Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 12: Phép chia phân số - Lê Ngọc Anh

ppt 20 trang thuongdo99 2700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 12: Phép chia phân số - Lê Ngọc Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_bai_12_phep_chia_phan_so_le_ngoc_anh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Bài 12: Phép chia phân số - Lê Ngọc Anh

  1. Trường THCS Bồ Đề MÔN: TOÁN LỚP: 6A GV:Lê Ngọc Anh
  2. Kiểm tra bài cũ 1. Phát biểu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát. 2. Áp dụng: Tính 3− 7 2 12 +  + 4 2 11 22
  3. 1. Số nghịch đảo ?1. Làm phép nhân: 1 −47 (− 8)  = 1? =1? −8 74− Ta nói là số nghịch đảo của -8 1 -8 là số nghịch đảo của −8 Hai số -8 và là hai số nghịch đảo của nhau.
  4. −47 =1 74− ?2. Cũng vậy, ta nói là số nghịch đảo −4 của , là số nghịch đảo của ; 7 hai số và 7 là hai số nghịch đảo của nhau. −4
  5. Định nghĩa: Thế nào là hai số nghịch Hai số gọi là nghịchđảo củađảo nhau?của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
  6. ?3. Tìm số nghịch đảo của 1− 11 a ;− 5; ; (a,b Z,a 0,b 0) 7 10 b Giải 1 7 Số nghịch đảo của là = 1 7 1 1 Số nghịch đảo của - 5 là −5 −11 10 Số nghịch đảo của là 10 −11 Số nghịch đảo của a là b b a
  7. 2. Phép chia phân số ?4. Hãy tính và so sánh 23 24 : và  74 73 Giải 2 3 2.4 8 2 4 2.4 8 : ==  = = 7 4 7.3 21 7 3 7.3 21 23 24 : = . 74 73
  8. 3 Thực hiện phép tính: −6: 5 Giải 3−− 6 3 6 5 −6: = : =  = − 10 5 1 5 1 3
  9. Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. a c a d a.d c d a.d :;=  = a := a  = b d b c b.c d c c (a,b,c,d Z;b,d,c 0)
  10. ?5. Hoàn thành các phép tính sau: 2 1 1 2 2 2 4 a / : ==   = = 3 2 2 3 3 1 1 3 −−44 3 3 − 4 4 4 − 16 b/ : :==  = = 55 4 4 5 3 3 15 4−−− 2 2 7 7 c/− 2: = =   = = 7 1 1 4 2 −−33 − − 3 3 2 2 − 3 − 13 − 3 d / / : : 2 2== : : = = . = = 44 4 4 1 4 4 2 8
  11. −3 − 3 2 − 3 1 − 3 −3 d / : 2= : =  = = 4 4 1 4 2 8 4.2 Muốn Muốnchia mộtchia mộtphân phânsố sốcho cho mộtmột sốsố nguyên (khác 0nguyên), ta giữ khácnguyên 0, ta làmtử nhưcủa thếmột nào?phân số và nhân mẫu với số nguyên. aa :c= (c 0) b b.c
  12. ?6. Làm phép tính: 57− 14 −3 a / : b/− 7 : c/ :9 6 12 3 7 Giải 5−− 7 5 12 10 10 a / : =  = = 6 12 6−− 7 7 7 14 3− 3 b/− 7 : = − 7  = 3 14 2 −3 − 3 − 1 c/ :9 == 7 7.9 21
  13. Trò chơi Bài 84 trang 43 SGK. Tính: tiếp sức −53 −−41 a / : ; b/ : ; 6 13 7 11 3 93− c/− 15: ; d / : ; 2 55 55 −7 3 e/ : ; g/0: ; h / :(− 9). 93− 11 4
  14.  Có 2 đội chơi, mỗi đội 7 bạn, mỗi bạn thực hiện 1 phép tính. Người thứ nhất làm xong chuyền phấn cho người thứ 2, cứ tiếp tục cho đến hết. Người sau có quyền sửa sai cho người trước. Đội nào nhanh hơn sẽ thắng cuộc.
  15. 2 Kết quả của biểu thức 4 + 7 − 3: + 1 là 5 9 A. 42 B. 2 2 62 C. D. 54 7 5
  16. - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc chia phân số. - Làm bài tập 85, 86, 87, 88 SGK trang 43.