Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Nguyễn Thanh Tâm

ppt 29 trang thuongdo99 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Nguyễn Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_bai_12_tac_dong_cua_noi_luc_va_ngoai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Nguyễn Thanh Tâm

  1. GV: Nguyễn Thanh Tâm
  2. HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP CỦA ĐỒI NÚI HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY HIỆN TƯỢNG NÚI LỬA PHUN HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT
  3. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Nội lực Ngoại lực Tác động Tác động Uốn Đứt Núi Động Phong Xâm nếp gãy lửa đất hóa thực Khái Tác Khái Tác hại niệm động niệm
  4. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất
  5. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
  6. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất
  7. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất Qua đoạn phim và hình ảnh vừa rồi - Núi lửa là hình em hãy cho biết thức phun trào núi lửa là gì? mắc - ma ở dưới sâu lên mặt đất. NÚI LỬA PHUN TRONG LÒNG ĐẠI DƯƠNG
  8. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất Vậy mắc ma - Núi lửa là hình là gì? thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất. - Mắc ma: là vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 10000C.
  9. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất Quan sát hình và cho biết núi lửa gồm các bộ phận nào?
  10. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất Quan sát các hình - Núi lửa là hình sau và cho biết về thức phun trào mắc những hậu quả do ma ở dưới sâu lên núi lửa gây ra? mặt đất. - Mắc ma: là vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 10000C.
  11. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất - Tác hại: vùi lấp - Núi lửa là hình các làng mạc, thức phun trào mắc thành thị, ruộng ma ở dưới sâu lên nương, gây chết mặt đất. người, - Mắc ma: là vật chất nóng chảy ở dưới sâu trong lớp vỏ Trái Đất nơi có nhiệt độ trên 10000C.
  12. O OO O O O O OO O O O O O O O O O O VÀNH ĐAI NÚI LỬA THÁI BÌNH DƯƠNG
  13. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tácđ ộng của nội lực vàngo ại - Tác hại: vùi lấp lực. các làng mạc, thành thị, ruộng nương, 2. Núi lửa vàđ ộng đất gây chết người, - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất. - Mắc ma: là vật chất Hãy dựa vào kiến nóng chảy ở dưới sâu thức thực tế cho trong lớp vỏ Trái Đất nơi biết Việt Nam có có nhiệt độ trên 10000C. núi lửa hay không?
  14. Hồ Tơ – nưng ở tỉnh Gia Lai
  15. Dựa vào kênh chữ SGK và các hình ảnh trên em hãy cho biết núi lửa hoạt động gây nhiều thiệt hại nhưng tại sao quanh vùng núi lửa vẫn có đông dân cư sinh sống? CÂY CÀ PHÊ, CAO SU Ở TÂY NGUYÊN
  16. Bài 12-Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất THẢO LUẬN NHÓM - Động đất là gì? - Tác hại của động đất? - Biện pháp hạn chế tác hại của động đất?
  17. Bài 12-Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất
  18. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
  19. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
  20. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
  21. Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất - Núi lửa - Động đất Để đo sức - Là hiện tượng xảy ra đột mạnh của ngột từ một điểm ở dưới động đất sâu, trong lòng đất làm cho người ta dung các lớp đất đá gần mặt đất bị thang chuẩn 9 rung chuyển. bậc gọi là thang Richte. - Tách ại: phá hủy nhà cửa, cầu cống, đường sá và làm chonhi ều người chết
  22. Bài 12-Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất - Núi lửa - Động đất: Charles Francis Richter (26 tháng 4, 1900 – 20 tháng 4, 1985) là một nhà nghiên cứu địa chấn (động đất) sinh ra ở Hamilton, Ohio, Hoa Kỳ. Ông nổi tiếng vì tạo ra đơn vị đo động đất xác định được mức độ động đất. Ông cũng là người đầu tiên sử dụng hệ thống đo này năm 1935.
  23. Bài 12-Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất
  24. Bài 12-Tiết 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1. Tác động của nội lực và ngoại lực 2. Núi lửa và động đất Để giảm thiểu tác hại của động đất người ta đã có những biện pháp nào?
  25. N Ú I L Ử A A Đ ỘỘ N G Đ Ấ T B N G O Ạ II L Ự C C L Ậ P T R Ạ M D Ự B Á O D X Â M T H Ự C E M Ắ C M A F Câu 125: ĐâyHiệnQuá làtrìnhtượnghìnhlàmlàmthứcbiếncácphunđổilớptràobềđấtmặtđáMăcmagầnmặtđịa hìnhở dướiđấtdo tácbịsâurungđộnglên Câu 346: LựcMộtPhầnsinhbiệnvật rachấtphápở bênnóngđể hạnngoài,chảychếtrênởtácbênbềhạitrongmặtdo độngTráicủa núiĐất?đấtlửagây. ra? củamặtchuyển?nướcđất. chảy và gió?
  26. - Đọc bài đọc thêm (trang 41 SGK Địa lí 6) - Chuẩn bị bài 13 (ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT) theo gợi ý: 1/ Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và độ cao của núi. 2/ Phân biệt sự khác nhau của núi già, núi trẻ 3/ Đặc điểm địa hình cacxtơ.