực ti ễn th ực s ự, ch ưa có s ự k ết h ợp gi ữa lý thuy ết và th ực hành. 3.2.5. V ận d ụng d ạy h ọc đị nh h ướng hành động Dạy h ọc đị nh h ướng hành động là quan điểm d ạy học nh ằm làm cho ho ạt độ ng trí óc và ho ạt độ ng chân tay k ết h ợp ch ặt ch ẽ v ới nhau. Trong quá trình h ọc t ập, HS th ực hi ện các nhi ệm v ụ h ọc t ập và hoàn thành các s ản ph ẩm hành động, có s ự k ết h ợp linh ho ạt gi ữa ho ạt độ ng trí tu ệ và ho ạt độ ng tay chân. Đây là m ột quan điểm d ạy h ọc tích c ực hoá và ti ếp c ận toàn th ể. V ận d ụng d ạy h ọc đị nh h ướng hành động có ý ngh ĩa quan trong 28
- cho vi ệc th ực hi ện nguyên lý giáo d ục k ết h ợp lý thuy ết v ới th ực ti ễn, t ư duy và hành động, nhà tr ường và xã h ội. Dạy h ọc theo d ự án là m ột hình th ức điển hình c ủa d ạy h ọc đị nh h ướng hành động, trong đó HS t ự l ực th ực hi ện trong nhóm m ột nhi ệm v ụ h ọc t ập ph ức h ợp, g ắn v ới các vấn đề th ực ti ễn, k ết h ợp lý thuy ết và th ực hành, có t ạo ra các s ản ph ẩm có th ể công b ố. Trong d ạy h ọc theo d ự án có th ể v ận d ụng nhi ều lý thuy ết và quan điểm d ạy h ọc hi ện đạ i nh ư lý thuy ết ki ến t ạo, d ạy h ọc đị nh h ướng HS, d ạy h ọc h ợp tác, d ạy h ọc tích h ợp, d ạy học khám phá, sáng t ạo, d ạy h ọc theo tình hu ống và d ạy h ọc đị nh h ướng hành động. 3.2.6. T ăng c ường s ử d ụng ph ươ ng ti ện d ạy h ọc và công ngh ệ thông tin h ợp lý hỗ tr ợ d ạy h ọc Ph ươ ng ti ện d ạy h ọc có vai trò quan tr ọng trong vi ệc đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy học, nh ằm t ăng c ường tính tr ực quan và thí nghi ệm, th ực hành trong d ạy h ọc. Vi ệc s ử dụng các ph ươ ng ti ện d ạy h ọc c ần phù h ợp v ới m ối quan h ệ gi ữa ph ươ ng ti ện d ạy h ọc và ph ươ ng pháp d ạy h ọc. Hi ện nay, vi ệc trang b ị các ph ươ ng ti ện d ạy h ọc m ới cho các tr ường ph ổ thông t ừng b ước được t ăng c ường. Tuy nhiên các ph ươ ng ti ện d ạy h ọc t ự làm của giáo viên luôn có ý ngh ĩa quan tr ọng, c ần được phát huy. Đa ph ươ ng ti ện và công ngh ệ thông tin v ừa là n ội dung d ạy h ọc v ừa là ph ươ ng ti ện d ạy h ọc trong d ạy h ọc hi ện đạ i. Đa ph ươ ng ti ện và công ngh ệ thông tin có nhi ều kh ả năng ứng d ụng trong d ạy h ọc. Bên c ạnh vi ệc s ử d ụng đa ph ươ ng ti ện nh ư m ột ph ươ ng ti ện trình di ễn, c ần t ăng c ường s ử d ụng các ph ần m ềm d ạy h ọc c ũng nh ư các ph ươ ng pháp d ạy h ọc s ử d ụng m ạng điện t ử (E-Learning). Ph ươ ng ti ện d ạy h ọc m ới c ũng h ỗ tr ợ vi ệc tìm ra và s ử d ụng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc m ới. Webquest là m ột ví d ụ v ề ph ươ ng pháp d ạy h ọc m ới v ới ph ươ ng ti ện m ới là d ạy h ọc s ử d ụng m ạng điện t ử, trong đó HS khám phá tri th ức trên m ạng m ột cách có đị nh h ướng. 3.2.7. S ử d ụng các k ỹ thu ật d ạy h ọc phát huy tính tích c ực và sáng t ạo Kỹ thu ật d ạy h ọc là nh ững cách th ức hành động c ủa c ủa giáo viên và HS trong các tình hu ống hành động nh ỏ nh ằm th ực hi ện và điều khi ển quá trình d ạy h ọc. Các k ỹ thu ật dạy h ọc là nh ững đơn v ị nh ỏ nh ất c ủa ph ươ ng pháp d ạy h ọc. Có nh ững k ỹ thu ật d ạy h ọc chung, có nh ững k ỹ thu ật đặ c thù c ủa t ừng ph ươ ng pháp d ạy h ọc, ví d ụ k ỹ thu ật đặ t câu hỏi trong đàm tho ại. Ngày nay ng ười ta chú tr ọng phát tri ển và s ử d ụng các k ỹ thu ật d ạy học phát huy tính tích c ực, sáng t ạo c ủa ng ười h ọc nh ư “ động não”, “tia ch ớp”, “b ể cá”, XYZ, B ản đồ t ư duy 3.2.8. Chú tr ọng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc đặ c thù b ộ môn Ph ươ ng pháp d ạy h ọc có m ối quan h ệ bi ện ch ứng v ới n ội dung d ạy h ọc. Vì v ậy bên c ạnh nh ững ph ươ ng pháp chung có th ể s ử d ụng cho nhi ều b ộ môn khác nhau thì vi ệc 29
- sử d ụng các ph ươ ng pháp d ạy h ọc đặ c thù có vai trò quan tr ọng trong d ạy h ọc b ộ môn. Các ph ươ ng pháp d ạy h ọc đặ c thù b ộ môn được xây d ựng trên c ơ s ở lý lu ận d ạy h ọc b ộ môn. Ví d ụ: Thí nghi ệm là m ột ph ươ ng pháp d ạy h ọc đặ c thù quan tr ọng c ủa các môn khoa h ọc t ự nhiên; các ph ươ ng pháp d ạy h ọc nh ư trình di ễn v ật ph ẩm k ỹ thu ật, làm m ẫu thao tác, phân tích s ản ph ẩm k ỹ thu ật, thi ết k ế k ỹ thu ật, l ắp ráp mô hình, các d ự án là nh ững ph ươ ng pháp ch ủ l ực trong d ạy h ọc k ỹ thu ật; ph ươ ng pháp “Bàn tay n ặn b ột” đem lại hi ệu qu ả cao trong vi ệc d ạy h ọc các môn khoa h ọc; 3.2.9. B ồi d ưỡng ph ươ ng pháp h ọc t ập tích c ực cho HS Ph ươ ng pháp h ọc t ập m ột cách t ự l ực đóng vai trò quan tr ọng trong vi ệc tích c ực hoá, phát huy tính sáng t ạo c ủa HS. Có nh ững ph ươ ng pháp nh ận th ức chung nh ư ph ươ ng pháp thu th ập, x ử lý, đánh giá thông tin, ph ươ ng pháp t ổ ch ức làm vi ệc, ph ươ ng pháp làm vi ệc nhóm, có nh ững ph ươ ng pháp h ọc t ập chuyên bi ệt c ủa t ừng b ộ môn. B ằng nhi ều hình th ức khác nhau, c ần luy ện t ập cho HS các ph ươ ng pháp h ọc t ập chung và các ph ươ ng pháp h ọc t ập trong b ộ môn. Tóm l ại có r ất nhi ều ph ương h ướng đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc v ới nh ững cách ti ếp cận khác nhau, trên đây ch ỉ là m ột s ố ph ươ ng h ướng chung. Vi ệc đổ i m ới ph ươ ng pháp d ạy học đòi h ỏi nh ững điều ki ện thích h ợp v ề ph ươ ng ti ện, c ơ s ở v ật ch ất và t ổ ch ức d ạy h ọc, điều ki ện v ề t ổ ch ức, qu ản lý. Ngoài ra, ph ươ ng pháp d ạy h ọc còn mang tính ch ủ quan. M ỗi giáo viên v ới kinh nghi ệm riêng c ủa mình c ần xác đị nh nh ững ph ươ ng h ướng riêng để c ải ti ến ph ươ ng pháp d ạy học và kinh nghi ệm c ủa cá nhân. 4. ĐỔI M ỚI KI ỂM TRA ĐÁNH GIÁ K ẾT QU Ả H ỌC T ẬP C ỦA HỌC SINH Đổi m ới ph ươ ng pháp d ạy h ọc c ần g ắn li ền v ới đổ i m ới v ề đánh giá quá trình d ạy học c ũng nh ư đổi m ới vi ệc ki ểm tra và đánh giá thành tích h ọc t ập c ủa HS. Đánh giá k ết qu ả h ọc t ập là quá trình thu th ập thông tin, phân tích và x ử lý thông tin, gi ải thích th ực tr ạng vi ệc đạ t m ục tiêu giáo d ục, tìm hi ểu nguyên nhân, ra nh ững quy ết đị nh s ư ph ạm giúp HS h ọc t ập ngày càng ti ến b ộ. 4.1. Định h ướng đổ i m ới ki ểm tra, đánh giá ho ạt độ ng h ọc t ập c ủa HS Xu h ướng đổ i m ới ki ểm tra đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS tập trung vào các hướng sau: (i) Chuy ển t ừ ch ủ y ếu đánh giá k ết qu ả h ọc t ập cu ối môn h ọc, khóa h ọc ( đánh giá tổng k ết) nh ằm m ục đích x ếp h ạng, phân lo ại sang s ử d ụng các lo ại hình th ức đánh giá th ường xuyên, đánh giá định k ỳ sau t ừng ch ủ đề , t ừng ch ươ ng nh ằm m ục đích ph ản h ồi điều ch ỉnh quá trình d ạy h ọc ( đánh giá quá trình); 30
- (ii) Chuy ển t ừ ch ủ y ếu đánh giá ki ến th ức, k ỹ n ăng sang đánh giá n ăng l ực c ủa ng ười h ọc. T ức là chuy ển tr ọng tâm đánh giá ch ủ y ếu t ừ ghi nh ớ, hi ểu ki ến th ức, sang đánh giá n ăng l ực v ận d ụng, gi ải quy ết nh ững v ấn đề c ủa th ực ti ễn, đặ c bi ệt chú tr ọng đánh giá các n ăng l ực t ư duy b ậc cao nh ư t ư duy sáng t ạo; (iii) Chuy ển đánh giá t ừ m ột ho ạt độ ng g ần nh ư độc l ập v ới quá trình d ạy h ọc sang vi ệc tích h ợp đánh giá vào quá trình d ạy h ọc, xem đánh giá nh ư là m ột ph ươ ng pháp d ạy học; (iv) T ăng c ường s ử d ụng công ngh ệ thông tin trong ki ểm tra, đánh giá: s ử d ụng các ph ần m ềm th ẩm đị nh các đặ c tính đo l ường c ủa công c ụ ( độ tin c ậy, độ khó, độ phân bi ệt, độ giá tr ị) và s ử d ụng các mô hình th ống kê vào x ử lý phân tích, lý gi ải k ết qu ả đánh giá. Với nh ững xu h ướng trên, đánh giá k ết qu ả h ọc t ập các môn h ọc, ho ạt độ ng giáo dục c ủa HS ở m ỗi l ớp và sau c ấp h ọc trong b ối c ảnh hi ện nay c ần ph ải: - D ựa vào c ứ vào chu ẩn ki ến th ức, k ĩ n ăng (theo đị nh h ướng ti ếp c ận n ăng l ực) từng môn h ọc, ho ạt độ ng giáo d ục t ừng môn, t ừng l ớp; yêu c ầu c ơ b ản c ần đạ t v ề ki ến th ức, k ĩ n ăng, thái độ (theo đị nh h ướng ti ếp c ận n ăng l ực) c ủa HS c ủa c ấp h ọc. - Ph ối h ợp gi ữa đánh giá th ường xuyên và đánh giá định kì, gi ữa đánh giá c ủa giáo viên và t ự đánh giá c ủa HS, gi ữa đánh giá c ủa nhà tr ường và đánh giá c ủa gia đình, c ộng đồng. - K ết h ợp gi ữa hình th ức đánh giá b ằng tr ắc nghi ệm khách quan và t ự lu ận nh ằm phát huy nh ững ưu điểm c ủa m ỗi hình th ức đánh giá này. - Có công c ụ đánh giá thích h ợp nh ằm đánh giá toàn di ện, công b ằng, trung th ực, có kh ả n ăng phân lo ại, giúp giáo viên và HS điều ch ỉnh k ịp th ời vi ệc d ạy và h ọc. Vi ệc đổ i m ới công tác đánh giá k ết qu ả h ọc t ập môn h ọc c ủa giáo viên được th ể hi ện qua m ột s ố đặ c tr ưng c ơ b ản sau: a) Xác định được m ục đích ch ủ y ếu c ủa đánh giá k ết qu ả h ọc t ập là so sánh n ăng l ực của HS v ới m ức độ yêu c ầu c ủa chu ẩn ki ến th ức và k ĩ n ăng (n ăng l ực) môn h ọc ở t ừng ch ủ đề, t ừng l ớp h ọc, để t ừ đó c ải thi ện k ịp th ời ho ạt độ ng d ạy và ho ạt độ ng h ọc. b) Ti ến hành đánh giá k ết qu ả h ọc t ập môn h ọc theo ba công đoạn c ơ b ản là thu th ập thông tin, phân tích và x ử lý thông tin, xác nh ận k ết qu ả h ọc t ập và ra quy ết đị nh điều ch ỉnh ho ạt độ ng d ạy, ho ạt độ ng h ọc. Y ếu t ố đổ i m ới ở m ỗi công đoạn này là: (i) Thu th ập thông tin: thông tin được thu th ập t ừ nhi ều ngu ồn, nhi ều hình th ức và bằng nhi ều ph ươ ng pháp khác nhau (quan sát trên l ớp, làm bài ki ểm tra, s ản ph ẩm h ọc tập, t ự đánh giá và đánh giá l ẫn nhau, ); l ựa ch ọn được nh ững n ội dung đánh giá c ơ b ản 31
- và tr ọng tâm, trong đó chú ý nhi ều h ơn đến n ội dung k ĩ n ăng; xác đị nh đúng m ức độ yêu cầu m ỗi n ội dung (nh ận bi ết, thông hi ểu, v ận d ụng, ) c ăn c ứ vào chu ẩn ki ến th ức, k ĩ năng; s ử d ụng đa d ạng các lo ại công c ụ khác nhau ( đề ki ểm tra vi ết, câu h ỏi trên l ớp, phi ếu h ọc t ập, bài t ập v ề nhà, ); thi ết k ế các công c ụ đánh giá đúng k ỹ thu ật (câu h ỏi và bài t ập ph ải đo l ường được m ức độ c ủa chu ẩn, đáp ứng các yêu c ầu d ạng tr ắc nghi ệm khách quan hay t ự lu ận, c ấu trúc đề ki ểm tra khoa h ọc và phù h ợp, ); t ổ ch ức thu th ập được các thông tin chính xác, trung th ực. C ần b ồi d ưỡng cho HS nh ững k ỹ thu ật thông tin ph ản h ồi nh ằm t ạo điều ki ện cho HS tham gia đánh giá và c ải ti ến quá trình d ạy h ọc. (ii) Phân tích và x ử lý thông tin: các thông tin định tính v ề thái độ và n ăng l ực h ọc tập thu được qua quan sát, tr ả l ời mi ệng, trình di ễn, được phân tích theo nhi ều m ức độ với tiêu chí rõ ràng và được l ưu tr ữ thông qua s ổ theo dõi hàng ngày; các thông tin định lượng qua bài ki ểm tra được ch ấm điểm theo đáp án/h ướng d ẫn ch ấm – h ướng d ẫn đả m bảo đúng, chính xác và đáp ứng các yêu c ầu k ỹ thu ật; s ố l ần ki ểm tra, th ống kê điểm trung bình, x ếp lo ại h ọc l ực, theo đúng quy ch ế đánh giá, x ếp lo ại ban hành. (iii) Xác nh ận k ết qu ả h ọc t ập: xác nh ận HS đạt hay không m ục tiêu t ừng ch ủ đề , cu ối l ớp h ọc, cu ối c ấp h ọc d ựa vào các k ết qu ả đị nh l ượng và định tính v ới ch ứng c ứ c ụ th ể, rõ ràng; phân tích, gi ải thích s ự ti ến b ộ h ọc t ập v ừa c ăn c ứ vào k ết qu ả đánh giá quá trình và k ết qu ả đánh giá t ổng k ết, v ừa c ăn c ứ vào thái độ h ọc t ập và hoàn c ảnh gia đình cụ th ể. Ra quy ết đị nh c ải thi ện k ịp th ời ho ạt độ ng d ạy c ủa giáo viên, ho ạt độ ng h ọc c ủa HS trên l ớp h ọc; ra các quy ết đị nh quan tr ọng v ới HS (lên l ớp, thi l ại, ở l ại l ớp, khen th ưởng, ); thông báo k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS cho các bên có liên quan (HS, cha m ẹ HS, hội đồ ng giáo d ục nhà tr ường, qu ản lý c ấp trên, ). Góp ý và ki ến ngh ị v ới c ấp trên v ề ch ất l ượng ch ươ ng trình, SGK, cách t ổ ch ức th ực hi ện k ế ho ạch giáo d ục, Trong đánh giá thành tích h ọc t ập c ủa HS không ch ỉ đánh giá k ết qu ả mà chú ý c ả quá trình h ọc t ập. Đánh giá thành tích h ọc t ập theo quan điểm phát tri ển n ăng l ực không gi ới h ạn vào kh ả n ăng tái hi ện tri th ức mà chú tr ọng kh ả n ăng v ận d ụng tri th ức trong vi ệc gi ải quy ết các nhi ệm v ụ ph ức h ợp. Cần s ử d ụng ph ối h ợp các hình th ức, ph ươ ng pháp ki ểm tra, đánh giá khác nhau. Kết h ợp gi ữa ki ểm tra mi ệng, ki ểm tra vi ết và bài t ập th ực hành. K ết h ợp gi ữa tr ắc nghi ệm t ự lu ận và tr ắc nghi ệm khách quan. Hi ện nay ở Vi ệt Nam có xu h ướng ch ọn hình th ức tr ắc nghi ệm khách quan cho các k ỳ thi t ốt nghi ệp hay thi tuy ển đại h ọc. Tr ắc nghi ệm khách quan có nh ững ưu điểm riêng cho các k ỳ thi này. Tuy nhiên trong đào t ạo thì không được l ạm d ụng hình th ức này. Vì nh ược điểm c ơ b ản c ủa tr ắc nghi ệm khách quan là khó đánh giá được kh ả n ăng sáng t ạo c ũng nh ư n ăng l ực gi ải quy ết các v ấn đề ph ức hợp. 4.2. Đánh giá theo n ăng l ực 32
- Theo quan điểm phát tri ển n ăng l ực, vi ệc đánh giá k ết qu ả h ọc t ập không l ấy vi ệc ki ểm tra kh ả n ăng tái hi ện ki ến th ức đã h ọc làm trung tâm c ủa vi ệc đánh giá. Đánh giá k ết qu ả h ọc t ập theo n ăng l ực c ần chú tr ọng kh ả n ăng v ận d ụng sáng t ạo tri th ức trong nh ững tình hu ống ứng d ụng khác nhau. Đánh giá k ết qu ả h ọc t ập đố i v ới các môn h ọc và ho ạt động giáo d ục ở m ỗi l ớp và sau c ấp h ọc là bi ện pháp ch ủ y ếu nh ằm xác đị nh m ức độ th ực hi ện m ục tiêu d ạy h ọc, có vai trò quan tr ọng trong vi ệc c ải thi ện k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS. Hay nói cách khác, đánh giá theo n ăng l ực là đánh giá ki ến th ức, k ỹ n ăng và thái độ trong b ối c ảnh có ý ngh ĩa (Leen pil, 2011). Xét v ề b ản ch ất thì không có mâu thu ẫn gi ữa đánh giá n ăng l ực và đánh giá ki ến th ức k ỹ n ăng, mà đánh giá n ăng l ực được coi là b ước phát tri ển cao h ơn so v ới đánh giá ki ến th ức, k ỹ n ăng. Để ch ứng minh HS có n ăng l ực ở m ột m ức độ nào đó, ph ải t ạo c ơ h ội cho HS được gi ải quy ết v ấn đề trong tình hu ống mang tính th ực ti ễn. Khi đó HS v ừa ph ải vận d ụng nh ững ki ến th ức, k ỹ n ăng đã được h ọc ở nhà tr ường, v ừa ph ải dùng nh ững kinh nghi ệm c ủa b ản thân thu được t ừ nh ững tr ải nghi ệm bên ngoài nhà tr ường (gia đình, c ộng đồng và xã h ội). Nh ư v ậy, thông qua vi ệc hoàn thành m ột nhi ệm v ụ trong b ối c ảnh th ực, ng ười ta có th ể đồ ng th ời đánh giá được c ả k ỹ n ăng nh ận th ức, k ỹ n ăng th ực hi ện và nh ững giá tr ị, tình c ảm c ủa ng ười h ọc. M ặt khác, đánh giá n ăng l ực không hoàn toàn ph ải dựa vào ch ươ ng trình giáo d ục môn h ọc nh ư đánh giá ki ến th ức, k ỹ n ăng, b ởi n ăng l ực là tổng hóa, k ết tinh ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ , tình c ảm, giá tr ị, chu ẩn m ực đạ o đứ c, được hình thành t ừ nhi ều l ĩnh v ực h ọc t ập và t ừ s ự phát tri ển t ự nhiên v ề m ặt xã h ội c ủa một con ng ười. Có th ể t ổng h ợp m ột s ố d ấu hi ệu khác bi ệt c ơ b ản gi ữa đánh giá n ăng l ực ng ười học và đánh giá ki ến th ức, k ỹ n ăng c ủa ng ười h ọc nh ư sau: Tiêu chí Đánh giá n ăng l ực Đánh giá ki ến th ức, k ỹ n ăng so sánh 1. M ục đích ch ủ - Đánh giá kh ả n ăng HS v ận - Xác định vi ệc đạ t ki ến th ức, k ỹ yếu nh ất dụng các ki ến th ức, k ỹ n ăng đã năng theo m ục tiêu c ủa ch ươ ng học vào gi ải quy ết v ấn đề th ực trình giáo d ục. ti ễn c ủa cu ộc s ống. - Đánh giá, x ếp h ạng gi ữa nh ững - Vì s ự ti ến b ộ c ủa ng ười h ọc so ng ười h ọc v ới nhau. với chính h ọ. 2. Ng ữ c ảnh Gắn v ới ng ữ c ảnh h ọc t ập và th ực Gắn v ới n ội dung h ọc t ập đánh giá ti ễn cu ộc s ống c ủa HS. (nh ững ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ) được h ọc trong nhà tr ường. 33
- 3. N ội dung - Nh ững ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái - Nh ững ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái đánh giá độ ở nhi ều môn h ọc, nhi ều ho ạt độ ở m ột môn h ọc. động giáo d ục và nh ững tr ải - Quy chu ẩn theo vi ệc ng ười h ọc nghi ệm c ủa b ản than HS trong có đạt được hay không m ột n ội cu ộc s ống xã h ội (t ập trung vào dung đã được h ọc. năng l ực th ực hi ện). - Quy chu ẩn theo các m ức độ phát tri ển n ăng l ực c ủa ng ười h ọc. 4. Công c ụ Nhi ệm v ụ, bài t ập trong tình Câu h ỏi, bài t ập, nhi ệm v ụ trong đánh giá hu ống, b ối c ảnh th ực. tình hu ống hàn lâm ho ặc tình hu ống th ực. 5. Th ời điểm Đánh giá m ọi th ời điểm c ủa quá Th ường di ễn ra ở nh ững th ời đánh giá trình d ạy h ọc, chú tr ọng đế n điểm nh ất đị nh trong quá tŕ nh đánh giá trong khi h ọc. dạy h ọc, đặ c bi ệt là tr ước và sau khi d ạy. 6. K ết qu ả - N ăng l ực ng ười h ọc ph ụ thu ộc - N ăng l ực ng ười h ọc ph ụ thu ộc đánh giá vào độ khó c ủa nhi ệm v ụ ho ặc vào s ố l ượng câu h ỏi, nhi ệm v ụ bài t ập đã hoàn thành. hay bài t ập đã hoàn thành. - Th ực hi ện được nhi ệm v ụ càng - Càng đạt được nhi ều đơn v ị khó, càng ph ức t ạp h ơn sẽ được ki ến th ức, k ỹ n ăng thì càng được coi là có n ăng l ực cao h ơn. coi là có n ăng l ực cao h ơn. 4.3. M ột s ố yêu c ầu, nguyên t ắc đổ i v ới ki ểm tra, đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS 4.3.1. Ph ải đánh giá được các n ăng l ực khác nhau c ủa HS - M ỗi cá nhân để thành công trong h ọc t ập, thành đạt trong cu ộc s ống cần ph ải s ở hữu nhi ều lo ại n ăng l ực khác nhau. Do v ậy giáo viên ph ải s ử d ụng nhi ều lo ại hình, công cụ khác nhau nh ằm ki ểm tra đánh giá được các lo ại n ăng l ực khác nhau c ủa ng ười h ọc, để kịp th ời ph ản h ồi, điều ch ỉnh ho ạt độ ng d ạy h ọc và giáo d ục. - N ăng l ực c ủa cá nhân th ể hi ện qua ho ạt độ ng (có th ể quan sát được ở các tình hu ống, hoàn c ảnh khác nhau) và có th ể đo l ường/ đánh giá được. M ỗi k ế ho ạch ki ểm tra đánh giá c ụ th ể ph ải thu th ập được các ch ứng c ứ c ốt lõi v ề các ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ, được tích h ợp trong nh ững tình hu ống, ng ữ c ảnh th ực t ế. 34
- - N ăng l ực th ường t ồn t ại d ưới hai hình th ức: N ăng l ực chung và n ăng l ực chuyên bi ệt. + N ăng l ực chung là nh ững n ăng l ực c ần thi ết để cá nhân có th ể tham gia hi ệu qu ả trong nhi ều ho ạt độ ng và các b ối c ảnh khác nhau c ủa đờ i s ống xã h ội. N ăng l ực chung cần thi ết cho m ọi ng ười. + N ăng l ực chuyên bi ệt th ường liên quan đến m ột s ố môn h ọc c ụ th ể (Ví d ụ: n ăng lực c ảm th ụ v ăn h ọc trong môn Ng ữ v ăn) ho ặc m ột l ĩnh v ực ho ạt độ ng có tính chuyên bi ệt (Ví d ụ: n ăng l ực ch ơi m ột lo ại nh ạc c ụ); c ần thi ết ở m ột ho ạt độ ng c ụ th ể, đố i v ới một s ố ng ười ho ặc c ần thi ết ở nh ững b ối c ảnh nh ất đị nh. Các n ăng l ực chuyên bi ệt không th ể thay th ế n ăng l ực chung. - N ăng l ực c ủa m ỗi cá nhân là m ột ph ổ t ừ n ăng l ực b ậc th ấp nh ư nh ận bi ết/tìm ki ếm thông tin (tái t ạo), t ới n ăng l ực b ậc cao (khái quát hóa/ph ản ánh). Ví d ụ, theo nghiên cứu c ủa OECD (2004) thì có 3 l ĩnh v ực n ăng l ực t ừ th ấp đế n cao: (i) L ĩnh v ực I: Tái t ạo; (ii) L ĩnh v ực II: K ết n ối; (iii) L ĩnh v ực III: Khái quát/ph ản ánh Do v ậy, ki ểm tra đánh giá ph ải bao quát được c ả 3 l ĩnh v ực này. - N ăng l ực và các thành t ố c ủa nó không b ất bi ến mà được hình thành và bi ến đổ i liên t ục trong su ốt cu ộc s ống c ủa m ỗi cá nhân. M ỗi k ết qu ả ki ểm tra đánh giá ch ỉ là m ột “lát c ắt”, do v ậy mà m ỗi phán xét, quy ết đị nh v ề HS ph ải s ử d ụng nhi ều ngu ồn thông tin từ các k ết qu ả ki ểm tra đánh giá. 4.3.2. Đảm b ảo tính khách quan Nguyên t ắc khách quan được th ực hi ện trong quá trình ki ểm tra và đánh giá nh ằm đảm b ảo sao cho k ết qu ả thu th ập được ít ch ịu ảnh h ưởng t ừ nh ững y ếu t ố ch ủ quan khác. Sau đây là m ột s ố yêu c ầu khi th ực hi ện nguyên t ắc khách quan: - Ph ối h ợp m ột cách h ợp lý các lo ại hình, công c ụ đánh giá khác nhau nh ằm h ạn ch ế t ối đa các h ạn ch ế c ủa m ỗi lo ại hình, công c ụ đánh giá. - Đảm b ảo môi tr ường, c ơ s ở v ật ch ất không ảnh h ưởng đế n vi ệc th ực hi ện các bài tập đánh giá c ủa HS. - Ki ểm soát các y ếu t ố khác ngoài kh ả n ăng th ực hi ện bài t ập đánh giá c ủa HS có th ể ảnh h ưởng đế n k ết qu ả bài làm hay th ực hi ện ho ạt độ ng c ủa HS. Các y ếu t ố khác đó có th ể là tr ạng thái s ức kh ỏe, tâm lý lúc làm bài hay th ực hi ện các ho ạt độ ng; ngôn ng ữ di ễn đạ t trong bài ki ểm tra; độ dài c ủa bài ki ểm tra; s ự quen thu ộc v ới bài ki ểm tra (làm một bài ki ểm tra mà tr ước đây HS đã được làm ho ặc đã được ôn t ập). - Nh ững phán đoán liên quan đến giá tr ị và quy ết đị nh v ề vi ệc h ọc t ập c ủa HS ph ải được xây d ựng trên các c ơ s ở: 35
- + Kết qu ả h ọc t ập thu th ập được m ột cách có h ệ th ống trong quá trình d ạy h ọc, tránh nh ững thiên ki ến, nh ững bi ểu hi ện áp đặ t ch ủ quan; + Các tiêu chí đánh giá có các m ức độ đạ t được mô t ả m ột cách rõ ràng; + S ự k ết h ợp cân đố i gi ữa đánh giá th ường xuyên và đánh giá t ổng k ết. 4.3.3. Đảm b ảo s ự công b ằng Nguyên t ắc công b ằng trong đánh giá k ết qu ả h ọc t ập nh ằm đả m b ảo r ằng nh ững HS th ực hi ện các ho ạt độ ng h ọc t ập v ới cùng m ột m ức độ và th ể hi ện cùng m ột n ỗ l ực trong h ọc t ập s ẽ nh ận được nh ững k ết qu ả nh ư nhau. Một s ố yêu c ầu nh ằm đả m b ảo tính công b ằng trong ki ểm tra đánh giá k ết qu ả h ọc tập là: - M ọi HS được giao các nhi ệm v ụ hay bài t ập v ừa s ức, có tính thách th ức để giúp mỗi em có th ể tích c ực v ận d ụng, phát tri ển ki ến th ức và k ỹ n ăng đã h ọc. - Đề bài ki ểm tra ph ải cho HS c ơ h ội để ch ứng t ỏ kh ả n ăng áp d ụng nh ững ki ến th ức, k ỹ n ăng HS đã h ọc vào đời s ống h ằng ngày và gi ải quy ết v ấn đề . - Đối v ới nh ững bài ki ểm tra nh ằm thu th ập thông tin để đánh giá x ếp lo ại HS, giáo viên c ần ph ải đả m b ảo r ằng hình th ức bài ki ểm tra là không xa l ạ đố i v ới m ọi HS. Mặt khác, ngôn ng ữ và cách trình bày được s ử d ụng trong bài ki ểm tra ph ải đơn gi ản, rõ ràng, phù h ợp v ới trình độ c ủa HS. Bài ki ểm c ũng không nên ch ứa nh ững hàm ý đánh đố HS. - Đối v ới các bài ki ểm tra ki ểu th ực hành hay t ự lu ận, thang đánh giá c ần được xây dựng c ẩn th ận sao cho vi ệc ch ấm điểm hay x ếp lo ại c ũng nh ư ghi nh ận xét k ết qu ả ph ản ánh đúng kh ả n ăng làm bài c ủa ng ười h ọc. 4.3.4. Đảm b ảo tính toàn di ện Đảm b ảo tính toàn di ện c ần được th ực hi ện trong quá trình đánh giá k ết qu ả h ọc t ập của HS nh ằm đả m b ảo k ết qu ả HS đạt được qua ki ểm tra, ph ản ánh được m ức độ đạ t được về ki ến th ức, k ỹ n ăng, thái độ trên bình di ện lý thuy ết c ũng nh ư th ực hành, ứng d ụng v ới các mức độ nh ận th ức khác nhau trong ho ạt độ ng h ọc t ập c ủa h ọ. Một s ố yêu c ầu nh ằm đả m b ảo tính toàn di ện trong đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa HS: - M ục tiêu đánh giá c ần bao quát các k ết qu ả h ọc t ập v ới nh ững m ức độ nh ận th ức từ đơn gi ản đế n ph ức t ạp và các m ức độ phát tri ển k ỹ n ăng. - N ội dung ki ểm tra đánh giá cần bao quát được các tr ọng tâm c ủa ch ươ ng trình, ch ủ đề , bài h ọc mà ta mu ốn đánh giá. 36
- - Công c ụ đánh giá c ần đa d ạng. - Các bài t ập ho ặc ho ạt độ ng đánh giá không ch ỉ đánh giá ki ến th ức, k ỹ n ăng môn học mà còn đánh giá các ph ẩm ch ất trí tu ệ và tình c ảm c ũng nh ư nh ững k ỹ n ăng xã h ội. 4.3.5. Đảm b ảo tính công khai Đánh giá ph ải là m ột ti ến trình công khai. Do v ậy, các tiêu chí và yêu c ầu đánh giá các nhi ệm v ụ hay bài t ập, bài thi c ần được công b ố đế n HS tr ước khi họ th ực hi ện. Các yêu c ầu, tiêu chí đánh giá này có th ể được thông báo mi ệng, ho ặc được thông báo chính th ức qua nh ững v ăn b ản h ướng d ẫn làm bài. HS c ũng c ần bi ết cách ti ến hành các nhi ệm vụ để đạ t được t ốt nh ất các tiêu chí và yêu c ầu đã định. Vi ệc công khai các yêu c ầu ho ặc tiêu chí đánh giá t ạo điều ki ện cho HS có c ơ s ở để xem xét tính chính xác, tính thích h ợp của các đánh giá c ủa giáo viên, c ũng nh ư tham gia đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa b ạn h ọc và c ủa b ản thân. Nh ờ v ậy, vi ệc đả m b ảo tính công khai s ẽ góp ph ần làm cho ho ạt độ ng ki ểm tra đánh giá trong nhà tr ường khách quan và công b ằng h ơn. 4.3.6. Đảm b ảo tính giáo d ục Đánh giá ph ải góp ph ần nâng cao vi ệc h ọc t ập và kh ả n ăng t ự h ọc, t ự giáo d ục c ủa HS. HS có th ể h ọc t ừ nh ững đánh giá c ủa giáo viên. Và t ừ nh ững điều h ọc được ấy, HS định ra cách t ự điều ch ỉnh hành vi h ọc t ập v ề sau c ủa b ản thân. Mu ốn v ậy, giáo viên c ần làm cho bài ki ểm tra sau khi được ch ấm tr ở nên có ích đối v ới HS b ằng cách ghi lên bài ki ểm tra nh ững ghi chú v ề: - Nh ững gì mà HS làm được; - Nh ững gì mà HS có th ể làm được t ốt h ơn; - Nh ững gì HS c ần được h ỗ tr ợ thêm; - Nh ững gì HS c ần tìm hi ểu thêm. Nh ờ v ậy, nhìn vào bài làm c ủa mình, HS nh ận th ấy được s ự ti ến b ộ c ủa b ản thân, nh ững gì c ần c ố g ắng h ơn trong môn h ọc, c ũng nh ư nh ận th ấy s ự kh ẳng đị nh c ủa giáo viên v ề kh ả n ăng c ủa h ọ. Điều này có tác d ụng độ ng viên ng ười h ọc r ất l ớn, góp ph ần quan tr ọng vào vi ệc th ực hi ện ch ức n ăng giáo d ục và phát tri ển c ủa đánh giá giáo d ục. 4.3.7. Đảm b ảo tính phát tri ển Xét v ề ph ươ ng di ện giáo d ục, có th ể nói d ạy h ọc là phát tri ển. Nói cách khác, giáo dục là quá trình giúp nh ững cá nhân trong xã h ội phát tri ển ti ềm n ăng c ủa mình để tr ở thành nh ững ng ười có ích. Trong d ạy h ọc, để giúp cho vi ệc đánh giá k ết qu ả h ọc t ập có tác d ụng phát tri ển các n ăng l ực c ủa ng ười h ọc m ột cách b ền v ững, c ần th ực hi ện các yêu c ầu sau: 37
- - Công c ụ đánh giá t ạo điều ki ện cho HS khai thác, v ận d ụng các ki ến th ức, k ỹ năng liên môn và xuyên môn. - Ph ươ ng pháp và công c ụ đánh giá góp ph ần kích thích l ối d ạy phát huy tinh th ần tự l ực, ch ủ độ ng và sáng t ạo c ủa HS trong h ọc t ập, chú trọng th ực hành, rèn luy ện và phát tri ển k ỹ n ăng. - Đánh giá h ướng đế n vi ệc duy trì s ự ph ấn đấ u và ti ến b ộ c ủa ng ười h ọc c ũng nh ư góp ph ần phát tri ển độ ng c ơ h ọc t ập đúng đắ n trong ng ười h ọc. - Qua nh ững phán đoán, nh ận xét v ề vi ệc h ọc c ủa HS, ng ười giáo viên nh ất thi ết ph ải giúp các em nh ận ra chi ều h ướng phát tri ển trong t ươ ng lai c ủa b ản thân, nh ận ra ti ềm n ăng c ủa mình. Nh ờ v ậy, thúc đẩ y các em phát tri ển lòng t ự tin, h ướng ph ấn đấ u và hình thành n ăng l ực t ự đánh giá cho HS. 4.4. Định h ướng xây d ựng câu h ỏi, bài t ập đánh giá n ăng l ực HS Dạy h ọc đị nh h ướng n ăng l ực đòi h ỏi vi ệc thay đổ i m ục tiêu, n ội dung, ph ươ ng pháp dạy h ọc và đánh giá, trong đó vi ệc thay đổ i quan ni ệm và cách xây d ựng các nhi ệm v ụ h ọc tập, câu h ỏi và bài t ập (sau đây g ọi chung là bài tập) có vai trò quan tr ọng. 4.4.1. Ti ếp c ận bài t ập theo đị nh h ướng n ăng l ực Các nghiên c ứu th ực ti ễn v ề bài t ập trong d ạy h ọc đã rút ra nh ững h ạn ch ế c ủa vi ệc xây d ựng bài t ập truy ền th ống nh ư sau: - Ti ếp c ận m ột chi ều, ít thay đổ i trong vi ệc xây d ựng bài t ập, th ường là nh ững bài tập đóng. - Thi ếu v ề tham chi ếu ứng d ụng, chuy ển giao cái đã h ọc sang v ấn đề ch ưa bi ết cũng nh ư các tình hu ống th ực ti ễn cu ộc s ống. - Ki ểm tra thành tích, chú tr ọng các thành tích nh ớ và hi ểu ng ắn h ạn. - Quá ít ôn t ập th ường xuyên và b ỏ qua s ự k ết n ối gi ữa v ấn đề đã bi ết và v ấn đề m ới. - Tính tích l ũy c ủa vi ệc h ọc không được l ưu ý đến m ột cách đầ y đủ Còn đối v ới vi ệc ti ếp c ận n ăng l ực, nh ững ưu điểm n ổi b ật là: - Tr ọng tâm không ph ải là các thành ph ần tri th ức hay k ỹ n ăng riêng l ẻ mà là s ự vận d ụng có ph ối h ợp các thành tích riêng khác nhau trên c ơ s ở m ột v ấn đề m ới đố i v ới ng ười h ọc. - Ti ếp c ận n ăng l ực không đị nh h ướng theo n ội dung h ọc tr ừu t ượng mà luôn theo các tình hu ống cu ộc s ống c ủa HS. N ội dung h ọc t ập mang tính tình hu ống, tính b ối c ảnh và tính th ực ti ễn. 38
- - So v ới d ạy h ọc đị nh h ướng n ội dung, d ạy h ọc đị nh h ướng n ăng l ực đị nh h ướng mạnh h ơn đến HS. Ch ươ ng trình d ạy h ọc đị nh h ướng n ăng l ực được xây d ựng trên c ơ s ở chu ẩn n ăng l ực của môn h ọc. N ăng l ực ch ủ y ếu hình thành qua ho ạt độ ng h ọc c ủa HS. H ệ th ống bài t ập đị nh hướng n ăng l ực chính là công c ụ để HS luy ện t ập nh ằm hình thành n ăng l ực và là công c ụ để giáo viên và các cán b ộ qu ản lý giáo d ục ki ểm tra, đánh giá n ăng l ực c ủa HS và bi ết được mức độ đạ t chu ẩn c ủa quá trình d ạy h ọc. Bài t ập là m ột thành ph ần quan tr ọng trong môi tr ường h ọc t ập mà ng ười giáo viên cần th ực hi ện. Vì v ậy, trong quá trình d ạy h ọc, ng ười giáo viên c ần bi ết xây d ựng các bài tập đị nh h ướng n ăng l ực. Các bài t ập trong Ch ươ ng trình đánh giá HS qu ốc t ế (Programme for International Student Assesment -PISA) là ví d ụ điển hình cho xu h ướng xây d ựng các bài ki ểm tra, đánh giá theo n ăng l ực. Trong các bài t ập này, ng ười ta chú tr ọng s ự v ận d ụng các hi ểu bi ết riêng l ẻ khác nhau để gi ải quy ết m ột v ấn đề m ới đố i v ới ng ười h ọc, g ắn v ới tình hu ống cu ộc s ống. PISA không ki ểm tra trí th ức riêng l ẻ c ủa HS mà ki ểm tra các n ăng l ực v ận d ụng nh ư n ăng l ực đọc hi ểu, n ăng l ực toán h ọc và khoa h ọc t ự nhiên. 4.4.2. Phân lo ại bài t ập theo đị nh h ướng n ăng l ực Đối v ới giáo viên, bài t ập là yêu t ố điều khi ển quá trình giáo d ục. Đố i v ới HS, bài tập là m ột nhi ệm v ụ c ần th ực hi ện, là m ột ph ần n ội dung h ọc t ập. Các bài t ập có nhi ều hình th ức khác nhau, có th ể là bài t ập làm mi ệng, bài t ập vi ết, bài t ập ng ắn h ạn hay dài hạn, bài t ập theo nhóm hay cá nhân, bài t ập tr ắc nghi ệm đóng hay t ự lu ận m ở. Bài t ập có th ể đưa ra d ưới hình th ức m ột nhi ệm v ụ, m ột đề ngh ị, m ột yêu c ầu hay m ột câu h ỏi. Nh ững yêu c ầu chung đố i v ới các bài t ập là: - Được trình bày rõ ràng. - Có ít nh ất m ột l ời gi ải. - V ới nh ững d ữ ki ện cho tr ước, HS có th ể t ự l ực gi ải được. - Không gi ải qua đoán mò được. Theo ch ức n ăng lý lu ận d ạy h ọc, bài t ập có th ể bao g ồm: Bài t ập h ọc và bài t ập đánh giá (thi, ki ểm tra): - Bài t ập h ọc: Bao g ồm các bài t ập dùng trong bài h ọc để l ĩnh h ội tri th ức m ới, ch ẳng hạn các bài t ập v ề m ột tình h ướng m ới, gi ải quy ết bài t ập này để rút ra tri th ức m ới, ho ặc các bài t ập để luy ện t ập, c ủng c ố, v ận d ụng ki ến th ức đã h ọc. 39
- - Bài t ập đánh giá: Là các bài ki ểm tra ở l ớp do giáo viên ra đề hay các đề t ập trung nh ư ki ểm tra ch ất l ượng, so sánh; bài thi t ốt nghi ệp, thi tuy ển. Th ực t ế hi ện nay, các bài t ập ch ủ y ếu là các bài luy ện t ập và bài thi, ki ểm tra. Bài t ập học t ập, l ĩnh h ội tri th ức m ới ít được quan tâm. Tuy nhiên, bài t ập h ọc t ập d ưới d ạng h ọc khám phá có th ể giúp HS nhi ều h ơn trong làm quen v ới vi ệc t ự l ực tìm tòi và m ở r ộng tri th ức. Theo d ạng c ủa câu tr ả l ời c ủa bài t ập “m ở” hay “ đóng”, có các d ạng bài t ập sau: - Bài t ập đóng: Là các bài t ập mà ng ười h ọc (ng ười làm bài) không c ần t ự trình bày câu tr ả l ời mà l ựa ch ọn t ừ nh ững câu tr ả l ời cho tr ước. Nh ư v ậy trong lo ại bài t ập này, giáo viên đã bi ết câu tr ả l ời, HS được cho tr ước các ph ươ ng án có th ể l ựa ch ọn. - Bài t ập m ở: Là nh ững bài t ập mà không có l ời gi ải c ố đị nh đố i v ới c ả giáo viên và HS (người ra đề và ng ười làm bài); có ngh ĩa là k ết qu ả bài t ập là “m ở”. Ch ẳng h ạn giáo viên đư a ra m ột ch ủ đề , m ột v ấn đề ho ặc m ột tài li ệu, HS c ần t ự bình lu ận, th ảo lu ận về đề tài đó. Các đề bài bình lu ận v ăn h ọc không yêu c ầu h ọc theo m ẫu, HS t ự trình bày ý ki ến theo cách hi ểu và l ập lu ận c ủa mình là các ví d ụ điển hình v ề bài t ập m ở. Bài t ập m ở được đặ c tr ưng b ởi s ự tr ả l ời t ự do c ủa cá nhân và không có m ột l ời gi ải c ố đị nh, cho phép các cách ti ếp c ận khác nhau và dành không gian cho s ự t ự quy ết định c ủa ng ười h ọc. Nó được s ử d ụng trong vi ệc luy ện t ập ho ặc ki ểm tra n ăng l ực v ận dụng tri th ức t ừ các l ĩnh v ực khác nhau để gi ải quy ết các v ấn đề . Tính độ c l ập và sáng t ạo của HS được chú tr ọng trong vi ệc làm d ạng bài t ập này. Tuy nhiên, bài t ập m ở c ũng có nh ững gi ới h ạn nh ư có th ể khó kh ăn trong vi ệc xây d ựng các tiêu chí đánh giá khách quan, m ất nhi ều công s ức h ơn khi xây d ựng và đánh giá, có th ể không phù h ợp v ới m ọi nội dung d ạy h ọc. Trong vi ệc đánh giá bài t ập m ở, chú tr ọng vi ệc ng ười làm bài bi ết l ập lu ận thích h ợp cho con đường gi ải quy ết hay quan điểm c ủa mình. Trong th ực ti ễn giáo d ục trung h ọc hi ện nay, các bài t ập m ở g ắn v ới th ực ti ễn còn ít được quan tâm. Tuy nhiên, bài t ập m ở là hình th ức bài t ập có ý ngh ĩa quan tr ọng trong vi ệc phát tri ển n ăng l ực HS. Trong d ạy h ọc và ki ểm tra đánh giá giai đoạn t ới, giáo viên cần k ết h ợp m ột cách thích h ợp các lo ại bài t ập để đả m b ảo giúp HS n ắm v ững ki ến th ức, kỹ n ăng c ơ b ản và n ăng l ực v ận d ụng trong các tình hu ống ph ức h ợp g ắn v ới th ực ti ễn. 4.4.3. Nh ững đặ c điểm c ủa bài t ập theo đị nh h ướng n ăng l ực Các thành t ố quan tr ọng trong vi ệc đánh giá vi ệc đổ i m ới xây d ựng bài t ập là: S ự đa d ạng c ủa bài t ập, ch ất l ượng bài t ập, s ự l ồng ghép bài t ập vào gi ờ h ọc và s ự liên k ết với nhau c ủa các bài t ập. Nh ững đặ c điểm c ủa bài tập đị nh h ướng n ăng l ực: 40
- a) Yêu c ầu c ủa bài t ập - Có m ức độ khó khác nhau. - Mô t ả tri th ức và k ỹ n ăng yêu c ầu. - Định h ướng theo k ết qu ả. b) H ỗ tr ợ h ọc tích l ũy - Liên k ết các n ội dung qua su ốt các n ăm h ọc. - Nh ận bi ết được s ự gia t ăng c ủa n ăng l ực. - V ận d ụng th ường xuyên cái đã h ọc. c) H ỗ tr ợ cá nhân hóa vi ệc h ọc t ập - Ch ẩn đoán và khuy ến khích cá nhân. - T ạo kh ả n ăng trách nhi ệm đố i v ới vi ệc h ọc c ủa b ản thân. - S ử d ụng sai l ầm nh ư là c ơ h ội. d) Xây d ựng bài t ập trên c ơ s ở chu ẩn - Bài t ập luy ện t ập để b ảo đả m tri th ức c ơ s ở. - Thay đổi bài t ập đặ t ra (m ở r ộng, chuy ển giao, đào sâu và k ết n ối, xây d ựng tri th ức thông minh). - Th ử các hình th ức luy ện t ập khác nhau. đ) Bao g ồm c ả nh ững bài t ập cho h ợp tác và giao ti ếp - T ăng c ường n ăng l ực xã h ội thông qua làm vi ệc nhóm. - L ập lu ận, lí gi ải, ph ản ánh để phát tri ển và c ủng c ố tri th ức. e) Tích c ực hóa ho ạt độ ng nh ận th ức - Bài t ập gi ải quy ết v ấn đề và v ận d ụng. - K ết n ối v ới kinh nghi ệm đờ i s ống. - Phát tri ển các chi ến l ược gi ải quy ết v ấn đề. g) Có nh ững con đường và gi ải pháp khác nhau - Nuôi d ưỡng s ự đa d ạng c ủa các con đường, gi ải pháp. - Đặt v ấn đề m ở. - Độc l ập tìm hi ểu. - Không gian cho các ý t ưởng khác th ường. - Di ễn bi ến m ở c ủa gi ờ h ọc. 41
- h) Phân hóa n ội t ại - Con đường ti ếp c ận khác nhau. - Phân hóa bên trong. - G ắn v ới các tình hu ống và b ối c ảnh. 4.4.4. Các b ậc trình độ trong bài t ập theo đị nh h ướng n ăng l ực Về ph ươ ng di ện nh ận th ức, ng ười ta chia các m ức quá trình nh ận th ức và các b ậc trình độ nh ận th ức t ươ ng ứng nh ư sau: Các m ức Các b ậc Các đặ c đ i ể m quá trình trình độ nh ận th ức 1. H ồi t ưởng Tái hi ện - Nh ận bi ết l ại cái gì đã h ọc theo cách thông tin Nh ận bi ết l ại th ức không thay đổ i. Tái t ạo l ại - Tái t ạo l ại cái đã h ọc theo cách th ức không thay đổi. 2. X ử lý Hi ểu và v ận d ụng - Ph ản ánh theo ý ngh ĩa cái đã h ọc. thông tin Nắm b ắt ý ngh ĩa - Vận d ụng các c ấu trúc đã h ọc trong Vận d ụng tình hu ống t ươ ng t ự. 3. T ạo thông Xử lí, gi ải quy ết v ấn đề - Nghiên c ứu có h ệ th ống và bao quát tin một tình hu ống bằng nh ững tiêu chí riêng. - Vận d ụng các c ấu trúc đã h ọc sang một tình hu ống m ới. - Đánh giá m ột hoàn c ảnh, tình hu ống thông qua nh ững tiêu chí riêng Dựa trên các b ậc nh ận th ức và chú ý đến đặ c điểm c ủa h ọc t ập đị nh h ướng n ăng lực, có th ể xây d ựng bài t ập theo các d ạng: - Các bài t ập d ạng tái hi ện: Yêu c ầu s ự hi ểu và tái hi ện tri th ức. Bài t ập tái hi ện không ph ải tr ọng tâm c ủa bài t ập đị nh h ướng n ăng l ực. - Các bài t ập v ận d ụng: Các bài t ập v ận d ụng nh ững ki ến th ức trong các tình hu ống không thay đổ i. Các bài t ập này nh ằm c ủng c ố ki ến th ức và rèn luy ện k ỹ n ăng c ơ bản, ch ưa đòi h ỏi sáng t ạo. - Các bài t ập gi ải quy ết v ấn đề : Các bài t ập này đòi h ỏi s ự phân tích, t ổng h ợp, đánh giá, v ận d ụng ki ến th ức vào nh ững tình hu ống thay đổ i, gi ải quy ết v ấn đề . D ạng bài tập này đòi h ỏi s ự sáng t ạo c ủa ng ười h ọc. 42
- - Các bài t ập g ắn v ới b ối c ảnh, tình hu ống th ực ti ễn: Các bài t ập v ận d ụng và gi ải quy ết v ấn đề g ắn các v ấn đề v ới các b ối c ảnh và tình hu ống th ực ti ễn. Nh ững bài t ập này là nh ững bài t ập m ở, t ạo c ơ h ội cho nhi ều cách ti ếp c ận, nhi ều con đường gi ải quy ết khác nhau./. TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. B ộ Giáo d ục và Đào t ạo (2006) Ch ươ ng trình giáo d ục ph ổ thông - Nh ững v ấn đề chung, NXB Giáo d ục. 2. Chính ph ủ (2012), Chi ến l ược phát tri ển giáo d ục 2011-2020 ban hành kèm theo Quy ết đị nh s ố 711/Q Đ-TTg ngày 13/6/2012 c ủa Th ủ t ướng Chính ph ủ. 3. Nguy ễn V ăn C ường – Bernd Meier (2014), Lý lu ận d ạy h ọc hi ện đạ i – C ơ s ở đổi m ới m ục tiêu, n ội dung và ph ươ ng pháp d ạy h ọc, NXB Đại h ọc S ư ph ạm. 4. Đảng c ộng s ản Vi ệt Nam (2013), Ngh ị quy ết H ội ngh ị BCH TW Đả ng l ần th ứ 8 (Khóa XI). 5. Nguy ễn Công Khanh (ch ủ biên), Nguy ễn Lê Th ạch, Hà Xuân Thành (2014), Tài li ệu ki ểm tra đánh giá trong giáo d ục, Tài li ệu t ập hu ấn. 6. Lu ật giáo d ục (2005)./. 43