Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

docx 8 trang Đăng Bình 06/12/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2018_201.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Trần Ngọc Quế (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS TRẦN NGỌC QUẾ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC: 2018-2019 I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới cận đại, lớp 8 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ GD - ĐT. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nếu thấy cần thiết 1/ Kiến thức: - Tình hình kinh tế và xã hội Pháp trước cách mạng; ý nghĩa lịch sử của CM TS Pháp. - Sự ra đời của giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. - Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân những năm 30-40 của thế kỉ XIX. + Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế. Những đặc điểm về chính trị, xã hội. + Chính sách bành trướng, xâm lược và tranh giành thuộc địa. - Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ. 2/ Kĩ năng: Học sinh có các kỹ năng chọn lọc kiến thức, trình bày, quan sát, nhận xét, phân tích, kỹ năng lập luận. 3/ Thái độ: Giáo dục cho học sinh về tinh thần yêu nước, kiên quyết đấu tranh chống mọi kẻ thù xâm lược, tình đoàn kết quốc tế. Học sinh bộc lộ thái độ, tình cảm của mình đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 4. Định hướng đánh giá năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy. - Năng lực chuyên biệt: trình bày tái hiện kiến thức, chọn lọc đánh giá sự kiện lịch sử, phân tích, quan sát nhận biết. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA: 50% trắc nghiệm, 50% tự luận. III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
  2. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Nêu được Hiểu được Chứng Bài 2. tình hình những nét minh được Cách chính trị chính về cách mạng mạng tư xã hội , kinh tế, tư sản sản Pháp kinh tế chính trị Pháp là (1789- Pháp nước Pháp cuộc cách 1794) trước trước cách mạng tư cách mạng. sản triệt để mạng. nhất. Số câu : 5 Số câu: 2 số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: Số điểm: 3 Số điểm: Số điểm: 2 Số 4 TN Tỉ lệ : 30% 0.5 điểm:0.5 1 điểm = 10 % Bài 4. Vì sao Xác định Phong trong phong trào trào công quá đấu tranh nhân và trình tiêu biểu sự ra đời đấu của giai của chủ tranh cấp công nghĩa Mác giai nhân. cấp công nhân lại đập phá máy móc Số câu : 6 Số câu: Số câu: Số câu Số điểm: 2 TN: 4 :6TN 1,5 Tỉ lệ : Số Số điểm:1 1,5 15% điểm: điểm = 0,5 15% Bài 6. Các Phân tích Nhận nước Anh, chuyển xét vì Pháp, biến lớn về sao Đức, Mĩ kinh tế các Anh cuối TK nước Anh, chú XIX – đầu Pháp, đức, trọng TK XX. Mĩ cuối đầu TX XIX – tư đầu TK vào XX phát thuộc địa
  3. triển không đồng đều. Số câu : 7 số câu: 6 Số Số câu : Số điểm: Số điểm: câu: 1 6TN 2.5 Tỉ lệ: 1.5 Số 1.5 25% điểm: điểm = 1 15% Bài 9. Ấn Biết được Nêu Vì sao Độ TK quá trình được phong XVIII – xâm lược quá trào đầu TK và thống trình đấu XX. trị của xâm tranh thực dân lược và của Anh đối thống nhân với Ấn trị của dân Ấn Độ. thực Độ đều dân bị thất Anh bại. đối với Ấn Độ Số câu: 5 Số câu: 2 số câu: số câu: Số câu: Số điểm:3 Số điểm: 1 2 4TN Tỉ lệ: 30% 0.5 Số Số 1 điểm điểm: 2 điểm: = 10% 0.5 Tổng số số câu câu TN: Số câu: Số câu: Số câu: TN: 20 20, TL: 3 TN: 4 TN: 4 TN: 12 Số câu:1 TL: 3 Số điểm: TL: 1 TL: 1 Số điểm:3,0 Số điểm:1,0 10 10 Số điểm: 1 + 2 Số điểm: 2 + 1 Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 10% điểm Tỉ lệ: Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 100% 100% Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: kĩ năng trình bày, tái hiện kiến thức, giải thích, phân biệt sự kiện lịch sử, kĩ năng quan sát, nhận xét, đánh giá. IV. ĐỀ KIỂM TRA
  4. Trường THCS: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ĐIỂM NHẬN XÉT Trần Ngọc Quế NĂM HỌC: 2018-2019 Lớp: MÔN: Lịch sử 8 Họ tên: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn phương án đúng điền vào bảng dưới đây (mỗi ý đúng 0.25điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1.Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hoà. C. Quân chủ chuyên chế. D. Dân chủ nhân dân. Câu 2.Trước cách mạng, ở Pháp đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, không phải đóng thuế A. đẳng cấp tăng lữ. B. đẳng cấp quý tộc. A. đẳng cấp thứ ba. D. đẳng cấp tăng lữ và quý tộc. Câu 3. Đầu thế kỉ XVII quốc gia nào đặt ách thống trị ở Ấn Độ đầu tiên A. Anh. B. Hà Lan. C. Pháp. D. Đức. Câu 4: Cuộc nổi dậy của công nhân Bombay là cuộc đấu tranh A. vũ trang. B. chính trị. C. biểu tình. C. tự giác. Câu 5. Ở Đức, để được làm việc trong các nhà máy công nhân phải đóng thuế đặc biệt cho giai cấp nào? A. Giai cấp tư sản. B. Tầng lớp quý tộc mới. C. Chủ nhà máy. D. Địa chủ. Câu 6. “Đây là trận đánh lớn đầu tiên giữa hai giai cấp phân chia xã hội hiện nay". Câu trên nói về sự kiện nào? A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri Pháp (23-6-1848). B. Khởi nghĩa công nhân dệt Sơ-lê-din Đức (1844). C. “Phong trào Hiến chương” ở Anh (1836-1847). D. Khởi nghĩa công nhân dệt Li-ông (Pháp) 1831. Câu 7. Năm 1831, công nhân dệt thành phố Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi quyền lợi gì? A. Được tự do bầu cử. B. Nghỉ ngày chủ nhật có lương. C. Tăng lương, giảm giờ làm. D. Thiết lập nền cộng hòa. Câu 8. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni ? A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ. C. Giêm Oát. D. Gien – ni. Câu 9. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? A. Phong trào nổ ra lẻ tẻ. B. Phong trào thiếu tính tổ chức. C. Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo. D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh.
  5. Câu 10. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào? A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. B. Đánh bọn chủ xưởng, cai ký. C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. Câu 11. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất? A. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng. B. Lật đổ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. C. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản D. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh. Câu 12. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp 1789 là gì? A. Cách mạng giải phóng dân tộc. B. Cách mạng tư sản. C. Cách mạng vô sản. D. Cách mạng dân chủ nhân dân. Câu 13. Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? A. Tạo điều kiện cho nền công nghiệp phát triển. B. Đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh. C. Đầu tư vào thuộc địa ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào. D. Tạo điều kiện cho nền nông nghiệp phát triển. Câu 14. Trước cách mạng nhân dân Pháp chịu mấy tầng áp bức, bóc lột? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Một. Câu 15. Chủ nghĩa đế quốc Anh được mệnh danh là A. Chủ nghĩa đế quốc bành trướng. B. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến D. Chủ nghĩa đế quốc thực dân. Câu 16. Sự hình thành các Công ti độc quyền của Đức dựa trên cơ sở A. tập trung sản xuất và tập trung tư bản. B. tập trung tư bản và tài chính. C. xuất khẩu tư bản. D. tập trung sản xuất và tập trung ngân hàng. Câu 17. Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh ? A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa. B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa. C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa B. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư vào tất cả các thuộc địa. Câu 18. Vì sao Lê- nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”? A. Nước Anh là “đế quốc mà Mặt Trời không bao giờ lặn” B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa. C. Chủ nghĩa đế quốc Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới. D. Chủ nghĩa đế quốc Anh có một nền công nghiệp phát triển nhất thế giới. Câu 19. Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đều bị thất bại? A. nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh xâm lược.
  6. B. Khởi nghĩa tự phát C. Chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa có đường lối đúng đắn. D. Không có sự ủng hộ của nhân dân. Câu 20. Đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ trong những năm đầu thế kỉ XX là phong trào nào? A. Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1905. B. Phong trào đấu tranh của công nhân Bom-bay năm 1908. C. Phong trào đấu tranh của quân chúng nhân dân ở sông Hằng năm 1905. D. Phong trào đấu tranh của công nhân ở Can-cút-ta năm 1908. B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Khái quát những nét chính về kinh tế, chính trị của nước Pháp trước cách mạng? Bài làm Câu 2. (2.0 điểm) Nêu được quá trình xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ?
  7. Câu 3. (1.0 điểm) Nhận xét của em về mục đích Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa?
  8. V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - LỊCH SỬ LỚP 8 NĂM HỌC: 2018-2019 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C D A C D A C A C C B B B A D A B C C B án B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Khái quát những nét chính về kinh tế, chính trị của nước Pháp 2.0 trước cách mạng. a. Kinh tế: - Nông nghiệp: lạc hậu, công cụ thủ công thô sơ. 1 - Công thương nghiệp, kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển bị chế độ 1.5 phong kiến kiềm chế, chưa có sự thống nhất về đơn vị đo lường và tiền tệ. b. Chính trị: 0.5 - Là quốc gia theo chế độ quân chủ chuyên chế. Nêu được quá trình xâm lược và chính sách thống trị của thực dân 2.0 Anh đối với Ấn Độ. - Quá trình xâm lược: Giữa TK XIX thùc d©n Anh đã hoµn thµnh việc 0.5 x©m l­îc vµ ®Æt ¸ch thống trÞ ë Ên §é. - Chính sách thống trị: + ChÝnh trÞ: Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn 0.5 2 Độ . + Thực hiện chÝnh s¸ch “chia ®Ó trÞ", chia rÏ t«n giáo và đẳng cấp trong 0.5 xã hội. + Kinh tÕ: bãc lét, kìm hãm kinh tế thuộc địa 0.5 + V¨n hãa gi¸o dôc: "chÝnh s¸ch ngu d©n". Nhận xét của em về mục đích Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa. 1.0 Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì các nước thuộc 3 địa đều là những thị trường thuộc địa, để phát triển kinh tế Anh cần đầu 1.0 tư nhiều vào các nước thuộc địa của mình như: đầu tư xây dựng nhà máy, xây dựng đường xá, phương tiện lưu thông hàng hóa