Đề cương ôn tập thi học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập thi học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_thi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2018_2019.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập thi học kì II môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên
- ƠN TẬP HỌC KỲ 2 (2018-2019) TỔ HĨA HỌC Chƣơng 5: ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI A. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI I./ Tính chất vật lí: Kim loại cĩ những tính chất vật lí chung:Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự cĩ mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. II./ Tính chất hĩa học: Tính chất hĩa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hĩa) M > Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e) 1./ Tác dụng với phi kim: to Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 to Cu + Cl2 CuCl2 4Al + 3O2 2Al2O3 Fe + S FeS Hg + S > HgS 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng: (trừ các kim loại Cu, Ag, Hg, Au khơng cĩ phản ứng) sản phẩm là muối và khí H2. Thí dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b./ Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: (trừ Pt, Au khơng phản ứng) sản phẩm là muối + sản phẩm khử + nước. Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (lỗng) 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O Fe + 4HNO3 (lỗng) Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Chú ý: HNO3, H2SO4 đặc nguội khơng phản ứng với các kim loại Al, Fe, Cr 3./ Tác dụng với nƣớc: Các kim loại Li, K, Ba, Ca, Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo bazơ và khí H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Thí dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối: A + Bn+ + Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hĩa học +Kim loại A khơng tan trong nước +Muối tạo thành phải tan B. DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI – ĂN MÕN KIM LOẠI I./ Dãy điện hĩa của kim loại: 1./ Dãy điện hĩa của kim loại: K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Cr2+ Zn2+ Cr 3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Tính oxi hĩa của ion kim loại tăng dần +2 2+ K Ba Ca Na Mg Al Cr Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe Hg Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm dần 2./ Ý nghĩa của dãy điện hĩa: Dự đốn chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hĩa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hĩa mạnh hơn sẽ oxi hĩa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hĩa yếu hơn và chất khử yếu hơn. Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là: Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu Fe2+ Cu2+ Fe Cu
- Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+/X và Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y). Xx+ Yy+ X Y Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y II./SỰ ĂN MÕN KIM LOẠI 1./ Khái niệm: Sự ăn mịn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường xung quanh. M > Mn+ + ne 2./ Các dạng ăn mịn kim loại: a./ Ăn mịn hĩa học: là quá trình oxi hĩa - khử, trong đĩ các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong mơi trường. b./ Ăn mịn điện hĩa học: - Khái niệm: ăn mịn điện hĩa là quá trình oxi hĩa – khử, trong đĩ kim loại bị ăn mịn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dịng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. - Cơ chế: + Cực âm: kim loại cĩ tính khử mạnh hơn bị oxi hĩa. + Cực dương: kim loại cĩ tính khử yếu hơn. 3./ Chống ăn mịn kim loại: a./ Phƣơng pháp bảo vệ bề mặt: Dùng những chất bền vững với mơi trường để bảo vệ bề mặt kim loại: bơi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men b./ Phƣơng pháp điện hĩa: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại cĩ tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngồi của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn). C. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne > M II./ Phƣơng pháp: 1./ Phƣơng pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Hg Dùng các chất khử mạnh như: C, CO, H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. to Thí dụ: PbO + H2 Pb + H2O to Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 2./ phƣơng pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu, Ag, Hg Dùng kim loại cĩ tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối Thí dụ: Fe + CuSO4 > Cu + FeSO4 3./ Phƣơng pháp điện phân: a./ điện phân nĩng chảy: điều chế những kim loại K, Na, Ca, Mg, Al. Điện phân nĩng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng. đpnc Thí dụ: 2NaCl 2Na + Cl2 MgCl2 Mg + Cl2 2Al2O3 4Al + 3O2 b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al. đpdd Thí dụ: CuCl2 Cu + Cl2 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2 c./Tính lƣợng chất thu đƣợc ở các điện cực
- AIt m= 96500n m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M) I: Cường độ dịng điện (ampe0 t: Thời gian (giây) n: số electron mà nguyên tử hay ion cho hoặc nhận CHƢƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ- NHƠM A. KIM LOẠI KIỀM: I. Vị trí trong BẢNG TUẦN HỒN: - Thuộc nhĩm IA gồm: Li, Na, K, Cs, (Fr) - Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nhĩm IA là: ns1 II. Tính chất hĩa học: Các nguyên tử kim loại kiềm cĩ năng lượng ion hĩa thấp, thế điện cực chuẩn rất âm, cĩ 1 electron ở lớp ngồi cùng nên rất dễ nhường 1e tính khử rất mạnh. - Tác dụng với phi kim: Kim loại kiềm tác dụng dễ với nhiều phi kim: O2, halogen, H2, S + Tác dụng với Oxi oxit (M2O), peoxit (M2O2) 1 2 4M + O2 2M 2 O (thường tác dụng với oxi khơng khí) 1 1 2M + O2 M 2 O2 ( Tác dụng với oxi khơ) - Tác dụng với axit: Phản ứng xảy ra mãnh liệt, gây nổ. - Tác dụng với H2O: Tất cả kiêm loại kiềm tan trong nước và cĩ phản ứng dễ dàng với nước. - Tác dụng với dung dịch muối: Trước hết kim loại kiềm phản ứng với H2O tạo dung dịch kiềm, sau đĩ dung dịch kiềm tham gia phản ứng với muối. Ví dụ: Cho Na vào dung dịch CuSO4: Na + H2O NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 III. Điều chế: Do cĩ tính khử rất mạnh nên phương pháp điều chế kim loại kiềm thường là phương pháp điện phân nĩng chảy: muối clorua hoặc hidroxit: đpnc 2MCl 2M+Cl2 đpnc 2MOH 2M + ½ O2 + H2O IV. Một số hợp chất quan trọng của KLK: NaOH, NaHCO3, NA2CO3, KNO3 B. KIM LOẠI KIỀM THỔ I. Vị trí trong bảng tuần hồn: - Thuộc nhĩm IIA gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, (Ra) - Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nhĩm IIA là: ns2 II. Tính chất hĩa học: - Tác dụng với phi kim: O2, halogen, H2, S - Tác dụng với axit + 2+ + Axít khơng cĩ tính oxihĩa mạnh (HCl, H2SO4 lỗng ) M + 2H M + H2 + Axít cĩ tính oxi hĩa mạnh (HNO3, H2SO4 đặc) thường cho các sản phẩm khử với oxi hĩa thấp: - Tác dụng với H2O: + Ca, Sr, Ba tác dụng dễ dàng với H2O: M + 2H2O M(OH)2 + H2 + Mg tác dụng rất chậm với H2O ở nhiệt độ thường (xem như khơng phản ứng). Ở nhiệt độ cao tác dụng 80 1000 C nhanh với H2O tạo MgO: Mg+H2O MgO + H2 + Be khơng tác dụng với H2O - Tác dụng với dung dịch muối: + Ca, Sr, Ba tác dụng với dung dịch muối tương tự như kim loại kiềm: Trước hết phản ứng với H2O tạo dung dịch bazơ, sau đĩ dung dịch bazơ tham gia phản ứng với muối. + Mg tác dụng được với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn: Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu III. Điều chế: Do cĩ tính khử khá mạnh nên phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ thường là phương pháp điện phân muối nĩng chảy. MCl2 M + Cl2 IV. Một số hợp chất quan trọng của canxi: CaCO3(đá vơi ), CaSO4(thạch cao)
- V. Nước cứng: 1. Định nghĩa: - Nước cứng là nước cĩ chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ - Nước mềm là nước khơng chứa hoặc chứa một lượng khơng đáng kể ion Ca2+. Mg2+. 2. Phân loại nước cứng: - Nước cứng tạm thời: là nước cứng chỉ chứa các muối M(HCO3)2 (M=Mg, Ca) - Nước cứng vĩnh cửu là nước chỉ chứa muối MCl2, MSO4 - Nước cứng tồn phần là hỗn hợp của 2 loại nước cứng trên. 3. Phương pháp làm mềm nước cứng: (Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ ion Ca2+ và Mg2+) - Nước cứng tạm thời: t 0 + Đun nĩng: M(HCO3)2 MCO3 + CO2 + CO2 + H2O + Hoặc dùng Ca(OH)2, Na2CO3 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 + 2H2O Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O - Nước cứng vĩnh cửu: dùng dung dịch sơ đa Na2CO3, Na3PO4 2+ 2 Ca + CO3 CaCO3 2+ 3 3Ca + 2 PO4 Ca3(PO4)2 2+ Mg + MgCO3 * Phương pháp dùng nhựa trao đổi ion (SGK) C. NHƠM: I. Vị trí trong bảng tuần hồn: Al thuộc chu kì 3, nhĩm IIIA: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 (cĩ 3e ở lớp ngồi cùng) II. Tính chất hĩa học: 0 Al cĩ 3e lớp ngồi cùng, cĩ thế điện cực nhỏ ( E 3 = -1,66V). Do đĩ Al là kim loại cĩ tính khử mạnh: Al Al / Al Al3+ + 3e Chú ý: Al là kim loại cĩ tính khử mạnh nhưng bền vì cĩ lớp Al2O3 bền bảo vệ - Tác dụng với phi kim: O2, Cl2, S - Tác dụng với axit: + Với HCl, H2SO4 lỗng: Al khử dễ dàng H+ trong dung dịch: + 3+ 2Al + 6H 2Al + 3H2 5 6 + Với HNO3, H2SO4 đặc: Al thử N (HNO3) và S (H2SO4) xuống oxi hĩa thấp hơn. * Chú ý rằng Al bị thụ động hĩa (khơng tác dụng) với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. - Tác dụng với H2O: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 (phản ứng nhanh chĩng dừng lại vì tạo lớp Al(OH)3 khơng tan trong nước ngăn cản Al tiếp xúc với H2O) Thực tế xem như Al khơng tác dụng với H2O vì trên bề mặt Al được phủ kín bằng lớp Al2O3 bền. - Tác dụng với oxit kim loại (phản ứng nhiệt nhơm): các oxit kim loại này thường kém hoạt động: CuO, Cr2O3, Fe2O3 t 0 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3 - Tác dụng với dung dịch bazơ: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 - 2Al + 2OH + 2H2O 2AlO 2 + 3H2 Hay: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2Na[Al(OH)4] + 3H2 đpnc III. Điều chế Al: 2Al2O3 4Al+3O2 VI. Hợp chất của nhơm: 1. Al2O3: 0 - Al2O3 là chất rắn màu trắng, khơng tan và khơng tác dụng với H2O bền, nĩng chảy ở nhiệt độ 2050 C. 0 - Al2O3 là hợp chất ion rất bền, nĩng chảy ở nhiệt độ trên 2000 C nhưng khơng bị phân hủy. - Al2O3 là oxit lưỡng tính: + 3+ Al2O3 + 3H Al + 3H2O - Al2O3 + 2OH 2AlO 2 + H2O - - Hay: Al2O3 + 2OH + 3H2O 2[Al(OH)4] 2. Al(OH)3: - Khơng tan trong nước, ở dạng keo trắng
- t 0 - Kém bền nhiệt: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O - Tính lưỡng tính: + 3+ Al(OH)3 + 3H Al + 3H2O - - - Al(OH)3 + OH AlO 2 + H2O hay Al(OH)3 + OH [Al(OH)4] * Điều chế Al(OH)3: 3+ - - Tác dụng với dung dịch kiềm vừa đủ: Al + 3OH (vừa đủ) Al(OH)3 - Để thu được kết tủa trọn vẹn: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 - Từ muối NaAlO2: 2NaAlO2 + CO2 + 3H2O 2Al(OH)3 + Na2CO3 NaAlO2 + CH3COOH + H2O Al(OH)3 + CH3COONa NaAlO2 + HCl (vừa đủ) + H2O Al(OH)3 + NaCl 3. Al2(SO4)3: - Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O + + + - Phèn nhơm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M là: Na , Li , NH4 ) CHƢƠNG VIII: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CROM I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhĩm VIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 24. Sự phân bố electron vào các mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s13d5 Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar] 3d54s1 Crom cĩ số oxi hĩa +1 đến +6. Phổ biến hơn cả là các số oxi hĩa +2, +3 và +6. Độ âm điện: 1,61 Bán kính nguyên tử Cr 0,13 nm (1 nm = 1×10−9 m = 1×10−3 μm) Bán kính ion Cr2+ là 0,084 nm và Cr3+ là 0,069 nm. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Crom cĩ màu trắng ánh bạc, rất cứng (cứng nhất trong số các kim loại), khĩ nĩng chảy (18900C). Crom là kim loại nặng, cĩ khối lượng riêng 7,2 g/cm3. III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1. Tác dụng với phi kim Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng được với nhiều phi kim 0 4Cr 3O t 2Cr O 2 2 3 t0 2Cr 3Cl23 2CrCl 2. Tác dụng với nước. Crom cĩ thế điện cực chuẩn nhỏ ( E0 0,74V ) âm hơn so với thế điện cực hidro ở pH = 7 ( Cr3 /Cr E0 0,74V ). Tuy nhiên, trong thực tế crom khơng phản ứng với nước. HO/H22 3. Tác dụng với axit Khi tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng tạo ra muối Cr(II). Cr 2HCl CrCl H 22 Cr H2 SO 4 CrSO 4 H 2 Cr khơng phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội. IV. ỨNG DỤNG Thép chứa 2,8-3,8% crom cĩ độ cứng cao, bền, cĩ khả năng chống gỉ. Thép chứa 18% crom là thép khơng gỉ (thép inox). Thép chứa 25-30% crom siêu cứng dù ở nhiệt độ cao. Crom dùng để mạ thép. Thép mạ crom bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn và tạo vẻ đẹp cho đồ vật. V. SẢN XUẤT Phương pháp nhiệt nhơm: Cr2O3 được tách ra từ quặng cromit FeO.Cr2O3. 4 FeCr2O4 + 8 Na2CO3 + 7 O2 → 8 Na2CrO4 + 2 Fe2O3 + 8 CO2 2 Na2CrO4 + H2SO4 → Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O Na2Cr2O7 + 2 C → Cr2O3 + Na2CO3 + CO t0 Cr2 O 3 2Al 2Cr Al 2 O 3
- - MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM I. HỢP CHẤT CROM (II) 1. CrO CrO là một oxit bazơ. CrO 2HCl CrCl H O 22 CrO H2 SO 4 CrSO 4 H 2 O CrO cĩ tính khử, trong khơng khí CrO dễ bị oxi hĩa thành Cr2O3. 2. Cr(OH)2 Cr(OH)2 là chất rắn, màu vàng. Cr(OH)2 cĩ tính khử, trong khơng khí oxi hĩa thành Cr(OH)3 4Cr(OH)2 O 2 2H 2 O 4Cr(OH) 3 Cr(OH)2 là một bazơ. Cr(OH)2 2HCl CrCl 2 2H 2 O 3. Muối crom (II) Muối crom (II) cĩ tính khử mạnh. 2CrCl2 Cl 2 2CrCl 3 III. HỢP CHẤT CROM (III) 1. Cr2O3 Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc. Cr2 O 3 6HCl 2CrCl 3 3H 2 O Cr O 2NaOH 2NaCrO H O 2 3 2 2 Cr2 O 3 2NaOH 3H 2 O 2Na[Cr(OH) 4 ] Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. 2. Cr(OH)3 Cr(OH)3 là hiroxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm. Cr(OH)3 3HCl CrCl 3 3H 2 O Cr(OH)34 NaOH Na[Cr(OH) ] Cr(OH)3 NaOH NaCrO 2 2H 2 O 3. Muối crom (III) Muối crom (III) cĩ tính khử và tính oxi hĩa. Trong mơi trường axit, muối crom (III) cĩ tính oxi hĩa bị Zn khử thành muối crom (II) 2CrCl Zn 2CrCl ZnCl 3 2 2 Cr2 (SO 4 ) 3 Zn 2CrSO 4 ZnSO 4 Trong mơi trường kiềm, muối crom (III) cĩ tính khử và bị chất oxi hĩa mạnh oxi hĩa thành muối crom (VI). 2CrBr3 3Br 2 16KOH 2K 2 CrO 4 12KBr 8H 2 O 2CrCl3 3Br 2 16KOH 2K 2 CrO 4 6KBr 6KCl 8H 2 O Cr2 (SO 4 ) 3 3Br 2 16KOH 2K 2 CrO 4 6KBr 3K 2 SO 4 8H 2 O 2Cr(NO ) 3Br 16KOH 2K CrO 6KBr 6KNO 8H O 3 3 2 2 4 3 2 Phương trình ion: 2Cr32 3Br 16OH 2CrO 6Br 8H O 2 4 2 Phèn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O cĩ màu xanh tính, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. III. HỢP CHẤT CROM (VI) 1. CrO3 CrO3 là chất oxi hĩa rất mạnh. Một số chất vơ cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, CrO3 bị khử thành Cr2O3. 4CrO3 3S 3SO 2 2Cr 2 O 3 10CrO3 6P 3P 2 O 5 5Cr 2 O 3 4CrO 3C 3CO 2Cr O 3 2 2 3 2CrO 2NH Cr O N 3H O 3 3 2 3 2 2 C2 H 5 OH 4CrO 3 2CO 2 3H 2 O 2Cr 2 O 3
- CrO3 là oxit axit, khi tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7. Hai axit này khơng thể tách ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tách ra khỏi dung dịch, chúng bị phân hủy thành CrO3. 2. Muối cromat và đicromat CrO2 Cr O2 Ion cromat 4 cĩ màu vàng. Ion đicromat 27cĩ màu da cam. 2K CrO H SO K Cr O K SO H O Trong mơi trường axit, cromat chuyển hĩa thành đicromat. 2 4 2 4 2 2 7 2 4 2 Trong mơi trường kiềm đicromat chuyển hĩa thành cromat. K Cr O 2KOH 2K CrO H O 2 2 7 2 4 2 2CrO22 2H Cr O H O Tổng quát: 4 2 7 2 Muối cromat và đicromat cĩ tính oxi hĩa mạnh, chúng bị khử thành muối Cr(III). K227 Cr O 6FeSO 4 7H 24 SO Cr 243 (SO ) 3Fe 24324 (SO ) K SO 7H 2 O K Cr O 6KI 7H SO Cr (SO ) 4K SO 3I 7H O 227 24 243 242 2 K Cr O 14HCl 2KCl 3CrCl 3Cl 7H O 2 2 7 3 2 2 K Cr O 3H S 4H SO Cr (SO ) K SO 7H O 3S 227 2 24 24324 2 (NH4)2Cr2O7 bị nhiệt phân theo phản ứng: 0 (NH)CrO t N CrO 4HO 4 2 2 7 2 2 3 2 Chương VIII: NHẬN BIẾT 1 SỐ CHẤT VƠ CƠ CHUẨN ĐỘ DD-Chuẩn độ DD * Lí thuyết: - Đánh giá phản ứng oxi hĩa khử: - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch Các ion kết hợp -> Chất kết tủa, chất bạy hơi hoặc chất điện ly yếu, các muối khĩ tan -> Khí cĩ bay hơi. * Chú ý: Một số muối khơng tan trong axit manh : CuS, AgCl, BaSO4, PbS, Ag2S. 1/ Nhận biết cation CATION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH Na+ Ngọn lửa Màu vàng + + - NH4 Dung dịch Khí mùi khai, làm xanh NH4 + OH -> NH3 + H2O kiềm giấy quỳ tẩm ướt 2+ 2- 2+ 2- Ba SO4 - Kết tủa màu trắng Ba + SO4 -> BaSO4 khơng tan trong axit 2+ 2- - Kết tủa màu vàng tươi Ba + CrO4 -> BaCrO4 2- 2- 2+ 2- + CrO4 Cr2O7 2Ba + Cr2O7 + 2H2O -> 2BaCrO4 + 2H 3+ 3+ - Al Dung dịch Kết tủa keo trắng, Al + 3OH -> Al(OH)3 - - kiềm khơng tan trong kiềm Al(OH)3 + OH -> Na(OH)4 dư 3+ 3+ - Cr Dung dịch Kết tủa màu xanh, tan Cr + 3OH Cr(OH)3 - - kiềm trong kiềm dư tạo dd Cr(OH)3 +OH Cr(OH)4 màu xanh 3+ Fe SCN- DD màu đỏ máu 3+ - Kết tủa nâu đỏ Fe 3SCN Fe(SCN)3 3+ - DD kiềm Kết tủa nâu đỏ Fe + 3OH Fe(OH)3 3+ + DD NH3 Fe + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4 2+ 2+ - Fe DD kiềm hoặc Kết tủa màu xanh nhạt Fe + 2OH Fe(OH)2 NH3 nâu đỏ 4Fe(OH)2 +O2 + 2 H2O 4Fe(OH)4 Mất màu 2+ - + 2+ DD thuốc tím 5Fe MnO4 + 8H 5Mn + 4H2O trong axít 2+ 2+ Cu DD NH3 Kết tủa màu xanh Cu 2H2O +4NH3 Cu[(NH3)]4(OH)2 2/ Nhận biết anion Anion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích
- - + 2+ NO3 Cu, H2SO4 Khí khơng màu T -> nâu 3Cu + 8H + 2NO3 Cu + 2NO+ H2O đỏ NO + O2 -> NO2 2- 2+ 2+ 2 SO4 Ba trong Kết tủa trắng, ko tan trong Ba + SO4 BaSO4 H2SO4l axit Cl- Ag+ trong Kết tủa trắng khơng tan Ag+ + Cl- ->AgCl HNO3 l trong axit 2- + - + CO3 H khí, đục nước vơi trong CO3 + 2H CO2 + H2O SO2 Brom Mất màu SO2 + 2H2O + Br2 -> H2SO4 + 2HBr 5SO2 + 2KMnO4 + 4H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2SO4 3/ Nhận biết một số chất khí: Khí Thuốc thử Hiện tượng Giải thích SO2 mùi hắc -Dung dịch Mất màu SO2 + 2H2O + Br2 -> H2SO4 + 2HBr Brom SO2 + 2H2O + I2 -> H2SO4 + 2HI -Dung dịch 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 + 2MnSO4 + Iot, -Thuốc 2H2SO4 tím CO2 chất khí Ca(OH)2 . Kết tủa trắng CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O khơng màu Ba(OH)2 CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O Cl2 màu vàng Dung dịch KI Xuất hiện màu xanh Cl2 + 2KI -> 2KCl + I2 lục mùi hắc tẩm hồ tinh tím bột NO2 màu nâu đỏ Bột đồng Dung dịch màu xanh, 2NO2 + O2 + 2H2O -> 4HNO3 khí màu nâu đỏ 3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 2+ 2+ 2+ + H2S mùi trứng Ion Cu , Pb Kết tủa màu đen Cu + H2S -> CuS + 2H 2+ + thối Pb + H2S -> PbS + 2H Chƣơng 9 : HĨA HỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HƠI MƠI TRƢỜNG 1/Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ơ nhiễm mơi trường A.Than đá B. Xăng dầu C. Khí butan D. Khí hiđro 2/ Người ta đã sản xuất khí metan thay thế chomột phần cho nguồn nguyên liệu hĩa thạch bằng cách nào sau đây A.Lên men các chất thảy hữu cơ như phân gia súc trong hầm Bioga B.Thu khí metan từ khí bùn ao C. Lên men ngũ cốc D. Cho hơi nước đi qua than nĩng đỏ trong lị 3/Một trong những hướng con người đã nghiên cứu tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng mục đích hịa bình , đĩ là A. Năng lượng mặt trời B. Năng lượng thủy điện C. Năng lượng giĩ C. Năng lượng hạt nhân 4/ Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người A. Penixilin B. Vitamin C C. Seduxen , moocphin D. Thuốc cảm pamin , paradon 5/Phân bĩn , thuốc trừ sâu , thuốc kích thích tăng trưởng cĩ tác dụng giúp cho cây phát triển tốt , tăng năng suất cây trồng nhưng lại cĩ tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người . Sau khi bĩn phân đạm phun thuốc trừ sâu , thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau ,quả thời hạn tối thiểu để thu hoạch để sử dụng đảm bảo an tồn là A. 1-2 ngày B. 2-3 ngày C. 12-15 ngày D. 30-35 ngày 6/ Trường hợp nào sau đây được coi là khơng khí sạch A. Khơng khí chứa 78% N2 , 1% hỗn hợp CO2 , H2O , H2 B. Khơng khí chứa 78% N2 , 4% hỗn hợp CO2 , H2O , H2 18% O2 C. Khơng khí chứa 78% N2 , 20% O2 , 2% CH4 , bụi và CO2 D. Khơng khí chứa 78% N2, 16%O2 , 3% hỗn hợp CO2 , 1%CO , 1%SO2 7/Trường hợp nào sau đây được coi là nước bị ơ nhiễm A. Nước ruộng lúa cĩ khỗng 1% thốc trừ sâuvà phân bĩn hĩa học
- B. Nước thải nhà máy nhà máy chứa chứa nồng độ lớn các ion kimloại nặng Pb2+, Cd2+ , Hg2+ , Ni2+ C. Nước thải các bệnh viện khu vệ sinh chứa chất thải gây bệnh D . Nước sinh hoạt từ các nhà máy hoặc giếng khoan khơng chứa các độc tố như asen , sắt , quá mức cho phép 8/ Mơi trường khơng khí , đất ,nước xung quanh một số nhà máy hĩa chất thường bị ơ nhiễm nặng bởi khí độc , ion kim loại nặng và các hĩa chất . Biện pháp nào sau đây khơng thể chống ơ nhiểm mơi trường A.Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả B. Cĩ hệ thống xử lí chất thải xả ra ngồi hệ thống khơng khí , sơng , hồ , biển C. Thay đổi cọng nghệ sản xuất . sử dụng nhiên liệu sạch D. Xả chất thải trực tiếp ra khơng khí , sơng và biển lớn 9/ Sau khi thực hành hĩa học , trong một số chất thải ở dạnh DD , các ion Cu2+ , Zn2+, Fe3+, Pb2+ , Hg2+ Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên A. Nước vơi dư B. HNO3 C. Giấm ăn D. Etanol 10/ Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí của một nhà máy , người ta tiến hành như sau . Lấy 2 lít khơng khí dẫn qua DD Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585mg chất kết tủa màu đen . Hãy cho biết hiện tượng đĩ chứng tỏ trong khơng khí đã chứa khí nào trong các khí sau A. H2S B. CO2 C. SO2 D. NH3 TỔ HĨA THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Hĩa học – lớp 12 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 01 Thời gian làm bài : 45 phút 3+ Câu 1. Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần dung để kết tủa hết ion Fe trong 100 ml dung dịch FeCl3 0,2M là A. 100 ml B. 600 ml C. 300 ml D. 200 ml Câu 3. Hịa tan hồn tồn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng, dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 3,36 C. 1,12 D. 4,48 Câu 4. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. màu vàng sang màu da cam B. khơng màu sang màu da cam C. khơng màu sang màu vàng D. màu da cam sang màu vàng Câu 5. Hồ tan 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thốt ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng A. 0,03 và 0,02 B. 0,02 và 0,03 C. 0,01 và 0,01 D. 0,03 và 0,03 Câu 6. Điện phân dung dịch CuCl2 bằng điện cực trơ trong 1 giờ với cường độ dịng điện 5 ampe. Khối lượng đồng giải phĩng ở catot là A. 5,9 gam B. 5,5 gam C. 7,5 gam D. 7,9 gam Câu 7. Cĩ thể phân biệt ba chất Mg, Al, Al2O3 chỉ bằng một thuốc thử là A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH C. dung dịch HNO3 D. dung dịch CuSO4 Câu 8. Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đĩ là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Câu 9. Để bảo quản các kim loại kiềm cần A. giữ chúng trong lọ cĩ đậy nắp kín B. ngâm chúng trong rượu nguyên chất C. ngâm chúng vào nước D. ngâm chúng trong dầu hỏa Câu 10. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại khơng tan. Giá trị của m là A. 4,4 B. 3,4 C. 6,4 D. 5,6 Câu 11. Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cĩ A. bọt khí và kết tủa trắng B. bọt khí bay ra C. kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần D. kết tủa trắng Câu 12. 100 ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M .Thêm từ từ HCl 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần,lọc kết tủa ,nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu được 1,02g chất rắn .Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,8 lít B. 0,6 lít C. 0,7 lít D. 0,5 lít Câu 13. Cấu hình của nguyên tử hay ion nào dưới đây được biểu diễn khơng đúng? A. Mn2+ (Z = 25): [Ar] 3d10 4s1 B. Mn2+ (Z = 25): [Ar] 3d3 4s2
- C. Fe3+ (Z = 26): [Ar] 3d5 D. Cr (Z = 24): [Ar] 3d5 4s1 Câu 14. Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ B. tính oxi hĩa C. tính oxi hĩa và tính khử D. tính khử Câu 15. Chất cĩ thể làm mềm nước cĩ tính cứng tồn phần là A. NaCl B. CaSO4 C. Na2CO3 D. CaCO3 Câu 16. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đĩng vai trị là chất A. cho proton B. bị khử C. khử D. nhận proton Câu 17. Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 lỗng dư, giải phĩng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hịa tan lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng cịn lại 30,29 gam chất rắn khơng tan. Giá trị của a gam là A. 7,92 B. 9,76 C. 9,52 D. 8,64 Câu 18. Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lị cao? A. Al B. H2 C. Na D. CO Câu 19. Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 là A. 1M B. 2M C. 1,5M D. 0,5M Câu 20. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là A. 2,7 B. 1,6 C. 2,4 D. 1,9 Câu 21. Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần % thể tích CO2 trong hỗn hợp là A. 50% B. 42% C. 28% D. 56% Câu 22. Hịa tan 6 gam hợp kim Cu - Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 14,68 gam hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là A. 60% Cu và 40% Ag B. 64% Cu và 36% Ag C. 36% Cu và 64% Ag D. 50% Cu và 50% Ag Câu 23. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào dưới đây tạo thành muối sắt (III) A. dung dịch HNO3 lỗng, dư B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch HCl D. dung dịch H2SO4 lỗng Câu 24. Khử hồn tồn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Cơng thức của oxit sắt là A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. FeO2 Câu 25. Cách nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại? A. Điện phân nĩng chảy MgCl2 B. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao C. Cho Na tác dụng với dung dịch MgSO4 D. Điện phân dd Mg(NO3)2 Câu 26. Hịa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng thốt ra 0,4 mol khí, cịn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là A. 11,00 B. 12,28 C. 13,70 D. 19,50 Câu 27. Cĩ những đồ vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các đồ vậ này đều bị sây sát đến lớp sắt thì vật bị gỉ chậm nhất là A. sắt tráng kẽm B. sắt tráng niken C. sắt tráng thiếc D. sắt tráng đồng Câu 28. Nung nĩng 47 gam hỗn hợp gồm Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 cho đến khi khối lượng khơng thay đổi thì thốt ra 6,72 lít khí CO2 (đktc). Thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là A. 21% và 79% B. 68,94% và 31,06% C. 42% và 58% D. 61,06% và 38,94% Câu 29. Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhơm). Cho sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 0,672 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 0,810 B. 1,755 C. 1,080 D. 0,540 Câu 30. Cĩ các kim loại: Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Au, Ag, Cu, Fe, Al C. Al, Fe, Cu, Ag, Cu D. Ag, Cu, Fe, Al, Au HẾT
- TỔ HĨA THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Hĩa học – lớp 12 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 02 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1: Để phản ứng hồn tồn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là A. 11,2. B. 5,6. C. 2,8. D. 8,4. Câu 2: Cho phương trình hố học: a Al + b Fe3O4 →cFe + dAl2O3. (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 26. B. 24. C. 27. D. 25 Câu 3: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 4: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. NaCl, H2SO4. B. Na2SO4, KOH. C. NaOH, HCl. D. KCl, NaNO3. Câu 5: Trung hồ V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 300. C. 200. D. 400. Câu 6: Khử hồn tồn hỗn hợp gồm m gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 80gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,88. B. 36,16. C. 46,4. D. 59,2. Câu 7: Hồ tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), sinh ra V lít khí NO ( sản phẩm duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 2,24. C. 4,48. D. 3,36. Câu 8: Tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính khử. C. tính axit. D. tính oxi hĩa. Câu 9: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 10: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 11: Cho 4,6 gam kim loại kiềm M tác dụng với lượng nước (dư) sinh ra 2,24 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Li. D. Cs. Câu 12: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng là A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 13: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại cĩ tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 14: Thứ tự một số cặp oxi hĩa - khử trong dãy điện hĩa như sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất khơng phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch CuCl2 B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 C. Cu và dung dịch FeCl3 D. Fe và dung dịch FeCl3 Câu 15: Hiện tượng trái đất nĩng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hidroclorua. Câu 16: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. Na2SO4. B. HCl. C. H2S. D. Ba(OH)2. Câu 17: Cho sắt lần lượt vào các dung dịch: FeCl3, AlCl3, CuCl2, Pb(NO3)2, HCl, H2SO4 đặc nĩng (dư). Số trường hợp phản ứng sinh ra muối sắt (II) là A. 6 B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phĩng kim loại Cu là A. Fe và Au. B. Fe và Ag. C. Al và Ag. D. Al và Fe. Câu 19: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng là A. Cu + AgNO3. B. Fe + Cu(NO3)2. C. Ag + Cu(NO3)2. D. Zn + Fe(NO3)2. X Y Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hố: Fe FeCl3 Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là
- A. Cl2, NaOH. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, Al(OH)3. D. HCl, NaOH Câu 21: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. cĩ kết tủa nâu đỏ. B. cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa lại tan. C. cĩ kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt. Câu 22: Trong cơng nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nĩng chảy của kim loại đĩ A. Na. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 23: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. KOH. C. H2SO4 lỗng. D. HNO3 lỗng. Câu 24: Số electron lớp ngồi cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhĩm chính nhĩm II là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 25: Nguyên tử Fe cĩ Z = 26, cấu hình e của Fe là A. [Ar ] 3d7 4s1. B. [Ar ] 3d6 4s2. C. [Ar ] 4s23d6. D. [Ar ] 4s13d7. Câu 26: Cơng thức chung của oxit kim loại thuộc nhĩm IA là A. RO2. B. R2O. C. R2O3. D. RO. Câu 27: Cấu hình electron của cation R3+ cĩ phân lớp ngồi cùng là 2p6. Nguyên tử R là A. N. B. Mg. C. Al. D. S. Câu 28: .Câu 4: Cho 2,7 gam Al tác dụng hồn tồn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thốt ra là (Cho Al = 27) A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít. Câu 29: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện A. kết tủa màu nâu đỏ. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đĩ chuyển dẩn sang màu nâu đỏ. C. kết tủa màu trắng hơi xanh. D. kết tủa màu xanh lam. Câu 30: Chất cĩ nhiều trong khĩi thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là A. heroin. B. nicotin. C. cafein. D. cocain. Câu 31: Cĩ 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử cĩ thể nhận biết được tối đa A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 32: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. NaNO3. Câu 33: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. H2SO4. B. HCl. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 34: Sục 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch cĩ chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Số gam kết tủa thu được là A. 25gam. B. 12gam. C. 10gam. D. 40gam Câu 35: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch cĩ mơi trường kiềm là: A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Cr, K. D. Na, Fe, K. Câu 36: Kim loại nào sau đây cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Sắt. B. Đồng. C. Vonfam. D. Kẽm. Câu 37: Cho dãy các ion Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion trong dãy cĩ số electron độc thân lớn nhất là A. Al3+. B. Ca2+. C. Fe2+. D. Fe3+. Câu 38: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 lỗng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch + 2+ + Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hố: Fe3 /Fe đứng trước Ag /Ag) A. Fe, Cu. B. Ag, Mg. C. Mg, Ag. D. Cu, Fe. Câu 39: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt cao đến khối lượng khơng đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là A. 12. B. 8. C. 14. D. 16. Câu 40: Cho phản ứng hĩa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hĩa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hĩa Fe và sự oxi hĩa Cu. D. sự oxi hĩa Fe và sự khử Cu2+.
- TỔ HĨA THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Hĩa học – lớp 12 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 03 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1: Hỗn hợp chất rắn X ở dạng bột gồm Fe, Cu, Ag, Al, dung dịch được dùng tách Ag ra khỏi hỗn hợp X, sao cho khối lượng Ag khơng đổi là A. AgNO3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3. D. HNO3 lỗng. Câu 2: Phản ứng nào sau đây thu được muối sắt (II)? A. Fe dư tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng. B. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nĩng, dư. C. Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nĩng, dư. D. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư. Câu 3: Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhơm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhơm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bơng tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. B. Dùng O2 oxi hố các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. C. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 5: Kim loại khơng phản ứng được với axit HNO3 đặc, nguội là A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Cr. Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do cĩ màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nĩng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện khơng cĩ oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (lỗng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư). Cĩ bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) ? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 8: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch gồm các chất. A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3 và AgNO3. D. Fe(NO3)2, AgNO3. Câu 9: Cặp chất khơng xảy ra phản ứng hố học là A. Fe + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Cu + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 10: Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính là? A. CrO. B. CaO. C. Cr2O3. D. MgO. Câu 11: Hợp chất sắt (II) sunfat cĩ cơng thức là A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3. X Y Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hố: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. HCl, Al(OH)3. B. NaCl, Cu(OH)2. C. HCl, NaOH. D. Cl2, NaOH. Câu 13: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe? A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d74s1. C. [Ar] 4s23d6. D. [Ar]3d8. Câu 14: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn A. Fe. B. Na. C. Ca. D. K.
- Câu 15: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây? A. Cr. B. Ni. C. Sn. D. Zn. Câu 16: Quặng hematit cĩ chứa thành phần chính là: A. Fe2O3. B. FeCO3. C. FeS2. D. Fe3O4. Câu 17: Hịa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, K2Cr2O7, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 18: Hợp chất nào sau đây vừa cĩ tính oxi hố vừa cĩ tính khử? A. Fe2(SO4)3. B. FeO C. Fe(OH)3 D. Fe2O3 Câu 19: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. khơng màu sang màu vàng. B. màu vàng sang màu da cam. C. khơng màu sang màu da cam. D. màu da cam sang màu vàng. Câu 20: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2CrO4, NaClO3, H2O. B. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O. C. Na2CrO4, NaCl, H2O. D. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. Câu 21: Hịa tan hồn tồn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nĩng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của FexOy trong X là A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 73,77%. dung dich HCl dung dich NaOH du Br /NaOH Câu 22: Cho dãy biến đổi sau: Cr X Cl 2 Y Z 2 T X, Y, Z, T lần lượt là A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4. B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7. C. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4. D. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7. Câu 23: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 lỗng, dư. Số phản ứng hĩa học xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hố - khử là A. 6. B. 2. C. 1. D. 5 Câu 24: Để oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi cĩ mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. Câu 25: Cho 45,0 gam hỗn hợp bột Fe và Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 1,0M, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy thốt ra 4,48 lít khí (đktc) và 5,0 gam kim loại khơng tan. Giá trị của V là A. 0,6. B. 1,2. C. 0,4. D. 1,4. Câu 26: Hồ tan hồn tồn 8,4 gam Fe cần V ml dung dịch HNO3 0,5M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị nhỏ nhất của V là A. 1200. B. 400. C. 800. D. 600. Câu 27: Cho các thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 28: Hịa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2 M , thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung +5 dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N ) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của m là A. 10,23 B. 8,61 C. 7,36 D. 9,15 Câu 29: Muốn điều chế 3,36 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 14,7 gam. C. 27,4 gam. D. 26,4 gam Câu 30: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hịa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
- A. 63. B. 18. C. 73. D. 20. HẾT TỔ HĨA THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Hĩa học – lớp 12 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 04 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây được viết đúng? 2 5 4 2 A. 26 Fe : [Ar] 3d . B. Fe : [Ar] 3d 4s C. Fe: [Ar] 3d74s1. D. Fe 3 : [Ar] 3d5. Câu 2: Cho dãy các chất :Al2O3, Al, AlCl3, Al(NO3)3, Al(OH)3. Số chất trong dãy đều tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 3: Khử hồn tồn 100g một oxit sắt bằng CO thu được 77,778g Fe. Cơng thức của oxit sắt là: A. FeO B. FeO3 C. Fe2O3 D. Fe3O4 to Câu 4: Cho phản ứng : aAl + b HNO3 cAl(NO3)3 + d NO2 + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng : A. 4 B. 7. C. 6 D. 5 Câu 5: Dãy kim loại khơng phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội là : A. Al,Fe,Zn . B. Fe, Cr, Ag. C. Al,Fe,Cr D. Al,Fe,Cu Câu 6: Sự xâm thực của nước mưa đối với đá vơi và tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vơi là do phản ứng hĩa học nào sau đây? A. CaO + CO2 CaCO3. B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. C. CaCO3 CaO + H2O. D. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O. Câu 7: Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử kim loại kiềm là: A. ns2 B. ns1 C. ns2np1. D. ns2np2. Câu 8: Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thốt ra 13,44 lít H2 (đktc). Mặc khác , nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì thốt ra 17,92 lít H2 (đktc) .Gía trị m là : A. 5,5g B. 33g. C. 11g. D. 22g 2 2 Câu 9: Cơ cạn dung dịch X chứa các ion Mg , Ca , HCO 3 thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi được chất rắn Z. Z gồm: A. MgCO3 và CaO B. MgO và CaCO3 C. MgCO3 và CaCO3 D. MgO và CaO X Câu 10: Thực hiện chuyển hĩa sau trong dung dịch: K2Cr2O7 K2CrO4 Y Các chất X, Y và màu của dung dịch K2CrO4 lần lượt là: A. HCl, KOH, màu da cam B. HCl, KOH, màu vàng C. KOH, HCl, màu vàng D. KOH, HCl, màu da cam Câu 11: Tính chất hĩa học chung của các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và nhơm là: A. Tính khử yếu B. Tính oxihĩa mạnh C. Tính oxihĩa yếu D. Tính khử mạnh Câu 12: Trong số các kim loại kiềm, kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất là: A. Na B. Cs C. Li D. K Câu 13: Cho 62,4g hỗn hợp bột Al,Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 26,88lít H2 (đktc). Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 20,4g. B. 30,6g C. 10,2g D. 40,8g. Câu 14: Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit nào sau đây? A. MgO. B. K2O. C. Fe2O3. D. BaO. Câu 15: Sục 8,96 lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Số gam kết tủa thu được là: A. 10 gam. B. 40 gam C. 25 gam D. 12 gam Câu 16: Trường hợp nào sau đây khơng thu được kết tủa ? A. Sục CO2 vào dung dịch Kalialuminat cho đến dư. B. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Natrialuminat cho đến dư.
- C. Sục CO2 vào dung dịch Natrialuminat cho đến dư. D. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dư . Câu 17: Cặp chất chỉ cĩ tính oxihĩa là : A. FeO, Fe2O3 B. Fe2O3 , Fe2(SO4)3 C. Fe2O3, FeCl2 D. FeO, FeSO4 Câu 18: Nhúng lá sắt vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, HCl, HNO3dư , NaCl, CuSO4 . Số trường hợp cĩ tạo muối sắt (II) là : A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 19: Hịa tan Al trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Al bị hịa tan bằng: A. 0,27 gam B. 0,54 gam C. 0,81 gam D. 1,08 gam Câu 20: Chất khơng cĩ tính chất lưỡng tính : A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. Fe2O3 D. Cr2O3 Câu 21: Tên của các quặng chứa FeCO3 , Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là A. Pirit, Hematit, manhetit, xiđerit B. Xiđerit, Hematit; manhetit, pirit C. Hematit, pirit, manhetit, xiđerit D. Xiđerit, Manhetit, pirit, Hematit Câu 22: Tất cả các kim loại Fe, Al, Cr, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl . B. H2SO4 (lỗng) C. KOH D. HNO3 (lỗng). Câu 23: Dãy gồm các chất đều cĩ tính chất lưỡng tính là: A. Al(OH)3, Al2O3 B. AlCl3, Al2O3. C. Al(OH)3,Al2(SO4)3 D. Al(NO3)3, Al2O3 Câu 24: Crơm (Cr) ở ơ số 24 trong bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học .Cấu hình electron của Cr : A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]4s1 3d5 D. [Ar]3s24d4 X Y Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hĩa: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là: A. HCl, NaOH. B. CuCl2, Cu(OH)2. C. Cl2, NaOH. D. AlCl3, NaOH. Câu 26: Trong giờ thực hành, khi thực hiện phản ứng của Cu tác dụng với HNO3 đặc, để khử khí độc sinh ra, chống ơ nhiễm khơng khí ta nên nút ống nghiệm bằng bơng cĩ tẩm dung dịch nào sau đây? A. HCl B. Cồn C. Nước D. Nước vơi Câu 27: Các ion nào sau đây đều cĩ cấu hình 1s22s22p6 ? + 2+ 3+ 2+ 2+ 3+ + 2+ 3+ + 2+ 2+ A. Na , Mg , Al B. Ca , Mg , Al . C. Na , Ca , Al . D. K , Ca , Mg . Câu 28: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 thấy cĩ: A. bọt khí và kết tủa trắng B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đĩ kết tủa tan dần. Câu 29: Để làm sạch bột đồng cĩ lẫn bột sắt, bột kẽm ta dùng một lượng dư dung dịch nào sau đây? A. Cu(NO3)2 B. Zn(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 Câu 30: Kim loại khơng khử được nước ở nhiệt độ thường là A. Cs. B. Be. C. Ca. D. Na. Câu 31: Nung nĩng hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thì chất rắn thu được gồm: A. MgO, Fe2O3 B. Fe, MgO C. MgO, FeO D. Mg, Fe2O3 Câu 32: Hịa tan hồn tồn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng thu được 1,344 lit H2 (đktc) và dung dịch chứa m (gam) muối. Giá trị của m là: A. 7,25 B. 10,27 C. 8,98 D. 9,52 Câu 33: Để phân biệt 4 dung dịch riêng biệt sau: MgCl2, FeCl3, CrCl3, Na2SO4 ta chỉ cần dùng một thuốc thử là dung dịch: A. NaOH B. BaCl2 C. HCl D. Ba(OH)2 Câu 34: Cho 14g kim loại hĩa trị II tác dụng hết với nước. Sau phản ứng thu được 7,84 khí H2 (đktc). Kim loại hĩa trị II là A. Zn B. Ba C. Fe D. Ca Câu 35: Để phân biệt 4 chất rắn: Al, Al2O3 , K2O , MgO ta chỉ dùng thêm một thuốc thử là: A. dd H2SO4. B. H2O C. dd HCl D. dd NaOH Câu 36: Trong quá trình sản xuất gang chất khử thường dùng là: A. H2 B. Al C. Mg D. CO Câu 37: Khí chủ yếu gây nên “hiệu ứng nhà kính” là: A. CO2. B. N2. C. CO. D. O2. Câu 38: Chất cĩ khả năng làm mềm nước cứng tạm thời lẫn nước cứng vĩnh cửu là? A. HCl. B. Ca(OH)2 đủ. C. Na2CO3 D. NaCl. Câu 39: Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch H2SO4 lỗng là:
- A. 1,72g. B. 27,4g. C. 29,4g. D. 2,06g. Câu 40: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư thấy : A. kết tủa trắng xanh hĩa nâu đỏ . B. kết tủa lục xám và kết tủa tan C. kết tủa vàng hĩa lục xám. D. kết tủa trắng và kết tủa tan . TỔ HĨA THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Hĩa học – lớp 12 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 05 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1: Khi điều chế Al, người ta cho criolit vào Al2O3 nĩng chảy. Tác dụng nào khơng đúng với ý nghĩa của việc làm trên: A. Giảm nhiệt độ nĩng chảy của Al2O3 B. Bảo vệ Al tạo thành khơng bị oxi hố C. Bảo vệ điện cực khơng bị oxi hố D. Làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp Câu 2: Đốt nĩng hỗn hợp gồm bột Al và Fe3O4 với lượng vừa đủ để phản ứng nhiệt nhơm xảy ra hồn tồn. Các chất thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít H2 đktc. Khối lượng của hỗn hợp ban đầu là ( cho Al=27, Fe=56, O=16) A. 7,425g B. 13,5g C. 46,62g D. 18,24 g 2- Câu 3: Dung dịch CrO4 cĩ màu vàng, để chuyển thành màu da cam ta cần thêm vào dung dịch chứa: A. Na2SO4 B. HCl C. Na3PO4 D. NaOH Câu 4: Chọn phản ứng khơng tạo 2 muối A. CO2 + NaOH dư B. NaOH + Cl2 C. Fe3O4 + HCl D. Ca(HCO3)2 + NaOH dư Câu 5: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd cĩ chứa 2 muối: FeCl3 và AlCl3. Số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 6: Hịa tan 3,84 gam Cu vào lượng dư dung dịch lỗng chứa hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 thì A. Phản ứng xảy ra tạo 0,04 mol NO B. Phản ứng xảy ra tạo 0,06 mol NO2 C. Phản ứng xảy ra tạo 0,02 mol NO D. Phản ứng khơng xảy ra Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na cĩ số mol bằng nhau vào H2O dư, thu được 4,48 lít H2 đktc. Giá trị của m là (cho Na=23, Al=27) A. 2,3g B. 4,6g C. 2,7g D. 5g Câu 8: Để hịa tan 8g một oxit kim loại hĩa trị II cần 200ml dung dịch HCl 2M . Tên kim loại là : A. Fe ( M=56) B. Mg ( M=24) C. Ca ( M=40) D. Zn ( M=65) Câu 9: Trong cơng nghiệp người ta điều chế NaOH bằng cách : A. Điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn . B. Cho dd Na2SO4 tác dụng với dd Ba(OH)2 C. Cho kim loại Na tác dụng với nước D. Điện phân dd NaCl khơng cĩ màng ngăn . Câu 10: Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong hang động là t0 t A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 B. CaCO3 CaO + CO2 C. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 D. CaCO3 + 2HCl CaCl2+H2O+CO2 Câu 11: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ A. Cĩ kết tủa trắng . B. Cĩ bọt khí thốt ra . C. Cĩ kết tủa trắng, sau đĩ tan ra. D. Cĩ kết tủa trắng và bọt khí . Câu 12: Cho phản ứng : Cr + Sn2+ Cr3+ + Sn. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của ion Cr3+ sẽ là A. 1 B. 6 C. 3 D. 2 Câu 13: Cho các chất sau: Cr(OH)2 , CrO3, Al2O3, NaHCO3 . Số chất thể hiện tính lưỡng tính là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 . Câu 14: Muốn khử Fe3+ thành Fe2+ ta dùng kim loại: A. Na B. Ca C. Zn D. Fe Câu 15: Cho 4 hợp kim của Fe là (1) Fe –Ni, (2) Fe – Sn ,(3) Fe –Mg ,(4) Fe – Zn . Khi quá trình ăn mịn điện hĩa diễn ra, sơ hợp kim trong đĩ kim loại Fe bị ăn mịn là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 16: Tính chất hĩa học chung của hợp chất crom (II) là tính A. Oxi hĩa B. Khử C. Lưỡng tính D. Axit
- Câu 17: Kim loại Na, K, Ca được sản xuất trong cơng nghiệp bằng phương pháp A. Thủy luyện B. Điện phân nĩng chảy. C. Điện phân dung dịch D. Nhiệt luyện Câu 18: Cĩ 4 kim loại dạng bột chứa trong 4 lọ riêng biệt mất nhãn: Na, Al, Fe, Mg. Hố chất và thứ tự để nhận biết 4 lọ kim loại trên là A. Nước, dung dịch NaOH, H2SO4 đặc nĩng B. Nước, dung dịch NaOH, HNO3 đặc nguội C. Nước, dung dịch NaOH, dung dịch HCl D. Nước, dung dịch HCl, HNO3 đặc nĩng Câu 19: Cho 5,6 gam sắt tác dụng 100 ml dd HCl 1M, phản ứng hoàn toàn thu được V lít H2 đktc. Giá trị của V là: ( cho Fe=56) A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 20: Cho Fe kim loại lần lượt vào các dung dịch chứa riêng biệt các chất: CuCl2 ; FeCl3 ; HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH . Số phản ứng xảy ra là : A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 21: Cho 4,48lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ từ từ vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 1,5M . Khối lượng kết tủa thu được là (cho Ca=40 O=16, H=1, C=12) A. 20g B. 5g C. 10g D. 15g Câu 22: Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng vừa đủ thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch X vào dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi. Khối lượng chất rắn sau phản ứng là (cho Fe=56, O=16) A. 4g B. 16g C. 8g D. 3,2g + 2+ 2+ 3+ 3+ Câu 23: Cĩ 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau: NH4 , Mg , Fe , Fe , Al . Hĩa chất để nhận biết 5 dung dịch trên là A. Na2SO4 B. NaOH C. HCl D. H2SO4 Câu 24: Muối NaHCO3 cĩ tính chất .(1) , dung dịch NaHCO3 trong nước cho phản ứng (2) A. (1) lưỡng tính, (2) kiềm mạnh B. (1) axit, (2) kiềm mạnh C. (1) lưỡng tính, (2) kiềm yếu D. (1) axit, (2) kiềm yếu Câu 25: Cho chuỗi phương trình phản ứng: Fe clo A Fe B NaOH C . Cơng thức của C là A. Fe(OH)3 B. NaCl C. Fe2O3 D. Fe(OH)2 Câu 26: Điện phân dung dịch CuSO4 trong 1 giờ với dịng điện 5A. Sau điện phân, dung dịch cịn CuSO4 dư. Khối lượng Cu đã sinh ra tại catơt của bình điện phân là (Cho Cu = 64) A. 3,20 gam B. 11,94 gam C. 5,97 gam D. 6,40 gam Câu 27: Cho phản ứng: 1. NaOH + NaHCO3 2. Fe + Fe2(SO4)3 3. Al + H2SO4 đặc nguội. 4. Cu + FeCl3. Số phản ứng xảy ra là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 28: Hịa tan m (g) kim loại Na vào H2O thu được dd X và khí H2. Để trung hịa dung dịch X cần 50ml dd H2SO4 0,8M. Giá trị m là ( cho Na=23) A. 18,4g B. 1,84g C. 9,2g D. 0,92g Câu 29: Cho các ion kim loại: Fe3+ , Mg2+, Al3+, Fe2+, ion cĩ tính oxi hố mạnh nhất là A. Mg2+ B. Fe2+ C. Al3+ D. Fe3+ Câu 30: Phản ứng hĩa học nào dưới đây đúng? t0 570 A. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 B. Fe + H2SO4 lỗng → FeSO4 + H2 t0 570 C. FeO + H2SO4 đặc → FeSO4 + H2O D. Fe + H2O FeO + H2 Câu 31: Cho một mẫu kim loại Na vào dung dịch Fe2(SO4)3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Fe2O3 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Na2SO4 Câu 32: Cho các chất sau: NaCl; Ca(OH)2; Na2CO3; HCl; Na3PO4, NaOH. Số chất cĩ thể làm mềm nước cứng chứa Ca(HCO3)2 ; Mg(HCO3)2 là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 HẾT TỔ HĨA THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Hĩa học – lớp 12 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 06 Thời gian làm bài : 45 phút
- Câu 1: Hợp chất nào của nhơm tác dụng với dung dịch NaOH ( theo tỉ lệ 1:1) cho sản phẩm Na[Al(OH)4]? A. Al2(SO4)3 B. AlCl3 C. Al(NO3)3 D. Al(OH)3 Câu 2:Cĩ các ion riêng biệt trong dung dịch là Ni2+, Zn2+, Ag+, Sn2+, Au3+, Pb2+. Ion cĩ tính oxy hĩa mạnh nhất và ion cĩ tính oxy hĩa yếu nhất lần lượt là: A. Pb2+, Ni2+ B. Ag+, Zn2+ C. Au3+, Zn2+ D. Ni2+, Sn2+ Câu 3: Cho phương trình hĩa học: 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn. Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trị của các chất? A. Cr là chất oxy hĩa, Sn2+ là chất khử. B. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxy hĩa. C. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxy hĩa D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hĩa. + 2+ 2+ 3+ 3+ Câu 4: Cĩ 5 dung dịch riêng lẻ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4 , Mg , Fe , Fe , Al (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, cĩ thể nhận biết tổi đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch B. 3 dung dịch C.1 dung dịch D. 5 dung dịch Câu 5: Kim loại khơng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Sr B. Ca C. Be D. Mg Câu 6: Để làm kết tủa hồn tồn Al(OH)3 từ dung dịch Al2(SO4)3 cần dùng lượng dư dung dịch A. BaCl2 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NH3 Câu 7: Cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, ta thấy: A. Cĩ kết tủa trắng keo, sau đĩ kết tủa tan. B. Cĩ kết tủa trắng keo và cĩ khí bay ra C. Tạo kết tủa trắng keo sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu. D. Khơng cĩ hiện tượng gì Câu 8: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, ta thấy: A. Cĩ kết tủa xanh, kết tủa khơng tan B. Cĩ kết tủa trắng và cĩ khí bay ra C. Tạo kết tủa trắng xanh sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu. D. Tạo kết tủa xanh sau đĩ kết tủa tan. Câu 9: Chọn đáp án đúng khi nhận biết các chất khí CO2, SO2, NH3 đựng trong các bình riêng biệt bằng thuốc thử: A. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch brom B. Giấy quỳ ẩm C. Dung dịch phenolphtalein. D. A và B đều đúng. Câu 10: Một nguyên tố cĩ Z = 26, vị trí của nguyên tố đĩ là: A.Chu kì 4, nhĩm IIA B. Chu kì 4, nhĩmVIA C. Chu kì 2, nhĩm IVA D. Chu kì 4, nhĩm VIIIB Câu 11: Trong các phản ứng hĩa học, các nguyên tử kim loại: A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính oxy hĩa. C. Cĩ thể hiện tính oxy hĩa hoặc thể hiện tính khử. D. Khơng thể hiện tính khử hoặc tính oxy hĩa Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: X + Na[Al(OH)4] → M↓ + Y Y + AgNO3 → AgCl + X là: A. CO2 B. NH3 C. SO2 D. HCl Câu 13: Dung dịch chứa muối X khơng làm đổi màu quỳ tím, dung dịch chứa muối Y làm quỳ tím hĩa xanh. Trộn hai dung dịch trên với nhau thấy tạo kết tủa. Vậy X và Y cĩ thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây? A. Na2SO4 và BaCl2 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 C. KNO3 và Na2CO3 D. Ba(NO3)2 và K2SO4 Câu 14: Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là: A. K, Na, Mg, Al B. Al, Na, Mg, K C. Na, K, Al, Mg D. Mg, Al, K, Na Câu 15: Nhỏ từ từ dung dịch Na[Al(OH)4] vào dung dịch HCl và lắc liên tục. Hiện tượng xảy ra là: A. Cĩ kết tủa xuất hiện, sau đĩ kết tủa tan B. Cĩ kết tủa xuất hiện và kết tủa khơng tan C. Khơng cĩ kết tủa xuất hiện D. Khơng cĩ kết tủa xuất hiện, sau đĩ cĩ kết tủa xuất hiện
- Câu 16: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm Na2O, BaCl2, NaHCO3, NH4Cl cĩ số mol mỗi chất bằng nhau vào nước rồi đun nĩng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Dung dịch A chứa A. NaCl B. NaOH, BaCl2, NaHCO3 và NH4Cl C. Na2CO3 và NaOH. D. BaCl2, NaHCO3, NaOH Câu 17: Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B. Fe, Cu phản ứng hồn tồn nhưng lượng Ag khơng đổi. Chất B là: A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. Cu(NO3)2 D. HNO3 Câu 18: Cho các chất rắn : Cu, Fe, Ag và các dung dịch: CuSO4, FeSO4, FeCl3. Khi cho chất rắn vào dung dịch(một chất rắn + một dung dịch). Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 19: Khối lượng bột nhơm cần dùng để cĩ thể điều chế được 78gam crom bằng phương pháp nhiệt nhơm là: A. 20,250gam B. 35,695gam C. 40,500gam D. 81,000gam Câu 20: Cho 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được muối sắt cĩ khối lượng là: A. 48,6gam B. 28,9gam C. 45,2g D. 25,4g Câu 21: Ngâm một đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hồn tồn, lấy đinh sắt ra rửa nhẹ, sấy khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 là: A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 22: Khử 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 gam Fe. Thể tích khí CO(đktc) đa tham gia phản ứng là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Câu 23:Hịa tan hồn tồn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí B. Cơ cạn dung dịch A thu được 5,71gam muối khan. Thể tích (lít) khí B thốt ra(đktc) là: A. 2.24 B. 0,224 C. 1,12 D. 0,112 Câu 24: Khử hồn tồn 16gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 4,8gam. Cơng thức oxit sắt đã dùng là: A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Tất cả đều sai. Câu 25: Cĩ 4 dung dịch riêng biệt : CuCl2, FeCl3, AlCl3, CrCl3. Nếu thêm dung dịch KOH lỗng dư vào 4 dung dịch trên, rồi sau đĩ thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào nữa thì sau cùng số kết tủa thu được là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 26: Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn ta thu được dung dịch Y. Trong dung dịch Y cĩ chứa A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2 Câu 27: Cho 5,2gam Cr tác dụng với HNO3 lỗng dư, thu được V lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V cĩ giá trị là: A. 2,24 B. 6,72 C. 4,48 D. 3,36 Câu 28: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Z. Vậy Z là : A. Fe2O3 B. ZnO C. FeO D. Fe2O3 và Cr2O3 Câu 29: Kim loại M thuộc một trong bốn kim loại sau: Al, Fe, Na, Ca. Biết rằng M tan trong dung dịch HCl cho ra dung dịch muối A. M tác dụng với clo cho ra muối B. Nếu thêm kim loại vào dung dịch muối B ta được dung dịch muối A. Vậy M là: A. Na. B. Ca C. Fe D. Al Câu 30: Cho một ít bột kim loại M vào cốc (1) đựng dung dịch AgNO3 và vào cốc (2) đựng dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lượng chất rắn thu được cốc(1) tăng thêm 32g, cốc (2) tăng thêm 1,6g. Biết rằng lượng kim loại M tan vào hai cốc bằng nhau. Kim loại M là: A. Zn B. Fe C. Mg D. Sn TỔ HĨA THPT THÁI PHIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017-2018 Mơn: Hĩa học – lớp 12 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 07 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1: Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
- A. 44% B. 56%. C. 96%. D. 69%. Câu 2: Phèn chua cĩ cơng thức hố học là: A. K2SO4.Al2(SO4)3 24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3 6H2O C. K2SO4.Al2(SO4)3 12H2O D. K2SO4.Al2(SO4)3 4H2O Câu 3: Cho các cặp chất sau: NaHCO3 + NaHSO4(a) NaOH và NaHSO3(b) ; Ca(HCO3)2 và Ca(OH)2 (c) .Hỏi những cặp chất nào cĩ thể phản ứng với nhau? A. a,b B. a,b,c C. b,c D. a Câu 4: Hồ tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nĩng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 2,24. Câu 5: Cĩ 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên th số chất kết tủa thu được là A. 3. B. 4 C. 2. D. 1. Câu 6: Cho m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,17g B. 1,59g C. 1,71g D. 1,95g Câu 7: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Rb. B. Li. C. K. D. Na. Câu 8: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na2Cr2O7 được dung dịch X, sau đĩ thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch A. từ vàng sang da cam, sau đĩ chuyển từ da cam sang vàng. B. từ khơng màu sang da cam, sau đĩ từ da cam sang vàng. C. từ da cam sang vàng, sau đĩ từ vàng sang da cam. D. từ khơng màu sang vàng, sau đĩ từ vàng sang da cam. Câu 9: Cấu hình e của Cu ở trạng thái cơ bản (Z = 29) là A. [Ar]4s13d10 B. [Ar]4s23d9 C. [Ar]3d94s2 D. [Ar]3d104s1 Câu 10: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 lỗng thu được A. dung dịch muối sắt (II) và NO B. dung dịch muối sắt (III) và NO C. dung dịch muối sắt (III) và N2O D. dung dịch muối sắt (II) và NO2 Câu 11: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy cĩ tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 12: Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl3, FeCl2, ZnCl2, CuCl2 cĩ thể dùng dung dịch A. NaOH B. NH3 C. Ba(OH)2 D. AgNO3 Câu 13: Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO3 thấy cịn một lượng Cu khơng tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu A. vàng. B. khơng màu. C. xanh. D. đỏ nâu. Câu 14: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu? A. 9,4g B. 0,49g C. 0,5g D. 0,94g Câu 15: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khơ, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 6,4 gam. B. 12,8 gam. C. 8,2 gam. D. 9,6 gam. Câu 16: . Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp cĩ lẫn Al và Zn cĩ thể dùng dung dịch A. NH3 B. KOH C. HNO3 lỗng D. H2SO4 đặc, nguội Câu 17: Khử hồn tồn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam. B. 6,72 gam. C. 5,6 gam. D. 7,2 gam. Câu 18: Nung FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn X. Vậy X là: A. Fe3O4 B. Fe C. Fe2O3 D. FeO Câu 19: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. khơng cĩ kết tủa, cĩ khí bay lên. B. chỉ cĩ kết tủa keo trắng. C. cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan. D. cĩ kết tủa keo trắng và cĩ khí bay lên.
- Câu 20: Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 cĩ tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam. Câu 21: Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của bạc và đồng trong hỗn hợp lần lượt là: A. 73% ; 27%. B. 44% ; 56% C. 77,14% ; 22,86% D. 50%; 50%. Câu 22: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nĩng chảy của chúng, là: A. Na, Ca, Zn. B. Na, Ca, Al. C. Fe, Ca, Al. D. Na, Cu, Al. Câu 23: Khi điện phân muối clorua kim loại nĩng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Cơng thức muối clorua đã điện phân là A. MgCl2. B. NaCl. C. CaCl2. D. KCl. Câu 24: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 cĩ số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nĩng, dung dịch thu được chứa A. NaCl. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaOH, BaCl2. D. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. Câu 25: Cho Fe ,FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 , FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nĩng , số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hĩa- khử là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 2+ 2+ - - 2- Câu 26: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl , SO4 . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HCl. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. H2SO4. Câu 27: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhĩm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đĩ là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A. Ca và Sr. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Be và Mg. Câu 28: Hồ tan một miếng nhơm bằng HNO3 vừa đủ được dung dịch A khơng cĩ khí thốt ra.Thêm NaOH dư vào dung dịch A thấy cĩ khí B thốt ra, Khí B là: A. NH3 B. NO C. NH4NO3 D. H2 Câu 29: Hịa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 13,6 gam. B. 14,96 gam. C. 20,7 gam. D. 27,2 gam. Câu 30: Hiện tượng trái đất nĩng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit