Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Dương Ngọc Lan

ppt 12 trang thuongdo99 2890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Dương Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_34_bai_18_boi_chung_nho_nhat_duo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 34, Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Dương Ngọc Lan

  1. Câu 1: Tìm B(4) và B(6) rồi tìm BC(4,6) (7đ) Câu 2: Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6) (3đ) Đáp án: Câu 1: B(4) = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, } (2đ) B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30, } (2đ) BC(4,6) = {0, 12, 24, } (3đ) Câu 2: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6) là 12 (3đ)
  2. TIẾT 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Giáo viên: Dương Ngọc Lan
  3. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất: Ví dụ : Tìm BC(4,6) Khái niệm: SGK/57 B(4) = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, } Bội chung nhỏ nhất Nhận xét: SGK/57 B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30, } của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác BC(4,6) = {0, 12, 24, } 0 trong tập hợp các bội chung của các Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp số đĩ. các bội chung của 4 và 6 là 12, ta nĩi 12 là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của 4 và 6. Kí hiệu: BCNN(4,6) = 12 Nhận xét: Tất cả các bội chung của 4 và 6 (là 0, 12, 24, ) đều là bội của BCNN(4,6)
  4. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất: Hãy điền vào dấu ? để hồn thành các bài tập sau Khái niệm: SGK/57 1/ Tìm BCNN(8,1) 2/ Tìm BCNN(4,6,1) Nhận xét: SGK/57 Giải: 1/ B(8) = { 0, 8, 16, 24, } B(1) = { 0,1, ,7,8,9, ,15,16,17, } BC(8,1) = { 0, 8, ? 16, } Vậy BCNN(8,1) = ?8 2/ B(4)= {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, } B(6) = { 0, 6, 12, 18, 24, 30, } B(1)={0,1, ,11,12,13 ,23,24,25, } BC(4,6,1)? = {0, 12, 24, } Vậy BCNN(4,6,1) = 12 ?= BCNN(4,6)
  5. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất: Khái niệm: SGK/57 Từ kết quả Nhận xét: SGK/57 BCNN(8,1)=8 Chú ý: SGK/58 Em cĩ thể rút ra BCNN(a,1) = a kết luận BCNN(a,1) = ? BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) Từ kết quả BCNN(4,6,1)= 12 = BCNN(4,6) Em cĩ thể rút ra kết luận BCNN(a,b,1) như thế nào với BCNN(a,b) ?
  6. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất: Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30) Khái niệm: SGK/57 Nhận xét: SGK/57 B1: Phân tích mỗi số ra thừa Chú ý: SGK/58 số nguyên tố. BCNN(a,1) = a 8 = 23 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) 18 = 2 . 32 2. Tìm BCNN bằng cách 30 = 2 . 3 . 5 phân tích các số ra thừa số B2: Chọn ra các TSNT chung nguyên tố: và riêng. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện 2 , 3 , 5 ba bước sau: B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số B3: Lập tích các thừa số đã nguyên tố. chọn, mỗi thừa số lấy với số B2 : Chọn ra các TSNT chung và riêng. mũ lớn nhất của nĩ. Tích đĩ là B3 : Lập tích các thừa số đã BCNN phải tìm. chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ 3 2 lớn nhất của nĩ. Tích đĩ là BCNN(8,18,30) = 2 . 3 . 5 BCNN phải tìm. = 8. 9. 5 = 360
  7. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất: Ví dụ : Tìm BCNN(8,18,30) Khái niệm: SGK/57 B1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Nhận xét: SGK/57 8 = 23 Chú ý: SGK/58 18 = 2 . 32 BCNN(a,1) = a 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) B2: Chọn ra các TSNT chung 2. Tìm BCNN bằng cách và riêng. phân tích các số ra thừa số 2 , 3 , 5 nguyên tố: B3: Lập tích các thừa số đã Quy tắc: SGK/58 chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nĩ. Tích đĩ là BCNN phải tìm. BCNN(8,18,30)=23.32.5=8.9.5=360
  8. So sánh cách tìm HĐN 3’ ƯCLN và BCNN ƯCLN BCNN Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố: Chung Chung và riêng Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ: Nhỏ nhất Lớn nhất
  9. Bài tập: 1)Tìm BCNN (8,12) 2)Tìm BCNN (5,7,8) 3)Tìm BCNN (12,16,48) GiẢI 3) 12 = 22.3 Nếu các số đã cho 4 1)từng 8 = 2 đơi3 một nguyên tố 16 = 2 cùng nhau thì BCNN 4 12 = 22.3 48 = 2 .3 của chúng được tính 4 BCNN(như8,12) thế = 2 3nào.3= 8.3 ? = 24 BCNN(12,16,48)=2 .3=16.3=48 2) 5 = 5 7 = 7 Trong các số đã cho nếu số lớn nhất là bội 3 8 = 2 của các số cịn lại thì BCNN(5,7,8)=23.5.7=8.5.7=280 BCNN của các số đã cho chính là số nào?
  10. Tiết 34 Bài 18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 1. Bội chung nhỏ nhất: Ví dụ:Ví dụ:Tìm BC(4,6) Khái niệm: SGK/57 CÁCH1/ BCNN( 1: Liệt5,7,8 kê )bội = 5.7.8 của = 280 Nhận xét: SGK/57 từng số rồi tìm bội chung Chú ý: SGK/58 Vì 5,7,8 là ba số nguyên tố B(4)={0,4,8,12,16,20,24,28, } BCNN(a,1) = a cùng nhau B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30, } BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b) 2/ BCNN(12,16,48) = 48 2. Tìm BCNN bằng cách BC(4,6) = {0, 12, 24, } vì 48 12 và 48 16 phân tích các số ra thừa số CÁCH 2: Tìm bội chung nguyên tố: thơng qua tìm BCNN Quy tắc: SGK/58 4 = 22 Chú ý: SGK/58 6 = 2.3 3. Cách tìm bội chung Để tìm bội chung của các số BCNN(4,6)= 22.3=4.3 = 12 thơng qua tìm BCNN: đã cho, ta cĩ thể tìm các bội Quy tắc: SGK/59 BC(4,6)=B(12)={0,12,24,của BCNN của các số đĩ . . }
  11. SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT BÀI HỌC
  12. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài theo SGK kết hợp vở ghi. + Học thuộc các khái niệm, nhận xét, chú ý, quy tắc trong bài. Đặc biệt là quy tắc tìm BCNN. + So sánh được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN. + Làm các bài tập: 149, 150 SGK/59 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập 1. + Chuẩn bị dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính.