Đề kiểm tra giữa học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_lich_su_lop_7_nam_hoc_2020_2021_tr.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Đô thị Việt Hưng
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 101 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ đã: A. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. B. Tạo điều kiện truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. C. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. D. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. đề cao khoa học tự nhiên B. đề cao tinh thần độc lập, tự chủ C. đề cao những giá trị con người D. lên án Giáo hội Ki-tô Câu 3. Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI? A. Nhu cầu tiến hành chiến tranh xâm lược của các nước. B. Sự phát triển nhanh chóng của sản xuất khiến nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường tăng. C. Xã hội Tây Âu xuất hiện nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội D. Khoa học – kỹ thuật có những bước tiến quan trọng. Câu 4. Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là: A. sông Ấn và sông Trường Giang B. sông Ấn và sông Hằng C. sông Hoàng Hà và sông Ấn D. sông Nin và sông Hằng Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kỳ định hình và phát triển: A. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. B. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn chặt với tôn giáo. C. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa phương Tây D. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo). Câu 6. Phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “cuộc các mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì: A. mở ra những vùng đất mới, con đường mới và nhận thức mới. B. mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. C. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. D. làm bùng nổ một phong trào của nông dân chống lại Giáo hội phong kiến. Câu 7. Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô B. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. C. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô D. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. Câu 8. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời nhà Tần? A. Nông dân lĩnh canh B. Lãnh chúa C. Nông dân tự canh D. Địa chủ Câu 9. Xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào? A. Địa chủ, nông nô B. Quý tộc, nông nô
- C. Quý tộc, nông dân D. Địa chủ, nông dân lĩnh canh Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là: A. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt với người Hán B. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. C. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc. D. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân. Câu 11. Người Giéc – man tràn xuống xâm lược và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian: A. Cuối thế kỉ IV B. Đầu thế kỉ IV C. Đầu thế kỉ V D. Cuối thế kỉ V Câu 12. Bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là: A. Kinh Vê-đa B. Kinh Dịch C. Kinh Dịch, kinh Phật D. Kinh Phật Câu 13. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất bằng đường biển? A. Va-xcô đơ Ga-ma B. Ma-gien-lan C. Cô-lôm-bô D. Đi-a-xơ Câu 14. Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là A. châu Úc B. châu Phi C. châu Đại Dương D. châu Mỹ Câu 15. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại: A. Nhà Hán B. Nhà Đường C. Nhà Tần D. Nhà Minh Câu 16. Vương quốc Phơ –răng sau này phát triển thành nước nào? A. Anh B. Pháp C. I-ta-li-a D. Tây Ban Nha Câu 17. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Mông-Nguyên vì: A. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. B. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân và mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. C. Ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân. D. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. Câu 18. Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lí thế kỷ XV-XVI là A. khoa học – kĩ thuật có những bước tiến đáng kể B. nhu cầu tìm kiếm con đường mới C. nhu cầu giao lưu thương mại qua Địa Trung Hải D. nhu cầu tiêu dùng của quý tộc phong kiến ngày càng tăng Câu 19. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là: A. Đều là vương triều của người nước ngoài. B. Cùng theo đạo Phật C. Cùng theo đạo Hồi giáo. D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của cuộc phát kiến địa lý thê kỷ XV-XVI? A. tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông B. tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông. C. củng cố chính quyền phong kiến đang lâm vào khủng hoảng D. tìm ra những con đường buôn bán với Ấn Độ Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3điểm) a Trình bày về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê? b Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Tiền Lê? Câu 2: (2 điểm) Tại sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á? Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 102 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI? A. Nhu cầu tiến hành chiến tranh xâm lược của các nước. B. Khoa học – kỹ thuật có những bước tiến quan trọng. C. Sự phát triển nhanh chóng của sản xuất khiến nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường tăng. D. Xã hội Tây Âu xuất hiện nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kỳ định hình và phát triển: A. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn chặt với tôn giáo. B. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo). C. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa phương Tây D. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. Câu 3. Xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào? A. Địa chủ, nông dân lĩnh canh B. Quý tộc, nông nô C. Địa chủ, nông nô D. Quý tộc, nông dân Câu 4. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất bằng đường biển? A. Đi-a-xơ B. Ma-gien-lan C. Cô-lôm-bô D. Va-xcô đơ Ga-ma Câu 5. Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là A. châu Mỹ B. châu Phi C. châu Úc D. châu Đại Dương Câu 6. Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI là A. khoa học – kĩ thuật có những bước tiến đáng kể B. nhu cầu giao lưu thương mại qua Địa Trung Hải C. nhu cầu tiêu dùng của quý tộc phong kiến ngày càng tăng D. nhu cầu tìm kiếm con đường mới Câu 7. Phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “cuộc các mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì: A. mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. B. làm bùng nổ một phong trào của nông dân chống lại Giáo hội phong kiến. C. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. D. mở ra những vùng đất mới, con đường mới và nhận thức mới. Câu 8. Vương quốc Phơ –răng sau này phát triển thành nước nào? A. I-ta-li-a B. Pháp C. Anh D. Tây Ban Nha Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là: A. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc. B. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. C. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt với người Hán D. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân. Câu 10. Sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ đã:
- A. Tạo điều kiện truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. B. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. C. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. D. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của cuộc phát kiến địa lí thê kỷ XV-XVI? A. tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông B. tìm ra những con đường buôn bán với Ấn Độ C. tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông. D. củng cố chính quyền phong kiến đang lâm vào khủng hoảng Câu 12. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Mông-Nguyên vì: A. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân và mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. B. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. C. Ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân. D. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. Câu 13. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là: A. Cùng theo đạo Hồi giáo. B. Cùng theo đạo Phật. C. Đều là vương triều của người nước ngoài. D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. Câu 14. Người Giéc – man tràn xuống xâm lược và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian: A. Đầu thế kỉ V B. Cuối thế kỉ IV C. Cuối thế kỉ V D. Đầu thế kỉ IV Câu 15. Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. B. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô C. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. D. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô Câu 16. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại: A. Nhà Hán B. Nhà Đường C. Nhà Tần D. Nhà Minh Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. lên án Giáo hội Ki-tô B. đề cao khoa học tự nhiên C. đề cao tinh thần độc lập, tự chủ D. đề cao những giá trị con người Câu 18. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời nhà Tần? A. Nông dân lĩnh canh B. Nông dân tự canh C. Địa chủ D. Lãnh chúa Câu 19. Bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là: A. Kinh Dịch, kinh Phật B. Kinh Vê-đa C. Kinh Phật D. Kinh Dịch Câu 20. Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là: A. sông Hoàng Hà và sông Ấn B. sông Ấn và sông Hằng C. sông Ấn và sông Trường Giang D. sông Nin và sông Hằng Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3điểm) a Trình bày về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê? b Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Tiền Lê?
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Câu 2: (2 điểm) Tại sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á? Chúc các em làm bài tốt! Mã đề 103 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Người Giéc – man tràn xuống xâm lược và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian: A. Đầu thế kỉ IV B. Đầu thế kỉ V C. Cuối thế kỉ V D. Cuối thế kỉ IV Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kỳ định hình và phát triển: A. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn chặt với tôn giáo. B. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa phương Tây C. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. D. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo). Câu 3. Xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào? A. Địa chủ, nông dân lĩnh canh B. Địa chủ, nông nô C. Quý tộc, nông dân D. Quý tộc, nông nô Câu 4. Sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ đã: A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. B. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. C. Tạo điều kiện truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. D. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. Câu 5. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Mông-Nguyên vì: A. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân và mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. B. Ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân. C. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. D. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. Câu 6. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất bằng đường biển? A. Ma-gien-lan B. Cô-lôm-bô C. Đi-a-xơ D. Va-xcô đơ Ga-ma Câu 7. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là: A. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt với người Hán B. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc. C. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. D. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân. Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của cuộc phát kiến địa lí thê kỷ XV-XVI? A. củng cố chính quyền phong kiến đang lâm vào khủng hoảng B. tìm ra những con đường buôn bán với Ấn Độ
- C. tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông D. tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông. Câu 9. Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI? A. Xã hội Tây Âu xuất hiện nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội B. Khoa học – kỹ thuật có những bước tiến quan trọng. C. Sự phát triển nhanh chóng của sản xuất khiến nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường tăng. D. Nhu cầu tiến hành chiến tranh xâm lược của các nước. Câu 10. Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là A. châu Mỹ B. châu Đại Dương C. châu Úc D. châu Phi Câu 11. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là: A. Cùng theo đạo Phật. B. Đều là vương triều của người nước ngoài. C. Cùng theo đạo Hồi giáo. D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. Câu 12. Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là: A. sông Hoàng Hà và sông Ấn B. sông Ấn và sông Trường Giang C. sông Ấn và sông Hằng D. sông Nin và sông Hằng Câu 13. Phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “cuộc các mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì: A. làm bùng nổ một phong trào của nông dân chống lại Giáo hội phong kiến. B. mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. C. mở ra những vùng đất mới, con đường mới và nhận thức mới. D. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. đề cao những giá trị con người B. lên án Giáo hội Ki-tô C. đề cao tinh thần độc lập, tự chủ D. đề cao khoa học tự nhiên Câu 15. Bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là: A. Kinh Phật B. Kinh Vê-đa C. Kinh Dịch D. Kinh Dịch, kinh Phật Câu 16. Vương quốc Phơ –răng sau này phát triển thành nước nào? A. I-ta-li-a B. Tây Ban Nha C. Anh D. Pháp Câu 17. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại: A. Nhà Minh B. Nhà Đường C. Nhà Tần D. Nhà Hán Câu 18. Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI là: A. nhu cầu giao lưu thương mại qua Địa Trung Hải B. nhu cầu tiêu dùng của quý tộc phong kiến ngày càng tăng C. khoa học – kĩ thuật có những bước tiến đáng kể D. nhu cầu tìm kiếm con đường mới Câu 19. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời nhà Tần? A. Lãnh chúa B. Nông dân lĩnh canh C. Nông dân tự canh D. Địa chủ Câu 20. Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô B. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô C. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. D. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. Phần II. Tự luận (5điểm)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Câu 1: (3điểm) a Trình bày về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê? b Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Tiền Lê? Câu 2: (2 điểm) Tại sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á? Chúc các em làm bài tốt! Mã đề 104 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI? A. Xã hội Tây Âu xuất hiện nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội B. Nhu cầu tiến hành chiến tranh xâm lược của các nước. C. Sự phát triển nhanh chóng của sản xuất khiến nhu cầu về vàng bạc, nguyên liệu và thị trường tăng. D. Khoa học – kỹ thuật có những bước tiến quan trọng. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là: A. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc. B. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân. C. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt với người Hán D. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. Câu 3. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kỳ định hình và phát triển: A. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. B. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn chặt với tôn giáo. C. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa phương Tây D. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo). Câu 4. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là: A. Cùng theo đạo Phật. B. Đều là vương triều của người nước ngoài. C. Cùng theo đạo Hồi giáo. D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. Câu 5. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời nhà Tần? A. Nông dân lĩnh canh B. Địa chủ C. Lãnh chúa D. Nông dân tự canh Câu 6. Bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là: A. Kinh Vê-đa B. Kinh Dịch C. Kinh Phật D. Kinh Dịch, kinh Phật Câu 7. Xã hội phong kiến Trung Quốc xuất hiện hai giai cấp nào? A. Địa chủ, nông dân lĩnh canh B. Địa chủ, nông nô
- C. Quý tộc, nông dân D. Quý tộc, nông nô Câu 8. Phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “cuộc các mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì: A. làm bùng nổ một phong trào của nông dân chống lại Giáo hội phong kiến. B. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. C. mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. D. mở ra những vùng đất mới, con đường mới và nhận thức mới. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của cuộc phát kiến địa lý thê kỷ XV-XVI? A. củng cố chính quyền phong kiến đang lâm vào khủng hoảng B. tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông. C. tìm ra những con đường buôn bán với Ấn Độ D. tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông Câu 10. Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại: A. Nhà Đường B. Nhà Hán C. Nhà Tần D. Nhà Minh Câu 11. Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. B. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. C. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô D. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô Câu 12. Cuộc phát kiến của Cô-lôm-bô đã tìm ra một châu lục mới là A. châu Mỹ B. châu Phi C. châu Đại Dương D. châu Úc Câu 13. Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là: A. sông Hoàng Hà và sông Ấn B. sông Nin và sông Hằng C. sông Ấn và sông Trường Giang D. sông Ấn và sông Hằng Câu 14. Sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ đã: A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. B. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. C. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. D. Tạo điều kiện truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. Câu 15. Một trong những điều kiện đưa đến cuộc phát kiến địa lý thế kỷ XV-XVI là: A. nhu cầu giao lưu thương mại qua Địa Trung Hải B. nhu cầu tìm kiếm con đường mới C. khoa học – kĩ thuật có những bước tiến đáng kể D. nhu cầu tiêu dùng của quý tộc phong kiến ngày càng tăng Câu 16. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Mông-Nguyên vì: A. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. B. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân và mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. C. Ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân. D. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. Câu 17. Vương quốc Phơ –răng sau này phát triển thành nước nào? A. Tây Ban Nha B. Anh C. Pháp D. I-ta-li-a Câu 18. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. lên án Giáo hội Ki-tô B. đề cao những giá trị con người C. đề cao khoa học tự nhiên D. đề cao tinh thần độc lập, tự chủ
- Câu 19. Người Giéc – man tràn xuống xâm lược và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây vào thời gian: A. Cuối thế kỉ V B. Đầu thế kỉ IV C. Cuối thế kỉ IV D. Đầu thế kỉ V Câu 20. Ai là người đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái đất bằng đường biển? A. Cô-lôm-bô B. Ma-gien-lan C. Đi-a-xơ D. Va-xcô đơ Ga-ma Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3điểm) a Trình bày về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê? b Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Tiền Lê? Câu 2: (2 điểm) Tại sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á? Chúc các em làm bài tốt! UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
- TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 105 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Các cuộc phát kiến địa lý đã mang đến sự giàu có cho tầng lớp nào ở châu Âu? A. Quý tộc, thương nhân B. Tăng lữ, quý tộc C. Công nhân, quý tộc D. Nông nô, tăng lữ Câu 2. Phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “cuộc các mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì: A. mở ra những vùng đất mới, con đường mới và nhận thức mới. B. làm bùng nổ một phong trào của nông dân chống lại Giáo hội phong kiến. C. mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. D. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. Câu 3: Dưới sự thống trị của vương triều Gúp – ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng: A. Đá B. Sắt C. Nhôm D. Đồng Câu 4. Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. B. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô C. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. D. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô Câu 5. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là: A. Đều là vương triều của người nước ngoài. B. Cùng theo đạo Phật. C. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. D. Cùng theo đạo Hồi giáo. Câu 6. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời nhà Tần? A. Nông dân lĩnh canh B. Lãnh chúa C. Địa chủ D. Nông dân tự canh Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. đề cao những giá trị con người B. đề cao khoa học tự nhiên C. đề cao tinh thần độc lập, tự chủ D. lên án Giáo hội Ki-tô Câu 8. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội A. Nô lệ B. Nông dân C. Tướng lĩnh quân sự D. Nô lệ và nông dân Câu 9: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? A. Thời Tây Tấn. B. Thời Đông Tấn C. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc. D. Thời tam quốc. Câu 10: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào? A. Đồng bằng Hoa Nam. B. Đồng bằng châu thổ Trường Giang. C. Đồng bằng Hoa Bắc.
- D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV – thế kỉ XVI? A. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông B. Tìm ra những con đường buôn bán với Ấn Độ C. Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông D. Củng cố chính quyền phong kiến đang lâm vào khủng hoảng Câu 12. Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản? A. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản B. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp C. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn D. Phong kiến và tư sản cướp đoạt ruộng đất của nông nô Câu 13. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Mông-Nguyên vì: A. Ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân. B. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. C. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. D. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân và mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. Câu 14. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là: A. Địa chủ và nông dân B. Quý tộc và nông dân C. Chủ nô và nô lệ D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kỳ định hình và phát triển: A. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo). B. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. C. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn chặt với tôn giáo. D. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa phương Tây Câu 16: Vương triều Hồi giáo Đê – li được lập nên bởi: A. người Trung Quốc B. người Thổ Nhĩ Kì C. người Mông Cổ. D. người Ấn Độ Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ảnh hưởng của phát kiến địa lý ở Tây Âu thời hậu kì trung đại đến Việt Nam? A. Xuất hiện sự giao lưu buôn bán với các nước phương Tây B. Việt Nam đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược C. Văn minh phương Tây bước đầu du nhập vào Việt Nam D. Đem lại sự phát triển mạnh của kinh tế hàng hóa Câu 18. Sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ đã: A. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. B. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. C. Tạo điều kiện truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. D. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. Câu 19. Nguồn gốc của giai cấp tư sản là: A. Nông nô, quý tộc giàu có B. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có
- C. Tăng lữ, quý tộc D. Lãnh chúa, quý tộc Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là: A. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt với người Hán B. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. C. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân. D. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc. Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3điểm) a. Trình bày về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê? b. Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Tiền Lê? Câu 2: (2 điểm) Tại sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á? Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 106 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào? A. Đồng bằng Hoa Nam. B. Đồng bằng châu thổ Trường Giang. C. Đồng bằng Hoa Bắc. D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là: A. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. B. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt với người Hán C. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc. D. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân. Câu 3. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là: A. Lãnh chúa phong kiến và nông nô B. Chủ nô và nô lệ C. Quý tộc và nông dân D. Địa chủ và nông dân Câu 4. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Mông-Nguyên vì: A. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. B. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân và mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. C. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. D. Ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân. Câu 5. Nguồn gốc của giai cấp tư sản là: A. Tăng lữ, quý tộc B. Lãnh chúa, quý tộc C. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có D. Nông nô, quý tộc giàu có Câu 6. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời nhà Tần? A. Nông dân tự canh B. Nông dân lĩnh canh C. Lãnh chúa D. Địa chủ Câu 7. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nô lệ và nông dân B. Nô lệ C. Nông dân D. Tướng lĩnh quân sự Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. đề cao khoa học tự nhiên B. đề cao tinh thần độc lập, tự chủ C. đề cao những giá trị con người D. lên án Giáo hội Ki-tô Câu 9: Vương triều Hồi giáo Đê – li được lập nên bởi: A. người Trung Quốc B. người Ấn Độ C. người Mông Cổ. D. người Thổ Nhĩ Kì Câu 10. Phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “cuộc các mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì: A. mở ra những vùng đất mới, con đường mới và nhận thức mới. B. làm bùng nổ một phong trào của nông dân chống lại Giáo hội phong kiến.
- C. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. D. mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. Câu 11. Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản? A. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp B. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn C. Phong kiến và tư sản cướp đoạt ruộng đất của nông nô D. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản Câu 12. Các cuộc phát kiến địa lý đã mang đến sự giàu có cho tầng lớp nào ở châu Âu? A. Quý tộc, thương nhân B. Công nhân, quý tộc C. Tăng lữ, quý tộc D. Nông nô, tăng lữ Câu 13. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kỳ định hình và phát triển: A. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo). B. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa phương Tây C. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. D. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn chặt với tôn giáo. Câu 14. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là: A. Cùng theo đạo Hồi giáo. B. Cùng theo đạo Phật. C. Đều là vương triều của người nước ngoài. D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. Câu 15. Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. B. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. C. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô D. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ảnh hưởng của phát kiến địa lý ở Tây Âu thời hậu kì trung đại đến Việt Nam? A. Đem lại sự phát triển mạnh của kinh tế hàng hóa B. Xuất hiện sự giao lưu buôn bán với các nước phương Tây C. Việt Nam đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược D. Văn minh phương Tây bước đầu du nhập vào Việt Nam Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV – thế kỉ XVI? A. Củng cố chính quyền phong kiến đang lâm vào khủng hoảng B. Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông C. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông D. Tìm ra những con đường buôn bán với Ấn Độ Câu 18. Sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ đã: A. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. B. Tạo điều kiện truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. C. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. Câu 19: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?
- A. Thời tam quốc. B. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc. C. Thời Tây Tấn. D. Thời Đông Tấn Câu 20: Dưới sự thống trị của Vương triều Gúp – ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng: A. Đồng B. Đá C. Nhôm D. Sắt Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3điểm) a. Trình bày về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê? b. Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Tiền Lê? Câu 2: (2 điểm) Tại sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á? Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 107 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1: Vương triều Hồi giáo Đê – li được lập nên bởi: A. người Thổ Nhĩ Kì B. người Ấn Độ C. người Trung Quốc D. người Mông Cổ. Câu 2: Dưới sự thống trị của vương triều Gúp – ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng: A. Sắt B. Nhôm C. Đồng D. Đá Câu 3. Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản? A. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn B. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp C. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản D. Phong kiến và tư sản cướp đoạt ruộng đất của nông nô Câu 4. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội? A. Nông dân B. Nô lệ và nông dân C. Tướng lĩnh quân sự D. Nô lệ Câu 5: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào? A. Đồng bằng Hoa Nam. B. Đồng bằng châu thổ Trường Giang. C. Đồng bằng Hoa Bắc. D. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà. Câu 6. Phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “cuộc các mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì: A. mở ra những vùng đất mới, con đường mới và nhận thức mới. B. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. C. làm bùng nổ một phong trào của nông dân chống lại Giáo hội phong kiến. D. mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. Câu 7. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là: A. Quý tộc và nông dân B. Chủ nô và nô lệ C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô D. Địa chủ và nông dân Câu 8. Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV – thế kỉ XVI? A. Tìm ra những con đường buôn bán với Ấn Độ B. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông C. Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông D. Củng cố chính quyền phong kiến đang lâm vào khủng hoảng Câu 9. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là: A. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. B. Cùng theo đạo Phật.
- C. Cùng theo đạo Hồi giáo. D. Đều là vương triều của người nước ngoài. Câu 10. Nguồn gốc của giai cấp tư sản là: A. Tăng lữ, quý tộc B. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có C. Nông nô, quý tộc giàu có D. Lãnh chúa, quý tộc Câu 11. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời nhà Tần? A. Lãnh chúa B. Nông dân lĩnh canh C. Địa chủ D. Nông dân tự canh Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kỳ định hình và phát triển: A. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa phương Tây B. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo). C. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn chặt với tôn giáo. D. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. lên án Giáo hội Ki-tô B. đề cao những giá trị con người C. đề cao khoa học tự nhiên D. đề cao tinh thần độc lập, tự chủ Câu 14. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Mông-Nguyên vì: A. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. B. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân và mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. C. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. D. Ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân. Câu 15: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? A. Thời Tây Tấn. B. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc. C. Thời Đông Tấn D. Thời tam quốc. Câu 16. Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô B. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô C. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. D. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là: A. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. B. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân. C. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt với người Hán D. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc. Câu 18. Các cuộc phát kiến địa lý đã mang đến sự giàu có cho tầng lớp nào ở châu Âu? A. Quý tộc, thương nhân B. Nông nô, tăng lữ C. Tăng lữ, quý tộc D. Công nhân, quý tộc Câu 19. Sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ đã: A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. B. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.
- C. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. D. Tạo điều kiện truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ảnh hưởng của phát kiến địa lý ở Tây Âu thời hậu kì trung đại đến Việt Nam? A. Văn minh phương Tây bước đầu du nhập vào Việt Nam B. Xuất hiện sự giao lưu buôn bán với các nước phương Tây C. Đem lại sự phát triển mạnh của kinh tế hàng hóa D. Việt Nam đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3điểm) a. Trình bày về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê? b. Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Tiền Lê? Câu 2: (2 điểm) Tại sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á? Chúc các em làm bài tốt!
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG MÔN: LỊCH SỬ 7 Năm học 2020 - 2021 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2020 Mã đề 108 Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) (Tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm) Câu 1. Sự giống nhau giữa vương quốc Hồi giáo Đê-li và vương quốc Mô-gôn là: A. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kỳ. B. Cùng theo đạo Hồi giáo. C. Cùng theo đạo Phật. D. Đều là vương triều của người nước ngoài. Câu 2. Nguồn gốc của giai cấp tư sản là: A. Chủ xưởng, chủ đồn điền và thương nhân giàu có B. Nông nô, quý tộc giàu có C. Tăng lữ, quý tộc D. Lãnh chúa, quý tộc Câu 3. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến là: A. Chủ nô và nô lệ B. Quý tộc và nông dân C. Địa chủ và nông dân D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô Câu 4. Tại sao nông nô buộc phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư sản? A. Nông nô bán ruộng đất cho tư sản B. Phong kiến và tư sản cướp đoạt ruộng đất của nông nô C. Trong các xí nghiệp có điều kiện làm việc tốt hơn D. Nông nô không muốn tiếp tục sản xuất nông nghiệp Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyên là: A. nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt với người Hán B. nhà Nguyên tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ tiêu tốn nhiều sức người, sức của. C. nhà nước không chăm lo đời sống nhân dân. D. nhà Nguyên là vương triều ngoại tộc. Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng nét nổi bật văn hóa truyền thống Ấn Độ thời kỳ định hình và phát triển: A. Sản sinh ra hai tôn giáo lớn của thế giới (Phật giáo, Hinđu giáo). B. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển gắn chặt với tôn giáo. C. Xuất hiện sự giao lưu của văn hóa truyền thống Ấn Độ và các nền văn hóa phương Tây D. Chữ viết xuất hiện và sớm hoàn thiện tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ. Câu 7. Các cuộc phát kiến địa lý đã mang đến sự giàu có cho tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tăng lữ, quý tộc B. Nông nô, tăng lữ C. Quý tộc, thương nhân D. Công nhân, quý tộc Câu 8: Sự xuất hiện công cụ bằng sắt ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào? A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc. B. Thời tam quốc. C. Thời Đông Tấn D. Thời Tây Tấn. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung của phong trào Văn hóa Phục hưng?
- A. đề cao tinh thần độc lập, tự chủ B. lên án Giáo hội Ki-tô C. đề cao những giá trị con người D. đề cao khoa học tự nhiên Câu 10: Vương triều Hồi giáo Đê – li được lập nên bởi: A. người Trung Quốc B. người Ấn Độ C. người Mông Cổ. D. người Thổ Nhĩ Kì Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của cuộc phát kiến địa lý thế kỉ XV – thế kỉ XVI? A. Tìm nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông B. Tìm ra những con đường buôn bán với Ấn Độ C. Củng cố chính quyền phong kiến đang lâm vào khủng hoảng D. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa từ các nước phương Đông Câu 12. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ảnh hưởng của phát kiến địa lý ở Tây Âu thời hậu kì trung đại đến Việt Nam? A. Văn minh phương Tây bước đầu du nhập vào Việt Nam B. Việt Nam đứng trước nguy cơ bị các nước phương Tây xâm lược C. Xuất hiện sự giao lưu buôn bán với các nước phương Tây D. Đem lại sự phát triển mạnh của kinh tế hàng hóa Câu 13: Nguời Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình trên vùng đồng bằng nào? A. Đồng bằng Hoa Bắc. B. Đồng bằng châu thổ sông Hoàng Hà. C. Đồng bằng châu thổ Trường Giang. D. Đồng bằng Hoa Nam. Câu 14. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời nhà Tần? A. Địa chủ B. Nông dân lĩnh canh C. Lãnh chúa D. Nông dân tự canh Câu 15. Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động như thế nào đến đạo Ki-tô? A. Không có tác động gì đến đạo Ki-tô B. Làm sụp đổ hoàn toàn đạo Ki-tô C. Dẫn tới sự phân hóa thành hai giáo phái là Cựu giáo và Tân giáo. D. Củng cố địa vị thống trị về mặt tư tưởng của đạo Ki-tô với xã hội. Câu 16. Nhân dân Trung Quốc đã nhiều lần nổi dậy chống lại ách thống trị của nhà Mông-Nguyên vì: A. Ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân. B. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. C. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc, ách cai trị tàn bạo của nhà Nguyên với nhân dân và mâu thuẫn dân tộc giữa người Hán và người Mông Cổ. D. Các vua chúa Mông cổ thi hành nhiều chính sách phân biệt đối xử giữa các dân tộc. Câu 17. Phong trào Văn hóa Phục hưng được đánh giá là một “cuộc các mạng tiến bộ vĩ đại” bởi vì: A. mở ra những vùng đất mới, con đường mới và nhận thức mới. B. mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại. C. mở rộng thị trường thế giới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. D. làm bùng nổ một phong trào của nông dân chống lại Giáo hội phong kiến. Câu 18. Ý nào quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ: A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ. B. Tạo điều kiện cho một nền văn học cổ phát triển rực rỡ.
- C. Tạo điều kiện truyền tải, truyền bá văn học, văn hóa ở Ấn Độ. D. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển. Câu 19: Dưới sự thống trị của Vương triều Gúp – ta, người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng: A. Đá B. Đồng C. Sắt D. Nhôm Câu 20. Nông nô xuất thân từ tầng lớp nào trong xã hội A. Nô lệ và nông dân B. Nông dân C. Tướng lĩnh quân sự D. Nô lệ Phần II. Tự luận (5điểm) Câu 1: (3điểm) a. Trình bày về bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Tiền Lê? b. Em hãy nhận xét về bộ máy chính quyền thời Tiền Lê? Câu 2: (2 điểm) Tại sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á? Chúc các em làm bài tốt!