Báo cáo Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực

ppt 61 trang Đăng Bình 11/12/2023 520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_day_hoc_va_kiem_tra_danh_gia_ket_qua_hoc_tap_cua_hoc.ppt

Nội dung text: Báo cáo Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực

  1. NỘI DUNG LÀM ViỆC Buổi sáng : - báo cáo chuyên đề - chia nhóm chọn đề tài, thảo luận, soạn bài theo nội dung chuyên đề Buổi chiều: - mỗi nhóm lên trình bày nội dung bài soạn (15 phút), trả lời các thắc mắc ở các nhóm khác (5 phút) 1
  2. DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
  3. Bối cảnh Định hướng năng lực (Biết làm gì từ những điều đã biết) Đổi mới KTĐG được lựa chọn là khâu đột phá CT hiện hành định Xây dựng CT hướng nội dung mới phát (Biết cái gì) triển năng lực
  4. •Năng lực là gì?
  5. Năng lực là gì? • “Năng lực chính là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ để giải quyết một tình huống có thật trong cuộc sống”
  6. Năng lực là gì? • Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu • Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN
  7. 1/ Đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông, cách đánh giá này thiên về đánh giá tiếp nhận nội dung chương trình môn học. 2/ Đánh giá dựa vào năng lực: thiên về xác định mức độ năng lực của người học so với mục tiêu đề ra của môn học. 7
  8. Năng lực chung và năng lực môn học Năng lực chung Năng lực Năng lực Năng lực môn học 1 môn học 2 môn học N • Năng lực chung: năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội; được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học. • Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó.
  9. 09 năng lực chung 1. Năng lực tự học 6. Năng lực hợp tác 2. Năng lực giải quyết 7. Năng lực sử dụng vấn đề CNTT-TT 3. Năng lực sáng tạo 8. Năng lực sử dụng 4. Năng lực tự quản lý ngôn ngữ 5. Năng lực giao tiếp 9. Năng lực tính toán
  10. Năng lực chung CNTT-TT • Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể • Hiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác các dịch vụ trên mạng • Tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau
  11. Năng lực chung CNTT-TT (tiếp) • Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được tiêu chí lựa chọn • Sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới • Đánh giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm được • Xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đề • Sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn, hiệu quả
  12. Năng lực của bộ môn tin học • Môn tin học đóng vai trò chính trong việc hình thành, phát triển năng lực chung CNTT-TT • Bên cạnh đó, môn tin học còn có nhiệm vụ hình thành, phát triển một số năng lực chuyên biệt của bộ môn tin học • Môn tin học góp phần phát triển năng lực chung
  13. Đến nay chưa có hệ thống năng lực chính thức của môn tin học!
  14. Đề xuất năng lực tin học Mục tiêu môn tin học: • Tin học cho tất cả (Dạy học CNTT-TT): – HS có năng lực sử dụng CNTT-TT để thích ứng với các kĩ thuật số và CNTT-TT trong cuộc sống hằng ngày. • Tin học chuyên ngành (Dạy học khoa học máy tính): – HS có năng lực nền tảng về khoa học máy tính để có thể đi theo con đường nghề nghiệp về khoa học máy tính ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
  15. Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT cơ bản • Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT • Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập • Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp • Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT
  16. Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT nâng cao • Kĩ năng, hiểu biết về phần mềm, thiết bị CNTT-TT • Sử dụng CNTT-TT trong học tập và công việc của bản thân • Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp • Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT
  17. Đề xuất năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính Là năng lực chuyên biệt định hướng phân hóa nghề nghiệp, để theo học các ngành nghề tin học ở bậc học đại học, dạy nghề • Khoa học máy tính • Giải quyết vấn đề dựa trên tin học • Năng lực làm việc (triển khai dự án tin học) • Định hướng nghề nghiệp
  18. Mối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ Năng lực (Làm được gì từ những điều đã biết) Kiến thức, kĩ năng, thái độ (Biết cái gì) Kiến thức, kĩ năng, thái độ là nguyên liệu để hình thành, phát triển năng lực
  19. Mối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ Kĩ Năng lực năng Kiến Thái độ thức Năng lực được hình thành, phát triển thông qua vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn
  20. Xác định năng lực dựa trên chương trình môn tin học hiện hành • DH định hướng nội dung cũng đã hình thành, phát triển năng lực của người học (nhưng chưa được mô tả tường minh) • DH định hướng năng lực cũng dựa trên nền tảng là KTKN, thái độ có trong CTGD định hướng nội dung • Năng lực môn học là khả năng lựa chọn và vận dụng KTKN, thái độ để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể
  21. Đề xuất các bước tiến hành xác định năng lực tin học dựa trên CT môn tin học hiện hành • Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học • Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ • Bước 3: Lập bảng mô tả yêu cầu cần đạt • Bước 4: Đề xuất năng lực có thể hướng tới
  22. •KiỂM TRA ĐÁNH GIÁ
  23. Căn cứ để KTĐG Trên lớp thầy/cô căn cứ vào đâu để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh?
  24. Căn cứ để KTĐG theo chương trình tin học hiện hành • CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN) • Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó ) • Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học)
  25. KTĐG định hướng phát triển năng lực Căn cứ để KTĐG • CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN) • Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó ) • Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học) • Và định hướng dạy học phát triển năng lực (vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn)
  26. Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễn • Thầy/cô đã quen với câu hỏi, bài tập theo chuẩn KTKN • Để phát triển năng lực cần biên soạn câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiễn -
  27. Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễn Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập • Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG • Bước 2: Xác định chuẩn KTKN, thái độ • Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề • Bước 4: Xác định năng lực hướng tới • Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả
  28. Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh Kiến Kĩ thức năng Vận dụng vào tình huống thực tiễn Thái độ
  29. Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh Kĩ Năng lực năng Kiến Thái độ thức Tăng cường sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học để học sinh vận dụng KTKN vào giải quyết các tình huống thực tiễn
  30. Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực a) Yêu cầu của bài tập - Có mức độ khó khác nhau. - Mô tả tri thức và kỹ năng yêu cầu. - Định hướng theo kết quả. b) Hỗ trợ học tích lũy - Liên kết các nội dung qua suốt các năm học. - Nhận biết được sự gia tăng của năng lực. - Vận dụng thường xuyên cái đã học. 30
  31. Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực c) Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập - Chẩn đoán và khuyến khích cá nhân - Tạo khả năng trách nhiệm đối với việc học của bản thân - Sử dụng sai lầm như là cơ hội d) Xây dựng bài tập trên cơ sở chuẩn - Bài tập luyện tập để bảo đảm tri thức cơ sở. - Thay đổi bài tập đặt ra (mở rộng, chuyển giao, đào sâu và kết nối, xây dựng tri thức thông minh). - Thử các hình thức luyện tập khác nhau. 31
  32. Những đặc điểm của bài tập theo định hướng năng lực đ) Bao gồm cả những bài tập cho hợp tác và giao tiếp - Tăng cường năng lực xã hội thông qua làm việc nhóm. - Lập luận, lí giải, phản ánh để phát triển và củng cố tri thức. e) Tích cực hóa hoạt động nhận thức - Bài tập giải quyết vấn đề và vận dụng. - Kết nối với kinh nghiệm đời sống. - Phát triển các chiến lược giải quyết vấn đề. 32
  33. Có 5 cấp độ “đánh giá” quá trình dạy và học : - Nhận biết (Knowledge) : là khả năng ghi nhớ và nhận diện thông tin. - Hiểu (Comprehension) : là khả năng hiểu, giải thích hoặc suy diễn (dự đoán được kết quả và ảnh hưởng). - Vận dụng (Application) : là khả năng sử dụng thông tin và kiến thức từ một sự việc này sang sự việc khác. - Phân tích (Analysis) và tổng hợp (Synthesis): là khả năng nhận biết, phát hiện và phân biệt các bộ phận cấu thành của thông tin hay tình huống và khả năng khái quát, hợp nhất. - Đánh giá (Evaluation) : là khả năng phán xét giá trị hoặc sử dụng thông tin theo các tiêu chí thích hợp. 33
  34. Quy trình • Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG • Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ • Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề • Bước 4: Xác định năng lực hướng tới • Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả • Bước 6: Xây dựng đề kiểm tra 34
  35. Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG Căn cứ CTGDPT hiện hành môn tin học xác định: chủ đề, nội dung dạy học. Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Căn cứ CTGDPT, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình. 35
  36. Ví dụ • Bước 1: Xác định chủ đề, nội dung cần KTĐG Chủ đề: Cấu trúc rẽ nhánh • Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: – Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ). – Hiểu được câu lệnh ghép. Kĩ năng: – Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ. – Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh. 36
  37. Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/bài tập (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nội dung Câu hỏi/bài Học sinh xác định được một Học sinh sử dụng một Học sinh xác định và vận Học sinh xác định và vận dụng 1 tập định đơn vị kiến thức và tái hiện đơn vị kiến thức để giải dụng được kiến thức tổng được kiến thức tổng hợp để giải tính được chính xác nội dung của thích một khái niệm, hợp để giải quyết vấn đề quyết vấn đề trong tình huống đơn vị kiến thức đó. quan niệm, nhận định trong tình huống quen mới. liên quan trực tiếp đến thuộc. Câu hỏi kiến thức đó. ND1.DT.NB.* Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi ND1.DT.TH.* ND1.DT.VDT.* ND1.DT.VDC.* Bài tập định Học sinh xác định được các Học sinh xác định được Học sinh xác định và vận Học sinh xác định và vận dụng lượng mối liên hệ trực tiếp giữa các các mối liên quan đến dụng được các mối liên hệ được các mối liên hệ giữa các đại lượng và tính được các đại lượng cần tìm và tính giữa các đại lượng liên đại lượng liên quan để giải đại lượng cần tìm (Không cần được các đại lượng cần quan để giải quyết một bài quyết một bài toán, vấn đề trong suy luận trung gian). tìm thông qua một số toán, vấn đề trong tình tình huống mới. bước suy luận trung huống quen thuộc. C Câu hỏi gian. Câu hỏi ND1.DL.NB.* Câu hỏi Câu hỏi ND1.DL.VDC.* ND1.DL.TH.* ND1.DL.VDT.* Bài tập thực Học sinh phát hiện và Học sinh vận dụng kiến thức Học sinh vận dụng kiến thức đã hành sửa được lỗi khi quan đã học để thao tác giải học để thao tác giải quyết vấn sát thao tác giải quyết quyết vấn đề trong tình đề trong tình huống mới37. vấn đề trong tình huống huống quen thuộc. quen thuộc. Câu hỏi Câu hỏi
  38. Ví dụ Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) đạt) đạt) 2. Câu lệnh if- Câu hỏi/bài tập định Học sinh mô tả cấu Học sinh chỉ ra được then (dạng tính trúc, ý nghĩa lệnh If- các thành phần của một khuyết) then. câu lệnh If-then cụ thể. Câu hỏi Câu hỏi ND2.DT.TH.* ND2.DT.NB.* Bài tập định lượng Học sinh biết cơ chế Học sinh hiểu cơ chế Học sinh viết được câu Học sinh viết được câu hoạt động của câu hoạt động của câu lệnh lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng If- rẽ nhánh dạng If-then để then thực hiện một tình then thực hiện một tình then để chỉ ra được giải thích được hoạt huống quen thuộc. huống mới. hoạt động một lệnh động một tập lệnh cụ thể dạng If-then cụ thể. chứa If-then. Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi ND2.DL.NB.* ND2.DL.TH.* ND2.DL.VDT.* Câu hỏi ND2.DL.VDC.* Bài tập thực hành Học sinh sửa lỗi lệnh rẽ Học sinh vận dụng câu Học sinh vận dụng câu nhánh dạng If-then trong lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng If- chương trình quen thuộc then kết hợp với các lệnh then kết hợp với các lệnh có lỗi. khác đã học để viết được khác đã học để viết được chương trình hoàn chỉnh chương trình hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong giải quyết vấn đề trong 38 tình huống quen thuộc. tình huống mới. Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi
  39. Bước 4: Xác định năng lực hướng tới Căn cứ bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt và danh sách các năng lực môn tin học để đề xuất một số năng lực mà việc dạy học chủ đề, nội dung tin học này có thể hướng tới. Ví dụ: • Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra phụ thuộc vào điều kiện. • Diễn tả thuật toán cấu trúc rẽ nhánh trên ngôn ngữ lập trình. 39
  40. Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) đạt) đạt) 2. Câu lệnh if- Câu hỏi/bài tập định Học sinh mô tả cấu Học sinh chỉ ra được then (dạng tính trúc, ý nghĩa lệnh If- các thành phần của một khuyết) then. câu lệnh If-then cụ thể. Câu hỏi Câu hỏi ND2.DT.TH.* ND2.DT.NB.* Bài tập định lượng Học sinh biết cơ chế Học sinh hiểu cơ chế Học sinh viết được câu Học sinh viết được câu hoạt động của câu hoạt động của câu lệnh lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng If- rẽ nhánh dạng If-then để then thực hiện một tình then thực hiện một tình then để chỉ ra được giải thích được hoạt huống quen thuộc. huống mới. hoạt động một lệnh động một tập lệnh cụ thể dạng If-then cụ thể. chứa If-then. Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi ND2.DL.NB.* ND2.DL.TH.* ND2.DL.VDT.* Câu hỏi ND2.DL.VDC.* Bài tập thực hành Học sinh sửa lỗi lệnh rẽ Học sinh vận dụng câu Học sinh vận dụng câu nhánh dạng If-then trong lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng If- chương trình quen thuộc then kết hợp với các lệnh then kết hợp với các lệnh có lỗi. khác đã học để viết được khác đã học để viết được chương trình hoàn chỉnh chương trình hoàn40 chỉnh giải quyết vấn đề trong giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc. tình huống mới.
  41. Ví dụ:Câu hỏi định tính Câu ND2.DT.NB.1. Trình bày cấu trúc, ý nghĩa lệnh If-then. (Tái hiện được chính xác nội dung của đơn vị kiến thức) Câu ND2.DT.TH.1 Câu lệnh If-then nào dưới đây viết đúng cú pháp? a) If a>b then a:=b; b) If-then a>b, a:=b; c) If-then(a>b,a:=b); (Nhận biết một câu lệnh cụ thể If-then được viết đúng cấu trúc) 41
  42. Ví dụ: Câu hỏi định lượng Câu ND2.DL.NB.1. Xét lệnh: if a>b then writeln(a); Hỏi nếu a=7; b=6; thì lệnh trên đưa ra màn hình gì? a) Không đưa ra gì; b) Đưa ra số 6; c) Đưa ra số 7; d) Đưa ra số 67; (Biết cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng If-then để chỉ ra được hoạt động một lệnh If-then cụ thể) Câu ND2.DL.TH.1. Xét lệnh if a>b then a:=b; if a>c then a:=c; writeln(a); Hỏi nếu a=7; b=6; c=8; thì lệnh trên đưa ra màn hình gì? a) Không đưa ra gì; b) Đưa ra số 6; c) Đưa ra số 7; d) Đưa ra số 8; (Có nhiều đơn vị kiến thức và có suy luận trung gian ) Câu ND2.DL.VDT.1. Viết câu lệnh đưa ra giá trị nhỏ nhất trong hai số a, b. (Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc) Câu ND2.DL.VDC.1. Viết đoạn lệnh tìm số nhỏ nhất trong ba số a, b, c. (Vận dụng được kiến thức để giải quyết vấn đề trong tình huống mới) 42
  43. Ví dụ: Bài tập thực hành Câu ND2.TH.TH.1 Chương trình dưới đây có một lỗi về mặt cú pháp, hãy sửa lỗi và chạy chương trình với: 1) a=15; b=10; c=0; 2) a=-3; b=-5; c=0; Cho biết thông tin được ghi ra màn hình cho mỗi trường hợp. Var a, b: longint; Begin readln(a,b); if a>b then writeln(‘a lon hon b’); if (a>c) writeln(‘a lon hon c’); readln; end. (Học sinh phát hiện và sửa được lỗi khi quan sát thao tác giải quyết vấn đề) Câu ND2.TH.VDT.1. Viết chương trình nhập vào hai số nguyên a, b, đưa ra giá trị lớn nhất trong hai số a, b. (Vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống quen thuộc để viết được chương trình hoàn chỉnh) Câu ND2.TH.VDC.1. Viết chương trình giải bài toán nhập vào ba số nguyên a, b, c, tìm số nhỏ nhất trong ba số a, b, c. (Vận dụng được kiến thức tổng hợp để giải quyết vấn đề trong tình huống mới để viết được chương trình hoàn chỉnh) 43
  44. Các bậc trình độ trong bài tập định hướng năng lực Các mức Các bậc trình độ Các đặc điểm quá trình nhận thức 1. Hồi Tái hiện - Nhận biết lại cái gì đã học theo cách tưởng Nhận biết lại thức không thay đổi. thông tin Tái tạo lại - Tái tạo lại cái đã học theo cách thức không thay đổi. 2. Xử lý Hiểu và vận dụng - Phản theo ý nghĩa cái đã học. thông tin Nắm bắt ý nghĩa - Vận dụng các cấu trúc đã học trong Vận dụng tình huống tương tự. 3. Tạo Xử lí, GQVĐ - Nghiên cứu có hệ thống và bao quát thông tin một tình huống bằng những tiêu chí riêng. - Vận dụng các cấu trú đã học sang một tình huống mới. - Đánh giá một hoàn cảnh, tình huống thông qua những tiêu chí riêng 44
  45. Bước 6: Xây dựng đề kiểm tra Quy trình biên soạn đề kiểm tra • Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra • Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra • Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) • Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận • Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) 45 và thang điểm
  46. Bài tập 1/ Mỗi nhóm chọn đề tài (một bài học hoặc theo chủ đề nào đó) ở SGK 6,7,8 2/ Nội dung hướng đến: a: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG b: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ c: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề d: Xác định năng lực hướng tới
  47. Nội dung buổi chiều • Đại diện mỗi nhóm lên trình bày (10-15ph) đề tài của nhóm đã chọn (một bài học, một chủ đề nào đó trong chương trình tin học 6,7,8 ) theo chủ đề “Định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua KTĐG một bài dạy”
  48. Yêu cầu đạt được (nhắc lại) • Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG • Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ • Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề • Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
  49. Trân trọng cám ơn!
  50. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC (Tham khảo) 52
  51. Quy trình • Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG • Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ • Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề • Bước 4: Xác định năng lực hướng tới • Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả 53
  52. Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG Căn cứ CTGDPT hiện hành môn tin học xác định: chủ đề, nội dung dạy học. Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Căn cứ CTGDPT, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình. 54
  53. Ví dụ • Bước 1: Xác định chủ đề, nội dung cần KTĐG Chủ đề: Cấu trúc rẽ nhánh • Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức – Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ). – Hiểu được câu lệnh ghép. Kĩ năng – Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ. – Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh. 55
  54. Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/bài tập (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nội dung Câu hỏi/bài Học sinh xác định được Học sinh sử dụng một Học sinh xác định và vận Học sinh xác định và vận 1 tập định một đơn vị kiến thức và tái đơn vị kiến thức để dụng được kiến thức tổng dụng được kiến thức tổng tính hiện được chính xác nội giải thích một khái hợp để giải quyết vấn đề hợp để giải quyết vấn đề dung của đơn vị kiến thức niệm, quan niệm, nhận trong tình huống quen trong tình huống mới. đó. định liên quan trực thuộc. tiếp đến kiến thức đó. Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi ND1.DT.NB.* ND1.DT.TH.* ND1.DT.VDT.* ND1.DT.VDC.* Bài tập Học sinh xác định được các Học sinh xác định Học sinh xác định và vận Học sinh xác định và vận định lượng mối liên hệ trực tiếp giữa được các mối liên dụng được các mối liên dụng được các mối liên hệ các đại lượng và tính được quan đến đại lượng hệ giữa các đại lượng liên giữa các đại lượng liên quan các đại lượng cần tìm cần tìm và tính được quan để giải quyết một bài để giải quyết một bài toán, (Không cần suy luận trung các đại lượng cần tìm toán, vấn đề trong tình vấn đề trong tình huống mới. gian). thông qua một số huống quen thuộc. C bước suy luận trung Câu hỏi Câu hỏi gian. Câu hỏi ND1.DL.VDC.* ND1.DL.NB.* Câu hỏi ND1.DL.VDT.* ND1.DL.TH.* Bài tập Học sinh phát hiện và Học sinh vận dụng kiến Học sinh vận dụng kiến thức thực hành sửa được lỗi khi quan thức đã học để thao tác đã học để thao tác giải quyết sát thao tác giải quyết giải quyết vấn đề trong vấn đề trong tình huống56 mới. vấn đề trong tình tình huống quen thuộc. huống quen thuộc. Câu hỏi Câu hỏi
  55. Ví dụ Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) đạt) đạt) 2. Câu lệnh if- Câu hỏi/bài tập định Học sinh mô tả cấu Học sinh chỉ ra được then (dạng tính trúc, ý nghĩa lệnh If- các thành phần của khuyết) then. một câu lệnh If-then cụ thể. Câu hỏi Câu hỏi ND2.DT.NB.* ND2.DT.TH.* Bài tập định lượng Học sinh biết cơ chế Học sinh hiểu cơ chế Học sinh viết được câu Học sinh viết được câu hoạt động của câu hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng lệnh rẽ nhánh dạng If- then thực hiện một tình then thực hiện một tình If-then để chỉ ra then để giải thích huống quen thuộc. huống mới. được hoạt động một được hoạt động một lệnh dạng If-then cụ tập lệnh cụ thể chứa If- thể. then. Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi ND2.DL.VDT.* Câu hỏi ND2.DL.NB.* ND2.DL.TH.* ND2.DL.VDC.* Bài tập thực hành Học sinh sửa lỗi lệnh Học sinh vận dụng câu Học sinh vận dụng câu rẽ nhánh dạng If-then lệnh rẽ nhánh dạng If- lệnh rẽ nhánh dạng If- trong chương trình then kết hợp với các then kết hợp với các quen thuộc có lỗi. lệnh khác đã học để viết lệnh khác đã học để viết được chương trình được chương57trình hoàn chỉnh giải quyết hoàn chỉnh giải quyết vấn đề trong tình huống vấn đề trong tình huống quen thuộc. mới.
  56. Bước 4: Xác định năng lực hướng tới Căn cứ bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt và danh sách các năng lực môn tin học để đề xuất một số năng lực mà việc dạy học chủ đề, nội dung tin học này có thể hướng tới. Ví dụ: • Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra phụ thuộc vào điều kiện. • Diễn tả thuật toán cấu trúc rẽ nhánh trên ngôn ngữ lập trình. 58
  57. Năng lực Tin học Năng lực Tin học đa phần được trình bày thành 02 hợp phần: (i)Năng lực CNTT-TT (tin học ứng dụng cho mọi người) (ii)Năng lực khoa học máy tính (năng lực tin học chuyên ngành) 59
  58. Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT (cơ bản, nâng cao) • Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT-TT • Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập • Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp • Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT 60
  59. Năng lực khoa học máy tính • Khoa học máy tính • Giải quyết vấn đề dựa trên dựa trên tin học • Năng lực làm việc • Định hướng nghề nghiệp 61