Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phòng trào Tây Sơn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phòng trào Tây Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_25_phong_trao_tay_son.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 25: Phòng trào Tây Sơn
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Lập bảng các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ? 2/ Nêu nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nêu nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Câu 2. Trình bày những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân Đàng Ngoài vào thế kỉ XVIII.
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN II. TÂY SƠN LẬT DỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM. III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) NHÓM 1,3,5: Nêu những NHÓM 2,4,6: Sự mục nát biểu hiện chứng tỏ chính của chính quyền họ Nguyễn quyền họ Nguyễn ở Đàng dẫn đến hậu quả gì đối với Trong suy yếu và mục nát? các tầng lớp nhân dân?
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII NHÓM 1,3,5: Nêu những biểu hiện chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát? -Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. -Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng. -Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII NHÓM 2,4,6: Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến hậu quả gì đối với các tầng lớp nhân dân? -Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao. -Các cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là khởi nghĩa của ba anh em nhà Tây Sơn và chàng Lía.
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII Nhaø baùc hoïc Leâ Quyù Ñoân (theá kæ XVII) nhaän xeùt: “Töø quan to ñeán quan nhoû, nhaø cöûa chaïm troå, laáy söï phuù quyù, phong löu ñeå khoe khoang laãn nhau Hoï coi vaøng baïc nhö caùt, luùa gaïo nhö buøn, hoang phí voâ cuøng”. Tröông Phuùc Loan “thu lôïi 5 cöûa nguoàn, nhaän cuûa ñuùt loùt, vaøng baïc, chaâu baùu, gaám voùc chöùa ñaày nhaø. Ruoäng vöôøn, toâi tôù, traâu ngöïa khoâng bieát bao nhieâu maø keå”. (Phuû bieân taïp luïc)
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII -Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. -Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng. -Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ.
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII CẢNH XÃ HỘI ĐÀNG TRONG “Năm 1752 một nạn đói lớn xảy ra, dân bị chết đói rất nhiều. Từ năm 1769, trong khoảng 4-5 năm liền, đói kém xảy ra liên miên .gạo đắt như vàng tình trạng đói khổ xảy ra lắm cảnh thương tâm khó tả, xác chết chồng chất lên nhau, ” (Đại cương Lịch sử Việt Nam) Cảnh xã hội Đàng Trong (Tranh của họa sĩ người Anh William Alexander)
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII -Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. -Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng. -Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ. -Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao.
- LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM Lành Quảng 1695 Ngãi Lía Bình Định Gia Định Lý Văn Quang 1747
- Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII -Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. -Ở triều đình Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng “quốc phó”, khét tiếng tham nhũng. -Ở các địa phương quan lại, cường hào kết bè cánh và đua nhau ăn chơi xa xỉ. -Đời sống nông dân ngày càng cơ cực, nỗi oán giận của các tầng lớp nhân dân ngày càng cao. => Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù chính quyền nhà Nguyễn, hiểuNêunguyệnmột vàivọngnếtcủavề tiểunhânsửdân và huy động lực lượng tiến hành khởicủanghĩaChàng. Lía?
- KN Nguyễn Danh Phương TRUNG QUOÁCKN Hoàng Công Chất (1740-1751) (1739-1769) Vĩnh Phúc,Sơn Tây Khoái Châu,Sơn Nam KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751) Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh KN Lê Duy Mật (1738-1770) Thanh Hoá, Nghệ An KN Tây Sơn (1771-1789) Tây Sơn (Bình Định) Saøi Goøn
- Trình bày những hiểu biết của em về lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn? “Tổ tiên, Thối nát đương thời”
- taây sôn thöôïng ñaïo Tænh gia lai Tænh BÌNH ÑÒNH Ñeøo An Kheâ S. Coân Hình 56 – Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
- Ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
- Vì sao anh em nhà Tây Sơn lại tiến hành khởi nghĩa? Căm giận chính quyền nhà Nguyễn, . HS GHI BÀI: Muøa Xuaân naêm 1771, Ba anh em Nguyeãn Nhaïc, Nguyeãn Hueä, Nguyeãn Löõ leân vuøng Taây Sôn thöôïng ñaïo (An Khê – Gia Lai) lập caên cöù dụng cờ khởi nghĩa Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì cho cuộc khởi nghĩa? Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân, .
- TiÕt 42. Khëi nghÜa . TRANG PHỤC CỦA NGHĨA QUÂN TÂY SƠN
- Vũ khí của quân Tây Sơn
- * Quân Tây Sơn Trang phục nghĩa quân Tây Sơn
- Phục dựng hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn
- I/ KHÔÛI NGHÓA NOÂNG DAÂN TAÂY SÔN : 1. Xaõ hoäi Ñaøng Trong nöûa sau theá kyû XVIII: 2. Khôûi nghóa Taây Sôn buøng noå: -Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ. -Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạoKhi lực(Tây lượng Sơn tương- Bình đối Định) rồi mở xuống đồng băng. mạnh, nghĩa quân Tây Sơn đã Khởilàm gì? nghĩa Tây Sơn bùng nổ và nhận được sự ủng hộ của tầng lớp nào trong xã hội?
- taây sôn thöôïng ñaïo Tænh gia lai Tænh BÌNH ÑÒNH Ñeøo An Kheâ S. Coân Hình 56 – Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn
- I/ KHÔÛI NGHÓA NOÂNG DAÂN TAÂY SÔN : 1. Xaõ hoäi Ñaøng Trong nöûa sau theá kyû XVIII: 2. Khôûi nghóa Taây Sôn buøng noå: -Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ. -Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng. -Các-Vì nhân tầng dân lớp cũng nhân rất căm dân phẫn tham chế gia độ phongnghĩa kiến quân thối ngày nát đương càng thời. đông,-Cuộc kểsống cả của hào nhân mục dân địa quá phương cơ cực trước cũng cảnh nổi sống dậy xa hưởnghoa trụy ứng.lạc của quan lại các cấp, -Nghĩa quân Tây Sơn đã thực Vìhiện sao khẩu nhân hiệu dân “lấy lại nhiệtcủa người tình giàu, ” - ( HS đọc đoạn trích in nghiêngủng SGKhộ nghĩa Tr. 122)quân ngay từ đầu?
- I/ KHÔÛI NGHÓA NOÂNG DAÂN TAÂY SÔN : 1. Xaõ hoäi Ñaøng Trong nöûa sau theá kyû XVIII: 2. Khôûi nghóa Taây Sôn buøng noå: -Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ. -Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng. -Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng. -Khẩu hiệu: “lấy củaKhẩu người hiệu giàu của nghĩachia quâncho người nghèo” tây Sơn là gì?
- I/ KHÔÛI NGHÓA NOÂNG DAÂN TAÂY SÔN : 1. Xaõ hoäi Ñaøng Trong nöûa sau theá kyû XVIII: 2. Khôûi nghóa Taây Sôn buøng noå: -Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, nhất là đồng bào thiểu số ủng hộ. -Lực lượng ngày càng lớn mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn- Bình Định) rồi mở xuống đồng băng. -Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông, kể cả hào mục địa phương cũng nổi dậy hưởng ứng. -Khẩu hiệu: “lấy của người giàu chia cho người nghèo” Em có nhận xét gì về lực lượng và hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn?
- NGHÓA QUAÂN TAÂY SÔN
- Baøi 25 - Tieát: 54 PHONG TRAØO TAÂY SÔN Hoïc sinh ñoïc ñoaïn in nghieân SGK « Moät soá giaùo só phöông Taây chuyeân cheá cuûa vua quan» Em coù nhaän xeùt gì veà löïc löôïng nghóa quaân Taây Sôn ? Löïc löôïng ñoâng, coù trang bò vuõ khí, beânh vöïc quyeàn lôïi cho daân ngheøo.
- Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: - Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN Nêu quá trình ba anh em Nêu Tâyhiểu Sơn biết lậpcủa em về cănba anh cứ khởiem Tây nghĩa? Sơn?
- Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: - Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. - Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào TƯỢNG ĐÀI BA ANH EM TÂY SƠN thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở Nghĩa quân được sự ủng hộ rộng xuống đồng bằng. của nhân dân như thế nào? mở rộng căn cứ ra sao?
- Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN 1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII 2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: - Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên Vùng Tây Sơn thượng đạo (An Khê-Gia Lai) lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa. - Nghĩa quân được các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ, nghĩa quân đánh Ba anh em nhà Tây Sơn – Bảo tàng Quang Trung xuống Tây Sơn hạ đạo rồi mở rộng xuống đồng bằng. Khẩu hiệu của - Khẩu hiệu: lấy của người giàu cuộc khởi nghĩa là gi? chia cho người nghèo.
- ĐÔI NÉT VỀ TIỂU SỬ 3 ANH EM TÂY SƠN, NHẤT LÀ NGUYỄN HUỆ
- Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN Tại sao nhân dân hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu? Vì nhân dân rất căm phẩn chính sách cai trị của chính quyềnhọ Nguyễn nên khi phong trào Tây Sơn bùng nổ, nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu.
- TiÕt 42. Khëi nghÜa . TRANG PHUÏC NGHÓA QUAÂN TAÂY SÔN
- Do c¸c vÞ l·nh ®¹o ®· biÕt ®a ra khÈu hiÖu phï hîp víi nguyÖn väng cña ®a sè quÇn chóng nh©n d©n lao ®éng , kh«n khÐo lîi dông sù bÊt b×nh cña mét bé phËn tÇng líp trªn víi quyÒn ThÇn Tr¬ng Phóc Loan (®¸nh ®æ quyÒn thÇn Tr¬ng Phóc Loan ,ñng hé hoµng t«n NguyÔn Phóc D¬ng ) NGHÓA QUAÂN TAÂY SÔN
- Tiết 50-Bài 24: PHONG TRÀO TÂY SƠN I. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN Một số giáo sĩ phương Tây có mặt ở nước ta bấy giờ đã mô tả nghĩa quân Tây Sơn là: ban ngày những người khởi nghĩa xuống các chợ, kẻ đeo gươm, mgười mang cung tên, có người mang súng Người ta gọi họ là những kẻ nhân đức đối với người nghèo Họ muốn giải phóng Người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan.
- CÂU HỎI CỦNG CỐ 1. Hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội Đàng Trong ở nửa sau thế kỉ XVIII? 2. Tại sao nhân hăng hái tham gia khởi nghĩa tây Sơn ngay từ đầu?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ I. HỌC BÀI PHẦN I – BÀI 25. II. SOẠN BÀI PHẦN II - BÀI 25: 1. Tại sao nguễn Nhạc hòa hoãn với quân Trịnh? 2. Tại sao Nguyễn Huệ chọ khúc sông Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến? 3. Theo em, chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng như thế nào? 4. Xem trước lược đồ hình 58.
- • CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !