Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2016_2017_truong.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Sinh học Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Cự Khối
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC LỚP 6 TIẾT 35 Thời gian : 45 phút Ngày kiểm tra : 07 / 12 / 2016 I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: A. Thực vật rất đa dạng và phong phú. B. Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. C. Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái đất. D. Thực vật có khả năng tự vận động, lớn lên và sinh sản. Câu 2: Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây lâu năm? A. Cây mít, cây khoai lang, cây ổi, cây tỏi. B. Cây cà rốt, cây cải cúc, cây gỗ lim, cây hồng xiêm. C. Cây na, cây táo, cây su hào, cây đậu Hà lan. D. Cây đa, cây ổi, cây bàng, cây hoa phượng. Câu 3: Tế bào ở những cơ quan nào trong cơ thể thực vật có khả năng tự phân chia? A. Mô phân sinh B. Lục lạp C. Nhân D. Chất tế bào Câu 4: Các cây nào sau đây đều có rễ thở? A. Cây mắm, cây bụt mọc. B. Cây củ cải, cây cà rốt. C. Cây hồ tiêu, cây trầu không. D. Dây tơ hồng, cây tầm gửi. Câu 5: Điểm khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa là: A. Chồi hoa có mầm hoa, chồi lá thì không có. B. Đều có mô phân sinh ngọn và mầm lá. C. Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa (cành hoa), chồi lá phát triển thành cành mang lá. D. Đều có mầm hoa. Câu 6: Quang hợp ở cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình nào? A. Trên 400 C. B. Từ 300C đến 400C C. Từ 200C đến 300C D. Từ 100C đến 200C II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Kể tên các bộ phận và nêu chức năng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Câu 2: ( 3 điểm) Viết sơ đồ quang hợp và sơ đồ hô hấp của cây. Câu 3: ( 2 điểm) Nêu ý nghĩa của việc thoát hơi nước ở lá Câu 4: ( 0,5 điểm) Tại sao cây có quá trình hấp thụ khí oxi và thải khí cacbonic nhưng ta vẫn gọi cây xanh là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các loài sinh vật trên trái đất? Hết
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: 3 điểm = 0,5 điểm x 6 câu Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B-C D A B A-D C II/ Phần tự luận: 7 diểm Câu 1: 1,5đ - Cơ quan sinh dưỡng: gồm thân, lá, rễ. 0,5đ Có chức năng là nuôi dưỡng cây. 0,25đ - Cơ quan sinh sản: gồm hoa, quả, hạt. 0,5đ Có chức năng là sinh sản và duy trì nòi giống. 0,25đ Câu 2: 3đ - Sơ đồ quang hợp của cây: ánh sáng Nước + Khí Cacsbonic Tinh bột + Khí ôxi 1,5đ Chất diệp lục - Sơ đồ hô hấp của cây: Chất hữu cơ + Khí ôxi Năng lượng + Khí cacsbonic + Hơi nước 1,5đ Câu 3: 2đ - Có tác dụng làm lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng. 1đ - Góp phần tạo áp lực cho nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển dễ dàng hơn từ rễ lên lá. 1đ Câu 4: 0,5đ Giải thích được: Vì lượng khí oxi cây hấp thụ và lượng khí cacbonic cây thải ra không đáng kể so với lượng khí oxi cây tạo ra trong quá trình quang hợp nên cây vẫn được coi là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các sinh vật. BGH duyệt Tổ, nhóm duyệt Người ra đề Dương Công Khiềm Phạm Thùy Linh
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC LỚP 6 TIẾT 35 Thời gian : 45 phút Đề 1 Ngày kiểm tra : 07 / 12 / 2016 I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: A. Thực vật rất đa dạng và phong phú. B. Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. C. Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái đất. D. Thực vật có khả năng tự vận động, lớn lên và sinh sản. Câu 2: Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây lâu năm? A. Cây mít, cây khoai lang, cây ổi, cây tỏi. B. Cây cà rốt, cây cải cúc, cây gỗ lim, cây hồng xiêm. C. Cây na, cây táo, cây su hào, cây đậu Hà lan. D. Cây đa, cây ổi, cây bàng, cây hoa phượng. Câu 3: Các cây nào sau đây đều có rễ thở? A. Cây mắm, cây bụt mọc. B. Cây củ cải, cây cà rốt. C. Cây hồ tiêu, cây trầu không. D. Dây tơ hồng, cây tầm gửi. Câu 4: Tế bào ở những cơ quan nào trong cơ thể thực vật có khả năng tự phân chia? A. Mô phân sinh B. Lục lạp C. Nhân D. Chất tế bào Câu 5: Quang hợp ở cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình nào? A. Trên 400 C. B. Từ 300C đến 400C C. Từ 200C đến 300C D. Từ 100C đến 200C Câu 6: Điểm khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa là: A. Chồi hoa có mầm hoa, chồi lá thì không có. B. Đều có mô phân sinh ngọn và mầm lá. C. Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa (cành hoa), chồi lá phát triển thành cành mang lá. D. Đều có mầm hoa. II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Kể tên các bộ phận và nêu chức năng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Câu 2: ( 3 điểm) Viết sơ đồ quang hợp và sơ đồ hô hấp của cây. Câu 3: ( 2 điểm) Nêu ý nghĩa của việc thoát hơi nước ở lá Câu 4: ( 0,5 điểm) Tại sao cây có quá trình hấp thụ khí oxi và thải khí cacbonic nhưng ta vẫn gọi cây xanh là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các loài sinh vật trên trái đất? Hết
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: 3 điểm = 0,5 điểm x 6 câu Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B-C D B A C A-D II/ Phần tự luận: 7 diểm Câu 1: 1,5đ - Cơ quan sinh dưỡng: gồm thân, lá, rễ. 0,5đ Có chức năng là nuôi dưỡng cây. 0,25đ - Cơ quan sinh sản: gồm hoa, quả, hạt. 0,5đ Có chức năng là sinh sản và duy trì nòi giống. 0,25đ Câu 2: 3đ - Sơ đồ quang hợp của cây: ánh sáng Nước + Khí Cacsbonic Tinh bột + Khí ôxi 1,5đ Chất diệp lục - Sơ đồ hô hấp của cây: Chất hữu cơ + Khí ôxi Năng lượng + Khí cacsbonic + Hơi nước 1,5đ Câu 3: 2đ - Có tác dụng làm lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng. 1đ - Góp phần tạo áp lực cho nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển dễ dàng hơn từ rễ lên lá. 1đ Câu 4: 0,5đ Giải thích được: Vì lượng khí oxi cây hấp thụ và lượng khí cacbonic cây thải ra không đáng kể so với lượng khí oxi cây tạo ra trong quá trình quang hợp nên cây vẫn được coi là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các sinh vật. BGH duyệt Tổ, nhóm duyệt Người ra đề Dương Công Khiềm Phạm Thùy Linh
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC LỚP 6 TIẾT 35 Thời gian : 45 phút Đề 2 Ngày kiểm tra : 07 / 12 / 2016 I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây lâu năm? A. Cây mít, cây khoai lang, cây ổi, cây tỏi. B. Cây cà rốt, cây cải cúc, cây gỗ lim, cây hồng xiêm. C. Cây na, cây táo, cây su hào, cây đậu Hà lan. D. Cây đa, cây ổi, cây bàng, cây hoa phượng. Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: A. Thực vật rất đa dạng và phong phú. B. Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. C. Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái đất. D. Thực vật có khả năng tự vận động, lớn lên và sinh sản. Câu 3: Quang hợp ở cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình nào? A. Trên 400 C. B. Từ 300C đến 400C C. Từ 200C đến 300C D. Từ 100C đến 200C Câu 4: Các cây nào sau đây đều có rễ thở? E. Cây mắm, cây bụt mọc. F. Cây củ cải, cây cà rốt. G. Cây hồ tiêu, cây trầu không. H. Dây tơ hồng, cây tầm gửi. Câu 5: Điểm khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa là: E. Chồi hoa có mầm hoa, chồi lá thì không có. F. Đều có mô phân sinh ngọn và mầm lá. G. Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa (cành hoa), chồi lá phát triển thành cành mang lá. H. Đều có mầm hoa. Câu 6: Tế bào ở những cơ quan nào trong cơ thể thực vật có khả năng tự phân chia? A. Mô phân sinh B. Lục lạp C. Nhân D. Chất tế bào II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Kể tên các bộ phận và nêu chức năng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Câu 2: ( 3 điểm) Viết sơ đồ quang hợp và sơ đồ hô hấp của cây. Câu 3: ( 2 điểm) Nêu ý nghĩa của việc thoát hơi nước ở lá Câu 4: ( 0,5 điểm) Tại sao cây có quá trình hấp thụ khí oxi và thải khí cacbonic nhưng ta vẫn gọi cây xanh là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các loài sinh vật trên trái đất? Hết
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: 3 điểm = 0,5 điểm x 6 câu Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D B-C C B A-D A II/ Phần tự luận: 7 diểm Câu 1: 1,5đ - Cơ quan sinh dưỡng: gồm thân, lá, rễ. 0,5đ Có chức năng là nuôi dưỡng cây. 0,25đ - Cơ quan sinh sản: gồm hoa, quả, hạt. 0,5đ Có chức năng là sinh sản và duy trì nòi giống. 0,25đ Câu 2: 3đ - Sơ đồ quang hợp của cây: ánh sáng Nước + Khí Cacsbonic Tinh bột + Khí ôxi 1,5đ Chất diệp lục - Sơ đồ hô hấp của cây: Chất hữu cơ + Khí ôxi Năng lượng + Khí cacsbonic + Hơi nước 1,5đ Câu 3: 2đ - Có tác dụng làm lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng. 1đ - Góp phần tạo áp lực cho nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển dễ dàng hơn từ rễ lên lá. 1đ Câu 4: 0,5đ Giải thích được: Vì lượng khí oxi cây hấp thụ và lượng khí cacbonic cây thải ra không đáng kể so với lượng khí oxi cây tạo ra trong quá trình quang hợp nên cây vẫn được coi là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các sinh vật. BGH duyệt Tổ, nhóm duyệt Người ra đề Dương Công Khiềm Phạm Thùy Linh
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC LỚP 6 TIẾT 35 Thời gian : 45 phút Đề 3 Ngày kiểm tra : 07 / 12 / 2016 I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Quang hợp ở cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình nào? A. Trên 400 C. B. Từ 300C đến 400C C. Từ 200C đến 300C D. Từ 100C đến 200C Câu 2: Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây lâu năm? E. Cây mít, cây khoai lang, cây ổi, cây tỏi. F. Cây cà rốt, cây cải cúc, cây gỗ lim, cây hồng xiêm. G. Cây na, cây táo, cây su hào, cây đậu Hà lan. H. Cây đa, cây ổi, cây bàng, cây hoa phượng. Câu 3: Điểm khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa là: A. Chồi hoa có mầm hoa, chồi lá thì không có. B. Đều có mô phân sinh ngọn và mầm lá. C. Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa (cành hoa), chồi lá phát triển thành cành mang lá. D. Đều có mầm hoa. Câu 4: Các cây nào sau đây đều có rễ thở? I. Cây mắm, cây bụt mọc. J. Cây củ cải, cây cà rốt. K. Cây hồ tiêu, cây trầu không. L. Dây tơ hồng, cây tầm gửi. Câu 5: Tế bào ở những cơ quan nào trong cơ thể thực vật có khả năng tự phân chia? A. Mô phân sinh B. Lục lạp C. Nhân D. Chất tế bào Câu 6: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: A. Thực vật rất đa dạng và phong phú. B. Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. C. Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái đất. D. Thực vật có khả năng tự vận động, lớn lên và sinh sản. II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Kể tên các bộ phận và nêu chức năng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Câu 2: ( 3 điểm) Viết sơ đồ quang hợp và sơ đồ hô hấp của cây. Câu 3: ( 2 điểm) Nêu ý nghĩa của việc thoát hơi nước ở lá Câu 4: ( 0,5 điểm) Tại sao cây có quá trình hấp thụ khí oxi và thải khí cacbonic nhưng ta vẫn gọi cây xanh là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các loài sinh vật trên trái đất? Hết
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: 3 điểm = 0,5 điểm x 6 câu Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A-D B A B-C II/ Phần tự luận: 7 diểm Câu 1: 1,5đ - Cơ quan sinh dưỡng: gồm thân, lá, rễ. 0,5đ Có chức năng là nuôi dưỡng cây. 0,25đ - Cơ quan sinh sản: gồm hoa, quả, hạt. 0,5đ Có chức năng là sinh sản và duy trì nòi giống. 0,25đ Câu 2: 3đ - Sơ đồ quang hợp của cây: ánh sáng Nước + Khí Cacsbonic Tinh bột + Khí ôxi 1,5đ Chất diệp lục - Sơ đồ hô hấp của cây: Chất hữu cơ + Khí ôxi Năng lượng + Khí cacsbonic + Hơi nước 1,5đ Câu 3: 2đ - Có tác dụng làm lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng. 1đ - Góp phần tạo áp lực cho nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển dễ dàng hơn từ rễ lên lá. 1đ Câu 4: 0,5đ Giải thích được: Vì lượng khí oxi cây hấp thụ và lượng khí cacbonic cây thải ra không đáng kể so với lượng khí oxi cây tạo ra trong quá trình quang hợp nên cây vẫn được coi là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các sinh vật. BGH duyệt Tổ, nhóm duyệt Người ra đề Dương Công Khiềm Phạm Thùy Linh
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI MÔN SINH HỌC LỚP 6 TIẾT 35 Thời gian : 45 phút Đề 4 Ngày kiểm tra : 07 / 12 / 2016 I/ Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Tế bào ở những cơ quan nào trong cơ thể thực vật có khả năng tự phân chia? A. Mô phân sinh B. Lục lạp C. Nhân D. Chất tế bào Câu 2: Quang hợp ở cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình nào? A. Trên 400 C. B. Từ 300C đến 400C C. Từ 200C đến 300C D. Từ 100C đến 200C Câu 3: Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác là: A. Thực vật rất đa dạng và phong phú. B. Thực vật có khả năng tự tổng hợp được chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, thường phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. C. Thực vật sống ở khắp nơi trên Trái đất. D. Thực vật có khả năng tự vận động, lớn lên và sinh sản Câu 4: Các cây nào sau đây đều có rễ thở? M. Cây mắm, cây bụt mọc. N. Cây củ cải, cây cà rốt. O. Cây hồ tiêu, cây trầu không. P. Dây tơ hồng, cây tầm gửi. Câu 5: Điểm khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa là: I. Chồi hoa có mầm hoa, chồi lá thì không có. J. Đều có mô phân sinh ngọn và mầm lá. K. Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa (cành hoa), chồi lá phát triển thành cành mang lá. L. Đều có mầm hoa. Câu 6: Trong những nhóm cây sau, nhóm cây nào gồm toàn những cây lâu năm? A. Cây mít, cây khoai lang, cây ổi, cây tỏi. B. Cây cà rốt, cây cải cúc, cây gỗ lim, cây hồng xiêm. C. Cây na, cây táo, cây su hào, cây đậu Hà lan. D. Cây đa, cây ổi, cây bàng, cây hoa phượng. II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 1,5 điểm) Kể tên các bộ phận và nêu chức năng của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Câu 2: ( 3 điểm) Viết sơ đồ quang hợp và sơ đồ hô hấp của cây. Câu 3: ( 2 điểm) Nêu ý nghĩa của việc thoát hơi nước ở lá Câu 4: ( 0,5 điểm) Tại sao cây có quá trình hấp thụ khí oxi và thải khí cacbonic nhưng ta vẫn gọi cây xanh là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các loài sinh vật trên trái đất? Hết
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: 3 điểm = 0,5 điểm x 6 câu Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B-C B A-D D II/ Phần tự luận: 7 diểm Câu 1: 1,5đ - Cơ quan sinh dưỡng: gồm thân, lá, rễ. 0,5đ Có chức năng là nuôi dưỡng cây. 0,25đ - Cơ quan sinh sản: gồm hoa, quả, hạt. 0,5đ Có chức năng là sinh sản và duy trì nòi giống. 0,25đ Câu 2: 3đ - Sơ đồ quang hợp của cây: ánh sáng Nước + Khí Cacsbonic Tinh bột + Khí ôxi 1,5đ Chất diệp lục - Sơ đồ hô hấp của cây: Chất hữu cơ + Khí ôxi Năng lượng + Khí cacsbonic + Hơi nước 1,5đ Câu 3: 2đ - Có tác dụng làm lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng. 1đ - Góp phần tạo áp lực cho nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển dễ dàng hơn từ rễ lên lá. 1đ Câu 4: 0,5đ Giải thích được: Vì lượng khí oxi cây hấp thụ và lượng khí cacbonic cây thải ra không đáng kể so với lượng khí oxi cây tạo ra trong quá trình quang hợp nên cây vẫn được coi là nguồn cung cấp khí oxi chủ yếu cho các sinh vật. BGH duyệt Tổ, nhóm duyệt Người ra đề Dương Công Khiềm Phạm Thùy Linh