Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Góc - Nguyễn Hoài Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Góc - Nguyễn Hoài Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_17_goc_nguyen_hoai_anh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 17: Góc - Nguyễn Hoài Anh
- Trường THCS Bồ Đề Tiết 12. Bài 7: GĨC GV thực hiện: Nguyễn Hồi Anh
- Hoạt động khởi động x O y
- Trong c¸c h×nh sau nh÷ng h×nh nµo cã 2 tia chung gèc? x y z O O x y Hình 2 Hình 1 B A v M u D N C Hình 4 Hình 3 O N M Hình 5
- Tiết 17: GĨC 1. Gĩc x Gĩc là gì? O Quan sát hình vẽ y Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Hãy cho biết trên hình vẽ cĩ mấy tia và đọc tên? Gốc chung của hai tia là đỉnh của gĩc . Hai tia là Các tia đĩ cĩ đặc điểm gì? hai cạnh của gĩc.
- Tiết 17: GĨC Quan sát hình 4 SGK/Tr 74 1. Gĩc x O y Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của gĩc . Hai tia là hai cạnh của gĩc.
- 1. Gĩc x Góc là hình gồm hai tia chung O gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của y gĩc . Hai tia là hai cạnh của gĩc. Quan sát hình 4 SGK/Tr 74 Hình 4 SGK/Tr 74 - O là đỉnh của góc. - Ox, Oy là hai cạnh của góc. - Ta đọc : Góc xOy ( hoặc góc yOx hoặc góc O ) - Ký hiệu : xƠy hoặc yƠx hoặc Ơ) -Cũng cịn ký hiệu : xOy hoặc yOx hoặc O) Gĩc xOy ở hình 4b cịn được gọi là gĩc MON hoặc gĩc NOM
- Tiết 17: GĨC 1. Gĩc x Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O Gốc chung của hai tia là đỉnh của gĩc . Hai tia là hai cạnh của gĩc. y Thế nào là gĩc bẹt? 2. Gĩc bẹt Quan sát hình 4 SGK Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. ? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của gĩc, gĩc bẹt. Cĩ nhận xét gì về hai tia Ox, Oy? (Hình 4c )
- Một số hình ảnh gĩc trong thực tế: Hai cạnh của thước xếp Hai mái nhà tạo thành một gĩc tạo thành một gĩc
- Chùm ánh sáng laser Màn trình diễn pháo hoa của đội tạo thành những gĩc Việt Nam tại lễ hội pháo hoa năm2010
- Hai kim đồng hồ Hai kim đồng hồ tạo thành một gĩc tạo thành một gĩc bẹt
- Compa Kéo
- Tiết 17: GĨC 1. Gĩc x O y Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của gĩc . Hai tia là hai cạnh của gĩc. 2. Gĩc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Vẽ gĩc
- 3. Vẽ gĩc -Để vẽ gĩc, ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nĩ y x
- 3. Vẽ gĩc - Để vẽ gĩc, ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nĩ - Trong một hình cĩ nhiều gĩc 3 2 1 Để phân biệt các gĩc cĩ chung đỉnh, ta cịn cĩ thể dùng kí hiệu chỉ số. VD:
- Tiết 17: GĨC 1. Gĩc x Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O Gốc chung của hai tia là đỉnh của gĩc . y Hai tia là hai cạnh của gĩc. 2. Gĩc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Vẽ gĩc - Để vẽ gĩc, ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nĩ 4. Điểm nằm bên trong gĩc
- 4. Điểm nằm bên trong gĩc Quan sát hình 6 (sgk) cho biết: Hai tia Ox, Oy cĩ phải là hai tia đối nhau khơng? Khi nào điểm M nằm bên trong gĩc xOy? Tia nào nằm giữa hai tia cịn lại? Hình 6 Khi hai tia Ox, Oy khơng đối nhau. Điểm M nằm bên trong gĩc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy.
- Tiết 17: GĨC 1. Gĩc x Góc là hình gồm hai tia chung gốc. O Gốc chung của hai tia là đỉnh của gĩc . y Hai tia là hai cạnh của gĩc. 2. Gĩc bẹt Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Vẽ gĩc - Để vẽ gĩc, ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nĩ 4. Điểm nằm bên trong gĩc Khi hai tia Ox, Oy khơng đối nhau. Điểm M nằm bên trong gĩc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy.
- Củng cố 1. Nêu định nghĩa gĩc 2. Thế nào là gĩc bẹt 3. Cĩ những cách nào đọc tên gĩc 4. Bài tập cũng cố: bài tập 6, trang 75 SGK
- BÀI TẬP : 1. Bài 6/75 (sgk): Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là . Gĩc xOy Điểm O là đỉnh . của gĩc Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của gĩc b) Gĩc RST cĩ đỉnh là . S , cĩ hai cạnh là SR và ST c) Gĩc bẹt là . . gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau
- 2.Bài tập: Quan sát hình và cho biết kí hiệu nào đúng? a. Ânm b. nÂm c. mn d. mân
- 3.Bài tập: Quan sát hình vẽ và cho biết: a) Hình trên cĩ tất cả bao nhiêu gĩc? Cĩ tất cả 3 gĩc b) Hãy viết kí hiệu các gĩc ở hình trên? CƠB , BƠA , CƠA
- Hướng dẫn về nhà - Nắm được khái niệm về gĩc, gĩc bẹt, cách vẽ gĩc, điểm nằm trong gĩc. - Làm bài tập: 7, 8,10/75 (sgk). - Chuẩn bị cho tiết sau: thước đo gĩc.