Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_7_ap_suat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 7: Áp suất
- TIẾT 8: ÁP SUẤT
- I. Áp lực: F Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
- Nội dung của video là gì?
- Bảng dụng cụ 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0004:1103:1102:1101:1100:11 Hộp trà sữa Ống hút Màng bọc thực phẩm Chậu thủy tinh Hộp sữa tươi Tấm nhựa dẻo Hộp nhựa Bột mì Nước pha màu Khối kim loại
- 05:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:0004:1103:1102:1101:1100:11 Tiến hành thí nghiệm ( 5 phút) • Các nhóm ghi kết quả làm được ra bảng phụ. • Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- I. ÁP LỰC LÀ GÌ Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép * Tác dụng của áp lực: * Phụ thuộc vào: + Độ lớn áp lực (F) + Diện tích bị ép (S) * Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép .càng nhỏ
- Tác dụng của áp lực lên mặt bị ép là áp suất Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. p: Áp suất ( N/m2) F p = Trong đó: F: độ lớn áp lực (N) S S: diện tích bị ép ( m2) Ký hiệu: 1 Pa = 1 N/m2
- Luyện tập- Củng cố Câu 1: Một xe tăng có trọng lượng 300 000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết diện tích tiếp xúc của bản xích xe tăng với đất là 2 m2 A.150 000 Pa B.15 000Pa C.150 000 000 Pa D.150 000 N/m2
- Câu 2: Tính áp suất của một xe ô tô nặng 20 000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 200 cm2 A.100 Pa B.1 000 Pa C.1 000 000 Pa D.100 000 Pa
- • Luật chơi: Người dẫn chương trình lần lượt đưa ra các câu hỏi. Thời gian trả lời mỗi câu hỏi là 15 giây, hết thời gian các đội chơi lần lượt giơ đáp án của đội mình lên. Mỗi đáp án đúng sẽ được 10 điểm. Kết thúc trò chơi, người dẫn chương trình tổng kết điểm và trao quà cho các đội chơi.
- Thử thách giày cao gót
- Câu 1: Có nên đi giày cao gót thường xuyên không? Vì sao? A. Không nên vì giày có diện tích tiếp xúc ít với đất, tăng áp suất lên đầu ngón chân gây ra đau chân. B. Nên đi thường xuyên vì đẹp. C. Không nên vì giày có diện tích tiếp xúc nhiều với đất, giảm áp suất lên đầu ngón chân gây ra đau chân. D. Không nên vì giày có diện tích tiếp xúc nhiều với đất, tăng áp suất lên đầu ngón chân gây ra đau chân. 01030405070809101213140002061511
- Hình ảnh về tác hại khi đi giày cao gót thường xuyên Biến dạng chân
- Trẹo chân nếu không đi cẩn thận
- Câu 2: Tại sao chân cầu hay móng nhà lại xây to? A. Để cho đẹp B. Để tăng diện tích tiếp xúc, giảm áp suất tác dụng lên đất, tránh sụt lún nguy hiểm. C. Để giảm diện tích tiếp xúc, giảm áp suất tác dụng lên đất, tránh sụt lún nguy hiểm. D. Để tăng tác dụng của áp lực , giảm áp suất tác dụng lên đất, tránh sụt lún nguy hiểm. 01030405070809101213140002061511
- Câu 3: Tại sao dao kéo, đinh ghim, kim khâu, ống tiêm lại làm nhọn và mảnh? A.Để tăng S tiếp xúc, giảm áp suất nên dễ dàng xuyên qua bề mặt bị ép. B Để giảm S tiếp xúc, giảm áp suất nên dễ dàng xuyên qua bề mặt bị ép C. Để giảm S tiếp xúc, tăng áp suất nên dễ dàng xuyên qua bề mặt bị ép D. Để trang trí. 01030405070809101213140002061511
- Dụng cụ thí nghiệm: - 1 quả bóng - Bàn nhiều đinh - Bàn 1 cái đinh
- Câu 4: Tại sao khi ấn quả bóng bay vào bàn nhiều đinh, bóng không nổ? A. Vì giảm diện tích tiếp xúc, tăng áp suất lên bóng B. Vì giảm diện tích tiếp xúc, giảm áp suất lên bóng C. Vì tăng diện tích tiếp xúc, giảm áp suất lên bóng D. Vì áp suất tăng , diện tích tiếp xúc giảm nên bóng không nổ. 01030405070809101213140002061511
- Câu 5: Tại sao nên làm quai cặp sách to? A. Vì giảm diện tích tiếp xúc, tăng áp suất lên vai người đeo. B. Vì tăng diện tích tiếp xúc, giảm áp suất lên vai người đeo. C. Vì để đeo cho đẹp. D. Vì tăng áp suất, tăng diện tích tiếp xúc lên vai người đeo. 01030405070809101213140002061511
- - Tìm hiểu về hiện tượng lún đường trong giao thông -Làm bài tập 7.1 – 7.5 SBT. - Nhóm 1+2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng. -Nhóm 3+4: Tìm hiểu ứng dụng của áp suất chất lỏng.