Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_toan_lop_6_nam_hoc_2017_2018_truong_thc.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Cự Khối
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 6 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Năm học 2017 - 2018 TIẾT 55+56: KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra : 14/12/2017 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể): a) 58.75 + 58.50 – 58.25 9 8 0 b, 20 : 2² – 5 : 5 + 2016 c, 24 + {400 : [200 - (42 + 46.| ―3|)]} d) (–23) + 13 + (–17) + 57 Bài 2: (2 điểm) Tìm số nguyên x, biết: a, 5.(x – 13) = 25 b, 12.x – 54:53 = 55 c, x ⋮ 12; x ⋮ 15 và 120 < x < 300 d, 2. |x + 1| = 2 Bài 3: (2 điểm) Có 3 đội thiếu nhi tham gia chương trình ngoại khóa, đội I có 147 em, đội II có 168 em, đội II có 189 em. Ban tổ chức muốn cho 3 đội xếp hàng dọc , số em ở mỗi hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng có nhiều nhất bao nhiêu em? Khi đó mỗi đội có bao nhiêu hàng? Bài 4: (3,5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a, Tính độ dài AB. b, Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c, Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng KB. d, Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = 2cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng DK. Bài 5: (0,5 điểm) Bài toán thực tế Một nền nhà hình chữ nhật có chiều rộng là 4m và chiều dài là 16m. Có 2 loại gạch lát nền nhà hình vuông có kích thước như sau: Loại I: 30cm x 30cm Loại II: 40cm x 40cm Hỏi muốn lát kín nền nhà đó bằng một loại gạch sao cho các viên gạch đều nguyên vẹn thì phải chọn loại gạch nào? Tính tổng số viên gạch cần lát theo cách chọn ở trên? (Coi khe hở giữa các viên gạch không đáng kể)
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài/Ý Đáp án Biểu điểm a,0,5đ a) 58.75 + 58.50 – 58.25 = 58.(75 + 50 – 25) 0,25đ = 58.100 = 5800 0,25đ 9 8 0 b,0,5đ b) 20 : 2² – 5 : 5 + 2016 = 20 : 4 – 5 + 1 0,25đ = 5 – 5 + 1 = 1 0,25đ c,0,5đ 24 + {400 : [200 - (42 + 46.| ―3|)]} Bài 1 = 16 + {400 : [200 – (42 + 46.3]} 2đ = 16 + {400 : [200 – 180]} = 16 + {400 : 20} 0,25 = 16 + 20 = 36 0,25 d, 0,5đ d) (–23) + 13 + (–17) + 57 = [(- 23) + (- 17)] + (13 + 57) 0,25đ = (- 40) + 70 = 30 0,25đ a, 0,5đ 5.(x – 13) = 25 x – 13 = 5 0,25 x = 18 0,25 b, 0,5đ 12.x – 54:53 = 55 12.x – 5 = 55 0,25 x = 5 0,25 c, 0,5đ x ⋮ 12; x ⋮ 15 x ∈ BC(12, 15) BCNN(12, 15) = 22.3.5 = 60 0,25 Bài 2 BC (12, 15) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300 } 2đ Mà 120 < x < 300 x ∈ {180; 240} 0,25 d, 2. |x + 1| = 2 0,5đ |x + 1| = 1 x+ 1 = 1 hoặc x + 1 = -1 0,25 x = 0 hoặc x = -2 0,25 Gọi số học sinh nhiều nhất ở mỗi hàng là x (học sinh) 0,25 Theo đề bài, ta có: x = ƯCLN (147, 168, 189) 0,25 Có: 147 = 3.72; 168 = 23.3.7; 189 = 33.7 0,5 Bài 3 ƯCLN(147, 168, 189) = 3.7 = 21 0,25 2 đ Vậy số học sinh nhiều nhất ở mỗi hàng là 21 em. 0,25 Khi đó: đội I có 147 : 21 = 7 hàng 0,5 Đội II có 168 : 21 = 8 hàng Đội III có 189 : 21 = 9 hàng 0,25đ Vẽ hình đúng 0,25 Bài 4 3,5đ a, 1đ -Trên tia Ox có: OA < OB ( vì 4 < 8) 0,25 -Nên điểm A nằm giữa điểm O và B 0,25
- -Suy ra OA + AB = OB 0,25 -Thay số đúng và tính đúng AB = 4cm 0,25 b. Trả lời đúng: điểm A có là trung điểm của OB 0,25 0,75đ Vì: - điểm A nằm giữa điểm O và B 0,25 - OA = AB (= 4cm) 0,25 c, 1đ -Điểm K là trung điểm của OA nên OK = OA : 2 = 2cm. 0,25 - Lập luận đúng điểm K nằm giữa điểm O và B 0,25 - Suy ra đúng OK + KB = OB 0,25 -Thay số đúng và tính đúng KB = 6cm 0,25 d, 0,5đ - O nằm giữa điểm D và K (vì D ∈ Oy, K ∈ Ox, Ox và Oy 0,25 là hai tia đối nhau). 0,25 - OD = OK (= 2 cm) ⇒ O là trung điểm DK Muốn lát kín nền nhà đó bằng một loại gạch sao cho các viên gạch đều nguyên vẹn thì độ dài cạnh viên gạch là ước chung của chiều dài và chiều rộng nền nhà. Bài 5 4m = 400cm ⋮ 40cm và 16 m = 1600cm ⋮ 40cm 0,5đ 4m = 400cm ⋮ 30cm và 16 m = 1600cm ⋮ 30cm Vậy chọn gạch loại II 0,25 + Tổng số các viên gạch cần lát (400 : 40) . (1600 : 40) = 400 viên 0,25 (Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tuyệt đối) BGH duyệt Tổ, nhóm duyệt Nguyễn Xuân Lộc
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI Môn: Toán học 6 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 14/12/2017 MA TRẬN ĐỀ I/ Mục tiêu: Học sinh được kiểm tra: 1. Kiến thức: - Các khái niệm cơ bản về thứ tự thực hiện phép tính, các tính chất của phép tính; số đối, giá trị tuyệt đối của số nguyên. - Các khái niệm về ước, bội, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN của các số tự nhiên. - Khái niệm và tính chất của đường thẳng, tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của phép tính, quy tắc về thứ tự thực hiện phép tính vào bài tập tính hợp lý và tìm x. - Vận dụng được cách thức tìm ước chung, bội chung, BCNN, ƯCLN trong bài toán có lời giải. - Vận dụng được các kiến thức khác (tính chất chia hết của một tổng/ hiệu, dấu hiệu chia hết, diện tích các hình học cơ bản ) vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. - Kỹ năng vẽ hình học đúng quy trình; trình bày bài toán có logic về việc áp dụng công thức cộng đoạn thẳng vào tính toán độ dài đoạn thẳng; các cách chứng minh trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ: Học sinh cần có thái độ nghiêm túc và tự giác khi kiểm tra. II/ Ma trận đề kiểm tra: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng bậc cao Phép tính trong N, Z. 4 3 7 Tính chất các phép tính. Thứ tự thực hiện phép tính. Giá trị tuyệt đối 2 1,5 3,5 Ước, Ước chung, ƯCLN 2 2 Bội, Bội chung, BCNN 2,5 2,5 Vẽ hình. Ba điểm thẳng 1 1 hàng 0,25 0,25 Đoạn thẳng. 1 1 2 Độ dài đoạn thẳng. Công thức cộng đoạn thẳng 1 1 2 Trung điểm đoạn thẳng 1 1 2 0,75 0,5 1,25 Bài toán vận dụng kiến 1 1 thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn 0,5 0,5 1 6 7 1 15 Tổng 0,25 3,75 5,5 0,5 10