Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo)

ppt 8 trang thuongdo99 4360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_1428.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo)

  1. BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ IV – MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
  2. 1. Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) 2. Lê Thánh Tông ( 1442 – 1497 )
  3. Lê Thánh Tông là con thứ tư của vua Lê Thái Tông lên ngôi vua khi 18 tuổi ( 1460 ), mẹ là Ngô Thị Ngọc Giao Niên hiệu : Quang Thuận và Hồng Đức trong đó thời kì Hồng Đức được nhiều thành tựu và được tán thưởng nhất, nên ông còn được gọi là Hồng Đức Đế (洪德帝).
  4. Thánh Tông Hồng Đức hoàng đế được cho là có tư chất thông minh, học vấn uyên bắc, giỏi về xử lí chính trị và cả về văn học, nghệ thuật. Dưới thời đại của ông, Đại Việt phát triển rực rỡ về mọi mặt từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự và trở thành một cường quốc, cũng như đã khiến Quân chủ chuyên chế Việt Nam đạt đến đỉnh cao vàng sơn. Nước Đại Việt từ trước chưa bao giờ cường thịnh và mạnh mẽ, có sức ảnh hưởng toàn khu vực lớn như thời này, thời kỳ này được gọi là Hồng Đức thịnh thế (洪德晟世). Điều đó khiến ông trở thành một trong những vị Hoàng đế vĩ đại nhất của lịch sử Việt Nam.
  5. Bộ Quốc triều hình luật của nhà Hậu Lê đã được hoàn thiện trong thời Lê Thánh Tông, nên còn được gọi là Luật Hồng Đức. Với bộ luật này, Đại Việt đã hình thành một nhà nước pháp quyền sơ khởi và thuộc loại sớm trên thế giới. Lê Thánh Tông đã lấy những quan điểm của Nho giáo làm hệ tư tưởng, chỉ đạo việc biên soạn, ban hành luật pháp, nhằm thể chế hoá một nhà nước phong kiến Đại Việt, với truyền thống nhân nghĩa, lấy dân làm gốc.
  6. Hoàng đế Lê Thánh Tông ra sắc chỉ đầu tiên là chỉnh đốn lại quân đội, đôn đốc và thực hiện các bước để tăng cường các khả năng chiến đấu của các vệ quân năm đạo. Ông thường thân chinh đi tuần phòng ở các vùng biên ải xa xôi cùng với binh lính và là tấm gương tốt cho các quan phụ trách võ bị. Dấu tích trong một lần tuần tra tại khu vực cửa biển và vùng biển Hạ Long là một bài thơ đề trên vách núi đá mà sau này dân Đại Việt gọi tên là núi Bài Thơ ở thành phố Hạ Long ngày nay.
  7. Lê Thánh Tông là một nhà thơ và phê Lê Thánh Tông khuyến khích bình văn học, vừa sáng tác văn thơ, các quan lại và tự mình tích vừa nghiên cứu, phê bình. Những cực sử dụng chữ Nôm như trước tác của Hội Tao đàn được ghi một sự tự tôn và tự cường. chép bằng chữ Hán trong bộ sách: Trong một bài thơ Nôm, Lê Thánh Tông tự trình bày mình: Thiên Nam dư hạ tập, Quỳnh uyển cửu ca (瓊 苑 九 歌)[23] Minh lương cẩm tú (明 良 錦 繡): Trống dời canh còn đọc sách Gồm 18 bài, phần đa vịnh các cửa biển Chiêng xế bóng chửa thôi từ cửa Thần Phù đến Hải Vân quan. chầu. Văn minh cổ súy (文明鼓吹): Tập thơ Lê Thánh Tông cùng các hoàng tử và triều thần viết nhân dịp về bái yết sơn lăng, viếng thăm lăng mộ hoàng tộc để tỏ lòng hiếu kính tổ tiên, cầu cho quốc thái dân an.