Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Văn Hoàng (Có đáp án)

docx 24 trang Đăng Bình 09/12/2023 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Văn Hoàng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_45_phut_mon_toan_lop_7_nguyen_van_hoang_co_da.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Nguyễn Văn Hoàng (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN – Lớp 7 – Hình Học – Tiết 16 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho hình a), a song song với b nếu: a A4 1 ¶ µ µ µ 3 2 a) A4 B1 b) A3 B1 µ µ 0 b c) A3 B3 180 d) Cả a,b,c đều đúng. 4 1 3 2 Hình a) B Câu 2: Số đo góc x ở hình b) là: a 0 0 0 a) 15 b) 35 b 85 c) 600 d) 850 x 350 Câu 3: Em hãy chọn câu khẳng định đúng: c Hình b) a/ Hai góc có chung một cạnh là hai góc đối đỉnh b/ Hai góc có chung một đỉnh là hai góc đối đỉnh. c/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. d/ Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh. Câu 4: Trong các câu sau, câu nào đúng: a) Qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với đường thẳng a. b) Qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a, chỉ có một đường thẳng song song với a. c) Qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a , có ít nhất một đường thẳng song song với a. d) Cả A, B, C đều sai. Câu 5: Cho hình c) biết a // b. Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: a) A· BO K· HO b) O· AB O· HK c) ·AOB H· OK d) A· BO H· KO Hình c) · Câu 6: Ở hình d), biết: IK // QE. Số đo của góc EHI bằng: Q 450 E a) 450 b) 750 H c) 1100 d) 1150 Hình d) I 1100 K II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) · 0 · 0 · 0 Bài 1: (3 điểm) Ở hình e), cho biết Kx  a, It  a, x'KE 65 ;IEH 40 và EHy 105 . a a) Chứng minh rằng: Kx // It. x’ K x b) Tính số đo góc: K¶It và t¶IE . 650 c) Chứng minh rằng: Kx’ // Hy. I t µ 0 Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác DEF có F 40 . Vẽ đường thẳng a là y H đường trung trực của đoạn EF. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm F bờ là 1050 DE vẽ đường thẳng Dy song song với EF. 400 a) Đường thẳng a có vuông góc với đường thẳng Dy hay không? Vì sao? E b) Trên tia đối của tia Dy lấy điểm I. Tính số đo góc: I·DF Hình e) c) Chứng minh: D· EF E· FD F· DE 1800 . Hết
  2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN – Lớp 7 – Hình Học – Tiết 16 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Em hãy chọn câu khẳng định đúng: a/ Hai góc bằng nhau là hai góc đối đỉnh. b/ Hai góc đối đỉnh thì không bằng nhau. c/ Hai góc có chung một đỉnh là hai góc đối đỉnh. d/ Cả A,B và C đều sai. a Câu 2: Số đo góc x ở hình a) là: 0 0 0 a) 30 b) 35 b 88 c) 570 d) 880 570 x c Câu 3: Cho hình b), a song song với b nếu: Hình a) a 1 4 A µ µ µ µ a) A1 B1 b) A3 B1 2 3 µ ¶ 0 c) A3 B4 180 d) Cả a,b,c đều đúng. b 1 4 2 3 Câu 4: Cho hình c) biết a // b. Em hãy chọn khẳng định sai trong B Hình b) các khẳng định sau: a) A· BO H· KO b) B· OA K· OH c) B· AO H· KO d) O· HK O· AB Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng: Hình c) a) Qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất một đường thẳng song song với đường thẳng a. b) Qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá hai đường thẳng song song với a. c) Qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a , có ít nhất một đường thẳng song song với a. d) Cả A, B, C đều sai. I 350 K · Câu 6: Ở hình d), biết: IK // QE. Số đo của góc EHI bằng: H a) 550 b) 650 c) 800 d) 1350 1350 II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Q E Hình d) Bài 1: (3 điểm) Ở hình e), cho biết Ax  c, Dz  c, x· ' AD 750;D· CB 350 và C· By 1100 . a) Chứng minh rằng:Ax // Dz. c b) Tính số đo góc: ·ADz và z·DC . x A x’ c) Chứng minh rằng: Ax’ // By. 750 0 Bài 2: (4 điểm) Cho tam giác MNP có Pµ 30 . Vẽ d là đường trung trực z D của đoạn NP. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm P bờ là MN vẽ đường B y 0 thẳng Mx song song với NP. 110 a) Đường thẳng d có vuông góc với đường thẳng Mx hay không? Vì sao? 350 b) Trên tia đối của tia Mx lấy điểm K. Tính số đo góc: K· MP C Hình e) c) Chứng minh: M· NP N· PM P· MN 1800 . Hết
  3. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C C B A D II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a) Vì Kx  a, It  a nên Kx // It (từ vuông góc đến song song) 1 Vì Kx // It nên K¶It x· 'KI (so le trong) mà x· 'KI 650 nên K¶It 650 0,5 b) Ta có: t¶IE t¶IK 1800 (kề bù). 0,5 Suy ra t¶IE 1800 t¶IK 1800 650 1150 . + Từ E kẻ đường thẳng Ez // Kx’ (hình vẽ). a 0,25 x’ K x 1 + Ta có x· 'KE z·EK (so le trong) . 650 · 0 · 0 mà x'KE 65 nên zEK 65 . I t 0,25 y c) · · 0 0 0 H + Suy ra: HEI zEK 40 65 105 . 1050 + Mà ·yHE 1050 nên ·yHE z·EH . 400 0,25 Hai góc này ở vị trí so le trong nên Hy // Ez. E z Hình e) mà Kx’ // Ez. Vậy Kx’ // Hy. 0,25 I D a y 1 400 E F Vì Dy // EF và a  EF vì a là đường trung trực của EF 2 a) 1 Nên d  Dy (từ vuông góc đến song song) Ta có : ·yDF E· FD (so le trong) mà E· FD 400 nên ·yDF 400 . 0,5 b) Lại có: I·DF ·yDF 1800 (kề bù) . Suy ra: I·DF 1800 ·yDF 1400 . 0,5 Ta có: ·yDF E· FD (so le trong) và I·DE D· EF (so le trong). 0,5 c) Suy ra: D· EF E· FD F· DE I·DE ·yDF F· DE 1800 (đpcm) 0,5
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B D C D C II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a) Vì Ax  c, Dz  c nên Ax // Dz (từ vuông góc đến song song) 1 Vì Ax // Dz nên ·ADz x· ' AD (so le trong) mà x· ' AD 750 nên ·ADz 750 0,5 b) Ta có: z·DC z·DA 1800 (kề bù). Suy ra 0,5 z·DC 1800 z·DA 1800 750 1050 . + Từ C kẻ đường thẳng Ct // Ax’ (hình vẽ). c 0,25 1 + Ta có x· ' AD t·CA (so le trong) . x A x’ 750 mà x· ' AD 750 nên t·CA 750 . 0,25 z D c) + Suy ra: B· CD t·CD 350 750 1100 . B y 1100 0 + Mà ·yBC 110 nên ·yBC B· CD . 350 0,25 Hai góc này ở vị trí so le trong nên By // Ct. t C mà Ax’ // Ct. Vậy Ax’ // By. Hình e) 0,25 K M d x 1 300 N P 2 Vì Mx // NP và d  NP vì d là đường trung trực của NP a) 1 Nên d  Mx (từ vuông góc đến song song) Ta có : x· MP N· PM (so le trong) mà N· PM 300 nên x·MP 300 . 0,5 b) Lại có: K· MP x·MP 1800 (kề bù) . Suy ra: K· MP 1800 x·MP 1500 . 0,5 Ta có: x·MP N· PM (so le trong) và K· MN M· NP (so le trong). 0,5 c) Suy ra: M· NP N· PM P· MN K· MN x·MP F· DE 1800 (đpcm) 0,5
  5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN – Lớp 7 – Đại Số – Tiết 22 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 2 4 5 Câu 1: Kết quả của phép tính . . là: 5 9 8 1 1 2 2 a. b. c. d. 9 9 9 9 Câu 2: Tìm x, biết |x| = 1,24. Chọn câu trả lời đúng: a. x = 1,24 hoặc x = - 1,24 b. x = - 1,24 c. x = 1,24 d. x  Câu 3: Kết quả của phép tính x11 : x7 là: a.x4 b. x7 c. x18 d. x77 8 24 Câu 4: Chọn câu trả lời sai trong các câu sau. Từ tỉ lệ thức có thể lập thành tỉ lệ thức: 11 33 8 24 8 11 33 24 11 33 a. b. c. d. 33 11 24 33 11 8 8 24 Câu 5: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng: a. 16 4 b. 9 3 c. 23 23 d. 36 6 Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng: 3 32 a. I b. 0,(12) Q c. Z d. 0,15 R 7 15 II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính: 2 7 1 5 1 7 15 59 3 3 6 5 3 1 a. b. . . . c. 2 .8: 2 . 9 3 7 2 23 20 23 4 4 23 32 Câu 2: (2 điểm) Tìm x, biết: 9 3 2 1 3 7 a. x b. x 17 4 7 3 4 5 x y z Câu 3: (1,5 điểm ) Tìm x, y, z thỏa mãn và 5x + 3y + z = 66. 4 3 11 Câu 4: (0,5 điểm) So sánh 201724 201723 và 201624 . Hết
  6. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN – Lớp 7 – Đại Số – Tiết 22 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Kết quả của phép tính x32.x4 là: 28 32 36 128 a.x b. x c. x d. x Câu 2: Chọn câu trả lời sai trong các câu sau. Từ đẳng thức 7.18 21.6 có thể lập thành tỉ lệ thức: 6 7 21 7 18 6 18 21 a. b. c. d. 18 21 18 6 21 7 7 6 11 9 5 Câu 3: Kết quả của phép tính . . là: 3 15 22 1 1 3 9 a. b. c. d. 2 2 11 11 Câu 4: Tìm y, biết |y| = -2,57. Chọn câu trả lời đúng: a. y = 2,57 hoặc y = - 2,57 b. y = - 2,57 c. y = 2,57 d. y  Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai: a. 0,537 Q b. 0,(001) I c. 1,(12) Q d. 0,15 R Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai: a. 400 20 b. 9 3 c. 26 6 d. 25 5 II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: (3 điểm)Thực hiện phép tính: 2 2 6 3 5 5 49 23 7 7 17 1 5 3 a. b. . . . c. .3 :81.3 15 5 4 9 30 42 30 6 6 30 9 Câu 2: (2 điểm) Tìm x, biết: 2 5 3 7 2 3 a. x b. x 5 7 8 5 3 4 x y z Câu 3: (1,5 điểm ) Tìm x, y, z thỏa mãn và x + 5y + 3z = 135. 7 5 9 Câu 4: (0,5 điểm) So sánh 201615 và 201715 201714 Hết—
  7. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A A A D B II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 7 1 5 1 7 8 1 43 a 1 9 3 7 2 9 21 2 54 1 7 15 59 3 3 6 3 7 59 6 54 b . . . 1 (3đ) 23 20 23 4 4 23 4 23 23 23 23 2 5 3 1 8 1 12 c 2 .8: 2 . 2 : 2 1 32 24 9 3 2 2 3 9 241 a x x x 1 2 17 4 7 7 4 17 476 109 (2đ) x 1 3 7 3 16 60 b x x 3 4 5 4 15 19 x 1 60 x y z 5x 3y z 66 3 3 x 12; y 9; z 33 4 3 11 5.4 3.3 11 22 1,5 (1,5đ) 201724 201723 201723.2016 4 201624 201623.2016 0,5 (0,5đ) mà 2016 < 2017 201723.2016 201623.2016 . Vậy 201724 201723 201624
  8. ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D B D B C II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 2 6 3 5 2 6 7 1 a . 1 15 5 4 9 15 5 36 10 1 5 49 23 7 7 17 7 5 23 17 7 b . . . 1 (3đ) 30 42 30 6 6 30 6 30 30 30 4 2 1 5 3 6 4 3 5 c .3 :81.3 3 :3 .3 3 1 9 2 5 3 3 5 2 17 a x x x 1 2 5 7 8 8 7 5 280 1 (2đ) x 7 2 3 2 13 60 b x x 5 3 4 3 20 79 x 1 60 x y z x 5y 3z 135 3 3 x 21; y 15; z 27 7 5 9 7 25 27 45 1,5 (1,5đ) 201615 201614.2016 15 14 14 4 2017 2017 2017 .2016 0,5 (0,5đ) mà 2016 < 2017 201614.2016 201714.2016 . Vậy 201615 201715 201714
  9. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN – Lớp 7 – Đại Số – Tiết 33 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Cho biết x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 1 thì y = 27. Vậy khi x = 9 thì y là: 1 b.y 27 b. y 27 c. y 3 d. y 3 Câu 2: Điểm A(-3; -10) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ: a. I b. II c. III d. IV Câu 3: Nếu y = f(x) = - 2x + 5 thì f(-4) = ? a. -3 b. 3 c. 13 d. 14 1 Câu 4: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ và z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lê 8 ? Chọn câu 4 trả lời đúng 1 b. z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2. c. z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ . 2 1 c. z tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ . d. z tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 2. 2 Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = -10x – 9. Chọn câu đúng: 1 a. f(-3) = -21 b. f(-1) = 1 c. f 10 d. f(2) = 29 10 Câu 6: Điểm M thuộc trục hoành và có hoành độ bằng 5 thì tọa độ điểm M là: a. (-5; 5) b. (5;0) c. (0; 5) d. (5;5) II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền vào chỗ trống trong bảng sau: 1 x -12 2 2 y 4 -10 3 Câu 2: (2 điểm) Em hãy chia số 162,5 làm hai phần biết hai phần đó lần lượt tỉ lệ thuận với 3 và 10. Câu 3: (2 điểm ) Để đào xong một khu đất thì 48 công nhân phải làm việc trong 35 ngày. Biết năng suất làm việc của các công nhân là như nhau. Vậy để hoàn thành công việc trong 20 ngày thì cần phải thêm bao nhiêu công nhân? 2 1 1 Câu 4: (1 điểm) Cho hàm số y 8x 7. Biểu diễn điểm A 1; f (1) và B ; f trên mặt phẳng 2 2 tọa độ Oxy. Hết
  10. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I Môn TOÁN – Lớp 7 – Đại Số – Tiết 33 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : x Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = . Khi đó f(-36) = ? 12 1 a. -3 b. c. 2 d. 3 3 1 Câu 2: Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 5 và z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ ? Chọn câu 15 trả lời đúng 1 a. z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ . c. z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 3 . 3 1 b. z tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3 . d. z tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ . 3 Câu 3: Cho biết x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -7 thì y = 3. Vậy khi x = 14 thì y là: 3 a.y 7 b. y 6 c. y 6 d. y 2 Câu 4: Điểm N thuộc trục tung và có tung độ bằng -3 thì tọa độ điểm N là: a. (3; 0) b. (-3;-3) c. (0;-3) d. (0;3) Câu 5: Cho hàm số y = f(x) = 8x – 1. Chọn câu đúng: 1 a. f(0) = 1 b. f(-1) = 9 c. f(2) = 15 d. f 3 4 Câu 6: Điểm P(12; -1) trong mặt phẳng tọa độ Oxy thuộc góc phần tư thứ: a. I b. II c. III d. IV II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền vào chỗ trống trong bảng sau: 1 x -7 -2 6 y 21 -9 -24 Câu 2: (2 điểm) Em hãy chia số 188,5 làm hai phần biết hai phần đó lần lượt tỉ lệ thuận với 2 và 11. Câu 3: (2 điểm ) Để gieo giống trên một cánh đồng thì 8 người nông dân phải làm hết 44 giờ, biết năng suất làm việc của các nông dân là như nhau. Vậy để gieo giống hết cánh đồng trong 16 giờ thì phải thêm bao nhiêu người nông dân? 1 Câu 4: (1 điểm) Cho hàm số y x2 2. Biểu diễn điểm P 1; f ( 1) và Q 2; f 2 trên mặt phẳng 4 tọa độ Oxy. Hết
  11. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C C A B B II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 1 x -12 4,8 2 16 2 (2đ) 2 y 4 96 -10 -24 3 Gọi a và b là hai số cần tìm. Vì hai phần lần lượt tỉ lệ với 3 và 10 nên ta có: 1 a b 2 3 10 (2đ) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b a b 162,5 12,5 3 10 3 10 13 a 12,5.3 37,5 1 b 12,5.5 125 Vậy 162,5 chia làm hai phần đó là: 37,5 và 125 Gọi x là số công nhân cần để hoàn thành công việc trong 20 ngày. Vì số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ 3 48 20 48.35 1 lệ nghịch nên ta có: x x 84 (2đ) x 35 20 Để hoàn thành công việc trong 20 ngày thì cần có 84 công nhân. 1 Vậy số công nhân cần thêm là: 84 – 48 = 36 1 1 Ta có: f (1) 1 A(1; 1) ; f 1 B ;5 2 2 y B 4 1 (1đ) 0 -1 1 -1 A
  12. ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B C C D II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 1 x -7 3 -2 8 2 (2đ) 6 y 21 0,5 -9 6 -24 Gọi a và b là hai số cần tìm. Vì hai phần lần lượt tỉ lệ với 2 và 11 nên ta có: 1 a b 2 2 11 (2đ) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b a b 188,5 14,5 2 11 2 11 13 a 14,5.2 29 1 b 14,5.11 159,5 Vậy 188,5 chia làm hai phần đó là: 29 và 159,5 Gọi x là số nông nhân cần để hoàn thành công việc trong 16 giờ. Vì số nông nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ 3 8 16 8.44 1 lệ nghịch nên ta có: x x 22 (2đ) x 44 16 Để hoàn thành công việc trong 16 giờ thì cần có 22 công nhân. 1 Vậy số công nhân cần thêm là: 22 – 8 = 14 7 7 Ta có: f ( 1) P 1; ; f 2 1 Q 2; 1 4 4 y 3 4 P 2 1 (1đ) 1 Q 0 -1 1 2 -1
  13. Đề kiểm tra 1 tiết chương II Môn TOÁN – Lớp 7 – Hình Học – Tiết 46 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Hai tam giác AIB và AIC ở hình a) bằng nhau theo trường hợp: A a. Cạnh huyền – góc nhọn. b. Cạnh huyền – cạnh góc vuông c. Cạnh góc vuông – góc nhọn kề. d. Hai cạnh góc vuông. 0 Câu 2: Cho tam giác ABC cân tính số đo góc Bµ và Cµ biết Aµ 40 0 0 0 0 a. Bµ 40 và Cµ 100 c. Bµ 100 và Cµ 40 B I C µ µ 0 b. B C 70 d. Cả A, B,C đều đúng Hình a) Câu 3: Tam giác ABC có AB = 9cm, BC = 12cm và AC = 15cm là tam giác: a. Vuông tại A b. Vuông tại B c. Vuông tại C d. Cả A, B, C đều sai. Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A tính độ dài cạnh AC, biết AB = 3cm, BC = 5cm. a. 2cm b. 3cm c. 4cm d. 5cm Câu 5: Câu nào sau đây sai: a. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. b. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c. Nếu hai góc và một cạnh của tam giác này bằng hai góc và một cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. d. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. K Câu 6: Số đo góc KEM ở hình b) là: 600 a. 600 b. 900 c. 1200 d. 1500 I E M Hình b) II/TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 8cm. Gọi M là trung điểm của BC, Từ M kẻ MD vuông góc với AB (D AB), ME vuông góc với AC (E AC). a) Chứng minh: B· AM C· AM b) Tính độ dài đoạn thẳng AM. c) Chứng minh: BD = CE và ADE cân d) Trên tia đối của tia MD lấy điểm I sao cho MI = MD. Chứng minh: MCI vuông. Khi µA 400 . Hãy tính góc·ACI . Hết
  14. Đề kiểm tra 1 tiết chương II Môn TOÁN – Lớp 7 – Hình Học – Tiết 46 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1: Hai tam giác AIB và AIC ở hình a) bằng nhau theo trường hợp là: A a. Cạnh huyền – góc nhọn. b. Cạnh huyền – cạnh góc vuông c. Cạnh góc vuông – góc nhọn kề. d. Hai cạnh góc vuông. 0 Câu 2: Cho tam giác ABC cân tính số đo góc Bµ và Cµ biết Aµ 30 0 0 0 0 a. Bµ 30 và Cµ 120 c. Bµ 120 và Cµ 30 B I C µ µ 0 b. B C 75 d. Cả A, B,C đều đúng Hình a) Câu 3: Tam giác ABC có AC = 6cm, BC = 8cm và AB = 10cm là tam giác: a. Vuông tại A b. Vuông tại B c. Vuông tại C d. Cả A, B, C đều sai. Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại B. Tính độ dài cạnh BC, biết AB = 9cm, AC = 15cm. a. 11cm b. 12cm c. 13cm d. 14cm Câu 5: Câu nào sau đây sai: a. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. b. Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. c. Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác bằng nhau. d. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. Câu 6: Số đo góc KEM ở hình b) là: K a. 1800 b. 1600 500 c. 1400 d. 500 I E M Hình b) II/TỰ LUẬN: (7 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A có AC = 5cm, BC = 6cm. Gọi I là trung điểm của BC, Từ I kẻ IE vuông góc với AB (E AB), IF vuông góc với AC (F AC). a) Chứng minh: B· AI C· AI b) Tính độ dài đoạn thẳng AI. c) Chứng minh: BE = CF và AEF cân d) Trên tia đối của tia IE lấy điểm K sao cho IE = IK. Chứng minh: KCI vuông. Khi µA 500 . Hãy tính góc·ACK . Hết
  15. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D B C C D II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM A ABC cân tại A. AB=5cm, BC=8cm GT M trung điểm BC, MD  AB, ME  AC · · D E a) BAM CAM b) AM= ? 1 c) BD=CE, a) KL ADE cân C d) CMI vuông và B M ·ACI =? I Xét AMB và AMC có AB = AC (ABC cân ); MB = MC( M là trung điểm của BC); AM: cạnh 1 chung AMB AMC (c.c.c) B· AM C· AM 0 Vì AMB AMC nên ·AMB ·AMC 90 BC b) Mà BM CM 4cm nên theo định lí Pitago ta có: 1 2 AM2 = AB2 - MB2 = 62 - 42 = 9 => AM = 3 cm Xét BDM và CEM là hai tam giác vuông có: Bµ Cµ (ABC cân ); MB = MC( M là trung điểm của BC); 1 c) BDM CEM (ch.gn) BD CE Ta có: AB = AD +DB ; AC = AE + EC mà AB =AC và BD = CE nên AD = 1 AE. Suy ra: tam giác ADE cân Xét BDM và CIM có: DM = IM (gt ); MB = MC( M là trung điểm của BC); B· MD C· MI (đđ) 1 d) BDM CIM (c.g.c) B· DM C· IM 900 Vậy, tam giác AMI vuông. Khi µA 400 thì Bµ Cµ 700 mà D· BM I·CM 700 nên ·ACI 1400 1
  16. ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C B A C II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM A ABC cân tại A. AB=5cm, BC=6cm GT I trung điểm BC, IE  AB, IF  AC · · E F a) BAI CAI b) AI= ? 1 c) BE=CF, a) KL AEF cân C d) KCI vuông và B I ·ACK =? K Xét AIB và AIC có AB = AC (ABC cân ); IB = IC( I là trung điểm của BC); AI: cạnh chung 1 AIB AIC (c.c.c) B· AI C· AI 0 Vì AIB AIC nên ·AIB ·AIC 90 BC b) Mà BI CI 3cm nên theo định lí Pitago ta có: 1 2 AI2 = AB2 - IB2 = 62 - 32 = 16 => AI = 4 cm Xét BEI và CFI là hai tam giác vuông có: Bµ Cµ (ABC cân ); IB = IC( I là trung điểm của BC); BEI CFI 1 c) (ch.gn) BE CF Ta có: AB = AE +EB ; AC = AF + FC mà AB =AC và BE = CF nên AE = 1 AF. Suy ra: tam giác AEF cân Xét BEI và CKI có: DI = IK (gt ); IB = IC( I là trung điểm của BC); B· IE C· IK (đđ) 1 d) BEI CKI (c.g.c) B· EI C· KI 900 Vậy, tam giác KCI vuông. Khi µA 500 thì Bµ Cµ 650 mà E· BI I·CK 650 nên ·ACK 1300 1
  17. Đề kiểm tra 1 tiết chương III – Đại số Môn TOÁN – Lớp 7 – Tiết 50 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Kết quả bài kiểm tra 1 tiết của lớp 7/12 được lập bằng biểu đồ sau. Dựa vào biểu đồ em hãy trả lời các câu hỏi 1,2,3 n 10 Câu 1: Dấu hiệu điều tra ở đây là: 9 a. Số lượng bài kiểm tra 1 tiết của lớp 7A. 8 b. Số học sinh lớp 7A. 7 c. Số lượng và điểm của bài kiểm tra 1 tiết lớp 7A. 6 d. Điểm bài kiểm tra 1 tiết của mỗi học sinh lớp 7A. 5 4 Câu 2: : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: a. x b. 7 c. 10 d. n 3 Câu 3: Mốt của dấu hiệu là : 0 4 5 6 7 8 9 10 x a. 5 b. 6 c. 7 d. 10 Kết quả điều tra tiền lương (nghìn đồng) của công nhân xưởng cơ khí trong một tháng được lập bởi bảng sau: Tiền lương (x) 700 800 900 1000 1200 1500 2000 Tần số(n) 93 7 5 14 6 10 5 Dựa vào bảng trên em hãy trả lời các câu hỏi 4,5,6. Câu 4: Tổng các tần số của dấu hiệu là: a. 50 b. 65 c. 70 d. 45. Câu 5: Số công nhân có tiền lương 700 nghìn đồng chiếm tỉ lệ là: a. 30% b. 28% c. 14% d. 6% Câu 6: Số công nhân có tiền lương trên 900 nghìn đồng chiếm tỉ lệ là: a. 20% b. 28% c. 70% d. 87,5% II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Để khảo sát chỉ số IQ của học sinh lớp 7 một trường THCS, người ta chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 5 học sinh trong 12 lớp 7 để cho làm bài kiểm tra. Kết quả bài kiểm tra được ghi lại ở bảng sau: 89 110 102 110 105 102 105 102 98 102 110 102 110 102 92 102 98 110 102 92 105 110 90 105 110 105 110 92 105 105 98 105 110 98 105 90 110 105 110 102 102 92 102 105 105 110 98 102 90 105 110 102 98 102 92 98 102 105 102 98 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? b) Lập bảng "tần số". Nhận xét chỉ số IQ của học sinh lớp 7. c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu.
  18. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chỉ số IQ của học sinh khối lớp 7 Hết Đề kiểm tra 1 tiết chương III – Đại số Môn TOÁN – Lớp 7 – Tiết 50 Họ và tên: Lớp: . Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Kết quả bài kiểm tra 1 tiết của lớp 7/12 được lập bằng biểu đồ sau. Dựa vào biểu đồ em hãy trả lời các câu hỏi 1,2,3 n 10 Câu 1: Dấu hiệu điều tra ở đây là: 9 a. Điểm bài kiểm tra 1 tiết của mỗi học sinh lớp 7A. 8 b. Số học sinh và số lượng bài kiểm tra của lớp 7A. 7 c. Số lượng và điểm của bài kiểm tra 1 tiết lớp 7A. 6 d. Điểm bài kiểm tra và số học sinh lớp 7A. 5 4 Câu 2: : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: a. 6 b. 7 c. x d. n 3 Câu 2: Mốt của dấu hiệu là : 0 4 5 6 7 8 9 x a. 4 b. 6 c. 8 d. 9 Kết quả điều tra tiền lương (nghìn đồng) của công nhân xưởng cơ khí trong một tháng được lập bởi bảng sau: Tiền lương (x) 600 750 800 900 1000 1100 1200 Tần số(n) 9 10 5 4 20 7 5 Dựa vào bảng trên em hãy trả lời các câu hỏi 4,5,6. Câu 4: Tổng các tần số của dấu hiệu là: a. 45 b. 60 c. 50 d. 70. Câu 5: Số công nhân có tiền lương 600 nghìn đồng chiếm tỉ lệ là: a. 16,6% b. 10% c. 14% d. 15% Câu 6: Số công nhân có tiền lương dưới 900 nghìn đồng chiếm tỉ lệ là: a. 40% b. 46% c. 48% d. 70% II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Để khảo sát chỉ số IQ của học sinh lớp 7 một trường THCS, người ta chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 5 học sinh trong 12 lớp 7 để cho làm bài kiểm tra. Kết quả bài kiểm tra được ghi lại ở bảng sau: 85 110 97 110 100 110 100 97 97 100 110 112 105 105 110 110 97 112 110 85 97 85 112 112 90 110 112 97 110 110 100 110 110 97 110 97 110 112 110 100 110 110 110 110 112 112 100 85 110 110 90 105 97 100 110 97 105 112 97 100 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? b) Lập bảng "tần số". Nhận xét chỉ số IQ của học sinh lớp 7. c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chỉ số IQ của học sinh khối lớp 7
  19. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B C A D C II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a) - Khảo sát chỉ số IQ của học sinh lớp 7 của một trường THCS 1 Giá trị(x) 89 90 92 98 102 105 110 Tổng Tần số(n) 1 3 5 8 16 14 13 N=60 1 Tích x.n 89 270 460 784 1920 1470 1430 6423 b) - Giá trị có tần số lớn nhất là 102. - Giá trị có tần số nhỏ nhất là 89. - Chỉ số IQ của học sinh tập trung ở 102 đến 110. 1 - Có 7 giá trị khác nhau: 89,90,92,98,102,105,110. 6423 - Số trung bình cộng của dấu hiệu là: X 107,05 c) 60 1 - Mốt của dấu hiệu là: MO = 102 1 n 12 10 9 d) 8 2 5 0 89 90 92 98 102 105 110 x 5 0
  20. ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A C B D A II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a) - Khảo sát chỉ số IQ của học sinh lớp 7 của một trường THCS 1 Giá trị(x) 85 90 97 100 105 110 112 Tổng Tần số(n) 4 2 11 8 4 22 9 N=60 1 Tích x.n 340 180 1067 800 420 2420 1008 6235 b) - Giá trị có tần số lớn nhất là 110. - Giá trị có tần số nhỏ nhất là 90. - Chỉ số IQ của học sinh tập trung ở 110. 1 - Có 7 giá trị khác nhau: 85,90,97,100,105,110,112. 6235 - Số trung bình cộng của dấu hiệu là: X 103,92 1 c) 60 - Mốt của dấu hiệu là: MO = 110 1 n 12 11 10 9 d) 8 2 6 0 80 85 95 105 110 x 75 90 5 0
  21. Đề kiểm tra 1 tiết chương IV Môn TOÁN – Lớp 7 – Đại Số Họ và tên: Điểm Lớp: ĐỀ A I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Bậc của đơn thức 75x3 y2z là: a. 3 b. 5 c. 6 d. 7. 2 Câu 2: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức x2 yz3 : 5 2 2 2 5 a.xyz3 b. x2 y2z3 c. x3 yz3 d. x2 yz3 5 5 5 2 Câu 3: Cho đa thức 5xy3z x2 yz 2x2 y3z . Bậc của đa thức là: a. 4 b. 5 c. 6 d. 7 Câu 4: Tích của hai đơn thức x2 y3z4 và 3x3 yz5 là: a. 3x5 y3z9 b. 3x5 y4z9 c. 3x4 y3z9 d. 3x5 y3z8 Câu 5: Giá trị của đa thức 5x2 y 5xy2 xy 2x2 y tại x 2; y 3 là: a. 168 b. -3 c. -68 d. 142 Câu 6: Cho P(x) x4 3x3 4x 15 . Giá trị của P( 2) là : a. -33 b. -17 c. 15 d. 31 II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: Cho đơn thức 13x( 2xy)(xy3z3) . a) Thu gọn đơn thức trên. b) Tính giá trị của đơn thức tại x 3; y 1; z 3 . Câu 2: Cho hai đa thức A(x) x4 2x6 2 4x4 2x2 9 x6 và B(x) 4x6 7x4 2x3 2x2 11 4x6 2x3 3x2 a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức A(x) và B(x) theo chiều giảm dần của biến. b) Tìm đa thức C(x) và D(x) sao cho: C(x) A(x) B(x) và A(x) D(x) B(x) Hết
  22. Đề kiểm tra 1 tiết chương IV Môn TOÁN – Lớp 7 – Đại Số Họ và tên: Điểm Lớp: ĐỀ B I/TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Bậc của đơn thức 23x4 yz3 là: a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 7 Câu 2: Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức xy4z2 : 2 7 2 2 7 a. xy3z2 b. xy4z2 c. xy4z3 d. x2 yz3 2 7 7 2 Câu 3: Cho đa thức x2 y2z 3xy5z2 4xy3z2 . Bậc của đa thức là: a. 4 b. 6 c. 8 d. 10 Câu 4: Tích của hai đơn thức 2xy2z5 và x3 y4z là: a. 2x4 y5z3 b. 2x4 y6z5 c. 2x4 y4z6 d. 2x4 y6z6 Câu 5: Giá trị của đa thức 3xy2 xy 2x2 y 2xy2 tại x 2; y 3 là: a. -12 b. 84 c. 6 d. 36 Câu 6: Cho P(x) 2x4 x2 5x 7 . Giá trị của P(2) là : a. -38 b. -12 c. 27 d. 31 II/TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 1: Cho đơn thức 7xy( 4y)(x2 y4z) . a) Thu gọn đơn thức trên. b) Tính giá trị của đơn thức tại x 1; y 2; z 2 . Câu 2: Cho hai đa thức A(x) 4 3x4 2x2 6 5x4 3x2 x6 và B(x) 4x4 5x2 6 2x6 2x4 4x6 3x2 a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức A(x) và B(x) theo chiều giảm dần của biến. b) Tìm đa thức C(x) và D(x) sao cho: C(x) A(x) B(x) và A(x) D(x) B(x) Hết
  23. ĐÁP ÁN ĐỀ A I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C B A B II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a) 1 1 b) 1 c) 1 1 d) 2
  24. ĐÁP ÁN ĐỀ B I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B C D B D II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a) - Khảo sát chỉ số IQ của học sinh lớp 7 của một trường THCS 1 Giá trị(x) 75 80 85 90 95 105 110 Tổng Tần số(n) 10 8 8 11 6 8 9 N=60 1 Tích x.n 750 640 680 990 570 840 990 5460 b) - Giá trị có tần số lớn nhất là 90. - Giá trị có tần số nhỏ nhất là 95. - Chỉ số IQ của học sinh khá đồng đều với nhau. 1 - Mức chệnh lệch giữa các học sinh không cao. 5460 - Số trung bình cộng của dấu hiệu là: X 91 1 c) 60 - Mốt của dấu hiệu là: MO = 90 1 n 12 11 10 9 d) 8 2 6 0 80 85 95 105 110 x 75 90 5 0