Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của Hidro (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của Hidro (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_31_tinh_chat_va_ung_dung_cua_hid.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 31: Tính chất và ứng dụng của Hidro (Tiết 1)
- Sơ Lược về nguyên tử Hidro -Kí hiệu hoá học của nguyên tố Hidro : -Nguyên tử khối của Hidro : -Công thức hoá học của đơn chất Hidro : -Phân tử khối :
- I.Tính chất vật lý ❖ Khí hidro là chất khí không màu, không mùi, không vị
- 1 lít nước ở 15o C hòa tan được 20ml H2 chứng tỏ điều gì? H2 → Khí Hidro tan → rất ít trong nước.
- Khí Khí Khí Khí Oxi Hidro Nito Cacon dioxit
- ➢ Khí hidro nhẹ nhất trong tất cả các khí
- Tóm lại: Không màu Nhẹ nhất trong các chất Không mùi khí Khí H2 là chất khí Tan rất ít Không vị trong nước
- ❑ So sánh khí H2 và O2 Giống nhau Khác nhau ➢ chất khí không ▪ Khí hidro là chất màu, không mùi, khí nhẹ hơn không Khí H2 không vị khí ➢ Tan rất ít trong nước ➢chất khí không ▪ Khí oxi là chất màu, không mùi, khí nặng hơn Khí O2 không vị không khí ➢ Tan rất ít trong nước
- Thảm hoạ khinh khí cầu Hidenburg
- II.Tính chất hoá học : 1) Tác dụng với oxi Các bước làm thí nghiệm : -Điều chế khí Hidro -Thử độ tinh khiết của khí Hidro điều chế ! -Đốt Hidro ngoài không khí -Úp cốc thuỷ tinh vào ngọn lửa
- a.Thí nghiệm - Dụng cụ: Bộ dụng cụ điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm - Hóa chất: Zn, HCl
- b. Hiện tượng : -Hidro cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh mờ, úp lọ thuỷ tinh vào ngọn lửa thấy xuất hiện hơi nước. -Nếu đưa ngọn lửa Hidro đang cháy trong không khí vào lọ đựng khí Oxi → Ngọn lửa cháy mạnh mẽ hơn, trên thành lọ xuất hiện những giọt nước.
- Chú ý : -Hỗn hợp Khí H2 và khí O2 là hỗn hợp nổ →cần thử độ tinh khiết của khí Hidro xem có lẫn không khí để tránh gây nguy hiểmLàmkhi làmthếthíđểnghiệmbiết dòng. khí H sinh ra là tinh khiết -Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh2 nhất nếu trộn khí H với O để đốt cháy mà không2 2 theo tỉ lệ V : V =2:1 H2 gâyO2 tiếng nổ mạnh?
- Cách thử khí độ tinh khiết của khí Hidro : ❖Thu khí Hidro vào ông nghiệm bằng cách đẩy không khí (úp ngược ống nghiệm ). ❖Dùng tay bịt đầu ống nghiệm đã thu khí đưa lại gần ngọn lửa đèn cồn rồi mở ngón tay ra. ! Nếu có tiếng nổ mạnh thì Hidro vẫn còn lẫn nhiều không khí. Thử lại vài lần cho đến khi tiếng nổ nhỏ hoặc không còn tiếng nổ
- 2)Tác dụng với CuO Màu sắc CuO Ban đầu Đen Dòng khí H đi qua CuO ở 2 Đen nhiệt độ thường Dòng khí H2 đi qua CuO đốt Đỏ gạch nóng
- Nhận xét: ❖Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO ở nhiệt độ thường: màu CuO không đổi so với ban đầu → không có phản ứng xảy ra. ❖Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO đốt nóng : màu CuO thay đổi từ đen sang đỏ gạch, xuất hiện hơi nước → có phản ứng xảy ra. →Phương trình phản ứng :
- Kết luận: Hiđro có tính khử và các phản ứng đều là phản ứng tỏa nhiệt
- ❖Ngoài CuO , H2 còn có thể khử Oxit của một số kim loại khác như : HgO, PbO , FeO , Fe2O3 , Ag2O , ZnO và một số Oxit mà Hidro không khử được là Al2O3 , MgO 0 ZnO + H2 t ⎯⎯ → Zn + H2O 0 FeO + H2 t ⎯⎯ → Fe + H2O PbO + H t0 2 ⎯⎯ → Pb + H2O
- III.Ứng Dụng Hiđro được ứng dụng như thế nàotrong cuộc sống?
- Bài tập củng cố: Có 3 lọ thu khí mất nhãn đựng 3 khí sau: H2 ,CO2 ,O2 . Em hãy nêu cách nhận biết 3 khí đó và viết PTPU xảy ra. Dẫn lần lượt 3 khí qua ống nghiệm đựng CuO đun nóng: + Khí làm CuO đen chuyển sang đỏ Cu là khí H2. Nhiệt độ CuO + H2 Cu + H2O + 2 khí còn làn lại CO2 và O2 không phản ứng. - Cho tàn đóm còn nóng đỏ vào miệng lọ chứa khí thấy lọ chứa khí O2 bùng cháy, lọ chứa khí CO2 tàn đóm tắt.