Bài tập Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45: Lịch sử địa phương Đông Đô, Đông Kinh từ thời Hồ đến thời Lê Sơ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thu Hiền

pptx 16 trang thuongdo99 4720
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45: Lịch sử địa phương Đông Đô, Đông Kinh từ thời Hồ đến thời Lê Sơ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_tap_lich_su_lop_7_tiet_45_lich_su_dia_phuong_dong_do_don.pptx

Nội dung text: Bài tập Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45: Lịch sử địa phương Đông Đô, Đông Kinh từ thời Hồ đến thời Lê Sơ - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thu Hiền

  1. CHÀO MỪNG CÁC CON HỌC SINH ĐẾN VỚI GIỜ HỌC MÔN LỊCH SỬ GV: NGUYỄN THU HIỀN
  2. Thăng Long thời Lý - Trần với việc xây dựng những quần thể kiến trúc cung đình , kiến trúc tôn giáo, hệ thống bến chợ tấp nập, mở mang phố phường xứng đáng là trung tâm kinh tế , chính trị văn hoá của cả nước.Nhưng từ cuối thế kỉ XIV , cuối đời Trần – dòng lịch sử Thăng Long Hà Nội có một nét đứt gãy . Sự suy thoái của triều đình nhà Trần ở Thăng Long đã không chỉ khiến kinh đô xuống cấp mà đất nứơc cũng khủng hoảng.
  3. 1.Thăng Long – Đông Đô – Đông Quan  Năm 1400Thăng , Hồ LongQuý Ly đổi lập tên ra thànhtriều Hồ. ĐôngThăng Đô vàLong Đông=> Quan Đông trong Đô. hoàn cảnh lịch sử nào? Năm 1407 , Giặc Minh xâm lược Đông Đô => Đông Quan. Em hãy giải thích nghĩa của từ Đông Đô và Đông Quan ? Đông Đô: Kinh đô ở phía Đông Đông Quan : Cánh cửa phía Đông.
  4. Tại sao Đông Đô lại đổi tên thành Đông Quan ? Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta lấy danh nghĩa là phù Trần diệt Hồ nhưng thực chất là để cướp nước. Cha con Hồ Quý Ly chạy về Đông Đô và tổ chức kháng chiến. Nhưng vì không nhận được sự ủng hộ của nhân dân nên nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng. Thành Đông Đô bị giặc Minh chiếm đóng và tàn phá nặng nề. Đông Đô bị đổi tên thành Đông Quan. Chúng muốn thành Đông Quan trở thành căn cứ đầu não và là thủ phủ của bộ máy đô hộ ngoại bang trên toàn đất nước.
  5. Em có suy nghĩ gì về những thủ đoạn của giặc Minh ? Tội ác của giặc Minh ở Đông Quan đã khiến “Thần và người đều căm giận’’như lời ‘’Bình Ngô đại cáo’’ Nguyễn Trãi đã viết:  “ Nhân họ Hồ chính sự phiền hà, => Giặc Minh ra sức huỷ Đểhoại trongvăn nướchoá lòngThăng dân oánLong. hận. Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ, Bọn gian tà bán nước cầu vinh. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ. Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế, Gây binh kết oán trải hai mươi năm. Bại nhân nghĩa nát cả đất trời, Nặng thuế khoá sạch không đầm núi. Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng ”
  6. 2. Chiến dịch giải phóng Đông Quan của nghĩa quân Lam Sơn.  Chiến dịch giải phóng thành Đông Quan diễn ra như thế nào? Qua mấy giai đoạn? Bộ chỉ huy của nghĩa quân đóng ở đâu? Em có biết câu ca Nội dungnào liên quanGiai đoạnđến địa1 danh ấy khôngGiai đoạn? 2 Giai đoạn 3 22/11/1426 đến hết Mùa hè 1427 3/11/1427 đến 3/1/1428 Thời gian+ Sở chỉmùahuyxuâncủa nghĩa1427quận đóngđếnở03/11/1427 Bồ Đề - Long Biên +‘’Nhong nhong ngựa ông đã về , cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn’’ + Ta : Tiêu diệt căn Diệt viện Ta: Bao vây , thương lượng , cứ. Phá thành. buộc giặc đầu hàng Diễn biến + Địch : Cố thủ , hoãn binh , phản công . Kết quả Quân ta tổn thất lớn. Viện binh bị tiêu Giặc Minh phải đầu hàng diệt
  7. Nhận thức về hình thức đánh giặc của nghĩa quân Lam Sơn ở Đông Quan trong giai đoạn 3? - Bao vây - Vừa uy hiếp vừa kiên trì vận động giặc ra hàng . * Hội thề ở Đông Quan (10/12/1427) Ở hội thề khi các tướng sĩ, người dân căm tức sự tàn ngược của quân Minh, bảo vua đem -giếtNgày đi, 14/1/1427Lê Lợi đáp tại rằng phía: Nam thành Đông Quan , Vương Thông “Trảcam thù kết báo rút oán quân là vềthường nước. tình của mọi người, nhưng không thích giết người là bản tâm của bậc nhân đức. Vả lại, người ta đã hàng, mà mình lại giết thì là điềm xấu không gì lớn- 03/01/1428bằng. Nếu ,cốt đất để nước hả nỗi sạch căm bóng giận quân trong thù chốc lát mà mang tiếng với muôn đời là giết kẻ đã hàng, thì chi bằng tha mạng sống cho ức vạn người, để dập tắt mối chiến tranh cho đời sau, sử xanh ghi chép tiếng thơm muôn đời, há chẳng lớn lao sao ? ” ( Đại Việt sử ký toàn thư)
  8. 3. Đông Kinh thời Lê sơ (1428 -1527)  - 1430 đổi tên Đông Quan => Đông Kinh Tại sao nhà Lê lại đổi Đông Quan thành Đông Kinh ? Năm 1428, sau khi quân đội của Lê Lợi giải phóng đất nước thì Đông Quan được đổi tên thành Đông Kinh - tên gọi này người châu Âu phiên âm thành Tonkin. Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết sự ra đời của cái tên này như sau: "Mùa hạ, tháng 4 năm Đinh Mùi (1427), Vua (tức Lê Lợi) từ điện tranh ở Bồ Đề, vào đóng ở thành Đông Kinh, đại xá đổi niên hiệu là Thuận Thiên, dựng quốc hiệu là Đại Việt đóng đô ở Đông Kinh. Ngày 15 vua lên ngôi ở Đông Kinh, tức là thành Thăng Long. Vì Thanh Hóa có Tây Đô, cho nên gọi thành Thăng Long là Đông Kinh.
  9. Đông Kinh thời Lê sơ được quy hoạch như thế nào? - Quy hoạch :  + Dựa trên cấu trúc cũ : trong thành ngoài thị với nhiều kiến trúc mới. + 2 huyện , 36 phường Trung tâm buôn bán tấp nập
  10. So với Thăng Long trước đây có gì mới và khác hơn? + Vẫn dựa trên cấu trúc của Thăng Long ( trong thành ngoài thị ) + Nhiều kiến trúc mới + Quy hoạch thành 36 phố phường
  11. Giải thích khái niệm phố, phường? Phố: là những đường có quy mô nhỏ và hai bên có những công trình kiến trúc liên tiếp (nhà ở, cửa hàng, cửa hiệu, trụ sở cơ quan, ) Phường: là đơn vị hành chính cấp cơ sở ở nội thành, nội thị, tổ chức theo khu vực dân cư đường phố.
  12. Em hãy kể tên một số phường ở Hà Nội mà em biết? Phường đó làm nghề gì ? Cư dân hiện nay ra sao ? Làng đúc đồng Ngũ Xã thuộc phố Ngũ Xã, phường Trúc Bạch - quận Ba Đình, Hà Nội. Nguồn gốc của làng bắt nguồn từ thế kỷ 17. Nghề đúc đồng thời ấy được coi là 1 trong 4 nghề tinh hoa bậc cao của Thăng Long xưa. Những năm cuối thế kỷ 20, làng Ngũ Xã đúc đồng bị ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hóa, nghề đúc đồng truyền thống bị thu hẹp thay vào đó là khu phố mới với nhiều dịch vụ ẩm thực nổi tiếng, đặc biệt là món phở cuốn thu hút nhiều nam nữ thanh niên đến và thưởng thức.
  13. Những sinh hoạt văn hoá ấy thời Đông Kinh có ý nghĩa như thế nào?NóiSinh hoạtlên điềuvăn hóagì vềcủatruyềnĐôngthốngKinhtốtthờiđẹpLêcủaSơThăngnhư thếLongnào –? Hà nội nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung? Sinh hoạt văn hoá:  + Coi trọng giáo dục + Lệ+ Giáoxướngdụcdanhphát, triểnghi tên bảng vàng + Xã hội hưng thịnh + Hội thơ Tao Đàn
  14. 4. Bài tập Hãy khoanh tròn vào các ý kiến mà bạn cho là đúng. 1. Năm 1400 Hà Nội có tên gọi là gì ? a. Thăng Long b. Đông Đô c. Đông Kinh d. Đông Quan 2. Hội thề Đông Quan diễn ra vào ngày tháng năm nào? a. 22/11/1427 b. 29/12/1427 c.10/12/1427 d.03/11/1427 3 . Đâu không phải là tên gọi của phường thủ công nổi tiếng thời Đông Kinh? a. Nghi Tàm b. Đồng Xuân c. Yên Thái d. Hàng Đào
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ - Làm các bài tập, đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK bài 21