Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107: Văn bản Thuế máu - Năm học 2018-2019

pptx 22 trang thuongdo99 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107: Văn bản Thuế máu - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_107_van_ban_thue_mau_nam_hoc_20.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 107: Văn bản Thuế máu - Năm học 2018-2019

  1. “Một tàu biển cập bến, mấy chiếc xuồng bán hoa quả của người Việt Nam đến sát mạn tàu để bán hàng; bọn lính thực dân hắt chơi một gầu nước sôi xuống lưng những người bán hàng khốn khổ Một người Việt Nam bị giội nước sôi từ đầu đến chân, phát điên lên, muốn nhảy xuống biển. Cha của anh, quên cả nguy hiểm, bỏ tay chèo ra, ôm xốc lấy anh, bắt anh nằm xuống thuyền. Cuộc vật lộn chớp nhoáng vừa chấm dứt thì gầu nước thứ hai giội xuống. Thế là chính người cha bị luộc đỏ chín. Ông già giãy giụa trong thuyền, da bị róc đi, trồi thịt đỏ rói, miệng gào rống lên. Bọn thực dân ấy “bật cười, cho là rất ngộ nghĩnh” (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp – Nguyễn Ái Quốc)
  2. TIẾT 107: THUẾ MÁU (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp” - Nguyễn Ái Quốc)
  3. NỘI DUNG CHUẨN BỊ CỦA CÁC NHÓM * Nhóm 1: Trình bày sơ lược về tình hình thế giới khoảng 20 năm đầu thế kỉ XX và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Pháp. * Nhóm 2: Trình bày về văn chính luận của Bác và tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”. * Nhóm 3: Đọc và giới thiệu đoạn trích “Thuế máu”. * Nhóm 4: Thiết kế một trò chơi liên quan đến nội dung bài học.
  4. Dữ dội và tàn khốc Tang thương khắp nơi Đau thương và mất mát Nhân dân lao động thuộc địa
  5. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP
  6. BÁO NHÂN ĐẠO BÁO NGƯỜI CÙNG KHỔ
  7. Nguyễn Ái Quốc: là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945. * Văn chính luận: - Tác phẩm chính: + Bản án chế độ thực dân Pháp + Tuyên ngôn độc lập + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến + Không có gì quý hơn độc lập tự do - Phong cách: Tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hóa, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, đa dạng về bút pháp, văn hùng hồn, dõng dạc.
  8. BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP - Viết bằng tiếng Pháp - Xuất bản lần đầu năm 1925 - Là tác phẩm chính luận.
  9. * Đoạn trích “Thuế máu”: - Vị trí: chương I của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
  10. - Bản xứ: Bản thân đất nước (thuộc địa) được nói đến. Từ này thường dùng sau danh từ (dân bản xứ, người bản xứ) với hàm ý khinh miệt theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân. - An-nam-mít: Cách gọi người Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực dân Pháp. Ở đây Nguyễn Ái Quốc dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhại lại cách gọi ấy.
  11. THUẾ MÁU I. Chiến tranh và III. Kết quả của sự “Người bản xứ” hi sinh II. Chế độ lính tình nguyện
  12. ? So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm: trước và sau khi có chiến tranh xảy ra? TRƯỚC CHIẾN TRANH KHI CHIẾN TRANH NỔ RA - Da đen bẩn thỉu, An – - “Con yêu”, “bạn hiền” nam – mít bẩn thỉu - Chỉ biết kéo xe tay và ăn - “Chiến sĩ bảo vệ công lí đòn của các quan cai trị và tự do” => Chính quyền thực dân muốn lợi dụng xương máu của họ, biến họ thành vật hi sinh → Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi
  13. SỐ PHẬN NGƯỜI DÂN Ở CHIẾN TRƯỜNG Ở HẬU PHƯƠNG - Xa lìa vợ con, phơi thây trên - Làm kiệt sức trong các xưởng chiến trường Châu Âu thuốc súng ghê tởm - Xuống tận đáy biển để bảo vệ - Khạc ra từng miếng phổi Tổ quốc của các loài thủy quái - Bỏ xác tại những miền hoang Tám vạn vu thơ mộng vùng Ban - căng người/ bảy mươi vạn - Đưa thân cho người ta tàn sát CÁI CHẾT BỆNH TẬT, THẢM THƯƠNG CHẾT ĐAU ĐỚN
  14. THẢO LUẬN NHÓM - Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: Sức nặng tố cáo trong đoạn trích này chủ yếu bộc lộ qua những hình ảnh, những con số xác thực về tội ác của thực dân Pháp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - Hình thức: nhóm lớn - Thời gian: 3 phút - Trình bày ra giấy, đại diện nhóm trả lời
  15. THẢO LUẬN NHÓM - Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng: Sức nặng tố cáo trong đoạn trích này chủ yếu bộc lộ qua những hình ảnh, những con số xác thực về tội ác của thực dân Pháp. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? - Hình thức: nhóm lớn - Thời gian: 3 phút - Trình bày ra giấy, đại diện nhóm trả lời
  16. Hình ảnh sinh động, biểu cảm Giọng điệu Ngôn từ giễu cợt, mỉa SỨC NẶNG trào phúng, mai, chua xót TỐ CÁO giễu nhại TÌNH CẢM CĂM PHẪN, XÓT XA
  17. CỦNG CỐ Câu 1: “Cuộc chiến tranh vui tươi” mà tác giả nói đến trong tác phẩm là cuộc chiến tranh nào? A. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) B. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) C. Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ (1939 - 1945) D. Cuộc chiến tranh mà Pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa.
  18. Câu 2: Dòng nào nói lên bản chất của thực dân Pháp trong việc thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa khi chiến tranh xảy ra? A. Chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới B. Chính quyền thực dân muốn giúp đỡ người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn C. Chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa. D. Bản chất lừa bịp, tráo trở.
  19. Câu 3: Nhan đề “Thuế máu” có ý nghĩa như thế nào? A. Thứ sưu thuế đánh vào cả người chết B. Thứ thuế đóng bằng xương máu, tính mạng của người dân C. Gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa. D. Bộc lộ lòng căm phẫn, mỉa mai đối với tội ác ghê tởm của chính quyền thực dân.
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Đọc lại đoạn trích 2. Sưu tầm tư liệu về tội ác chiến tranh của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ ở Việt Nam 3. Vẽ tranh minh họa (châm biếm) dựa vào các chi tiết trong văn bản.