Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu - Nguyễn Mai Thu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu - Nguyễn Mai Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_19_thuc_hanh_so_cuu_cam_mau_ngu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 19: Thực hành Sơ cứu cầm máu - Nguyễn Mai Thu
- TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: SINH HỌC 8 GV: Nguyễn Mai Thu
- Bài 19– Tiết 20 THƯC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU
- Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU I. MỤC TIÊU: + Phân biêt đươc các dang chay máu ở động mach, tĩnh mach hay mao mach đê có phương pháp xư lí phù hơp. + Rèn kĩ năng xư lí vêt thương, băng bó hoăc làm garô . II. CHUẨN Bị : + Băng : 1 cuôn. + Gạc : 2 miêng. + Bông : 1 gói. + Dây cao su hoăc dây vai + Một miêng vai mêm 10x30cm : + Kéo
- Các dạng chảy máu Biểu biện 1. Chảy máu mao mạch 2. Chảy máu tĩnh mạch 3. Chảy máu động mạch
- Các dạng chảy máu Biểu biện 1. Chảy máu mao mạch Máu chảy ít, chậm 2. Chảy máu tĩnh mạch Máu chảy nhiều hơn, nhanh hơn 3. Chảy máu động mạch Máu chảy nhiều, nhanh, có thể thành tia
- III: NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH Vết thương ở lòng bàn tay(chảy máu mao mạch và tĩnh mạch) -Bước 1: Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương trong vài phút (cho tới khi thấy máu không chảy ra nữa) -Bước 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iôt. -Bước 3: + Khi vết thương nhỏ có thể dùng băng dán. + Khi vết thương lớn cho miếng bông vào giữa hai miếng gạc rồi đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại.
- Một vài hình ảnh sơ cứu khi bị mất máu Rửa vết thương bằng nước sạch
- Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU b/ Vết thương ở cổ tay chảymáu động mạch) - Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút
- H19-1.Các vị trí động mạch chủ yếu trên cơ thể người thường dùng trong sơ cứu
- Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU b/Vết thương ở cổ tay chảy máu động mạch) -Bước 2: Buôc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ơ vị trí gân sát nhưng cao hơn vêt thương) Lưu ý: + Chỉ các vết thương chảy máu động mạch ở tay (chân) mới sử dụng biện pháp buộc dây garô. + Cứ sau 15 phút lại nới dây garô ra và buộc lại vì các mô ở dưới vết buộc có thể chất do thiếu oxi và các chất dinh dưỡng . + Vết thương chảy máu động mạch ở các vị trí khác chỉ dùng biện pháp ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía tim.
- Tiết 20: THỰC HÀNH :SƠ CỨU CẦM MÁU b/ Vết thương ở cổ tay chảy máu động mach) - Bước 1: Dùng tay bóp mạnh vào động mạch cánh tay trong vài phút -Bước 2: Buộc garô (dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng cao hơn vết thương) - Bước 3: Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương rồi băng lại -Bước 4: Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.
- Bµi häc kÕt thóc Xin ch©n thµnh c¶m ¬n C¸c thÇy c« gi¸o Chóc c¸c em häc tèt!