Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lam_quen_voi_toan_lop_la_de_tai_nhan_biet_phan_biet.doc
Nội dung text: Giáo án Làm quen với toán Lớp Lá - Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ
- LĨNH VỰC PHAT TRIỂN NHẬN THỨC (LQVT) Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ Chủ đề: Nghề nghiệp Đối tượng: 5 tuổi Số trẻ: 30 - 35 cháu Thời gian: 30 - 35 phút Ngày soạn Người soạn: I/ Mục đích yêu cầu: 1. Mục đích: Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu , khối trụ 2. YÊU CẦU. a. Kiến thức: - Trẻ nhận biết gọi đúng tên khối cầu, khối trụ, nhận biết được đặc điểm của các khối. - Trẻ biết so sánh phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của khối cầu và khối trụ b. Kỹ năng: - Trẻ so sánh, ph©n biÖt ®îc được sự giống nhau và khác nhau giữa khối cầu với khối trụ - Rèn cho trẻ phản xạ nhanh, kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định vµ kÜ n¨ng so s¸nh c. Thái độ: - Trẻ hứng thú học, chú ý tập trung trong giờ học, hăng hái phát biểu. - Trẻ đoàn kết, có tính kỷ luật trong khi chơi. - Trẻ biết cùng cô thu dọn đồ dùng sau giờ học. II. CHUẨN BỊ - Địa điểm tổ chức : Trong lớp trẻ ngồi hình chữ u, trò chơi đội hình theo nhóm * Đồ dùng của cô - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, quả bóng. - Một rổ đồ dùng có khối cầu, khối trụ kích thước to hơn của trẻ - 4 rổ đồ chơi to trong đó có các khối (cầu, trụ, vuông, chữ nhật) để trẻ cho tay vào sờ lấy khối. * Đồ dùng của trẻ - Rổ đồ dùng có khối cầu, khối trụ. - Đất nặn các màu, bảng con, mỗi trẻ có 1 chiếc kính kín mắt 1
- III. CÁCH TIẾN HÀNH Thời Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động các hoạt gian và tiến động tương ứng trình hoạt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trẻ động 2-3 1. Trò - Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ đứng hát vận động phút chuyện - Vì sao bạn nhỏ yêu các cô chú công nhân - Vì chú công nhân xây gây hứng nhà, cô thợ dệt vải vv thú - Con ước mơ làm nghề gì - Trẻ nói về ước mơ + Các con rất ngoan cô tặng cho mỗi bạn một rổ + Trẻ đi lấy rổ đồ chơi có đồ chơi các con đi lấy và về chỗ ngồi . các khối 6 - 7 2: Bài học - Cô có khối gì đây? - Khối cầu phút *Phần 1: + Đúng rồi đây là khối cầu, cả lớp gọi tên khối cầu + Trẻ gọi tên khối cầu Dạy trẻ nào (tập thể 2 - 3 lần, 1 số cá nhân gọi tên) nhận biết + Lấy cho cô khối cầu giơ lên nào? + Trẻ lấy khối cầu khối theo mẫu - Cô đố con biết đây là khối gì? - Khối trụ + Đây là khối trụ, cả lớp gọi tên khối trụ nào (tập + Trẻ gọi tên khối trụ thể gọi tên 2 - 3 lần, cá nhân) + Lấy cho cô khối trụ giơ lên nào + Trẻ lấy khối trụ giơ lên và gọi tên khối - Cho trẻ chơi thi xem ai nhanh: Cô nói tên khối nào trẻ tìm khối đó dấu phía sau lưng, khi cô nói 2,3 thì giơ khối lên và nói to tên khối. + Khối cầu, 2,3 (cho trẻ kiểm tra lẫn nhau xem các + Trẻ giơ khối cầu, gọi bạn làm đúng không) tên khối + Khối trụ, 2,3 (trẻ kiểm tra lẫn nhau xem các bạn + Trẻ giơ khối trụ, gọi tên làm đúng không) khối - Cô giơ khối nào trẻ gọi tên khối đó (cô giơ với - Trẻ nhìn và gọi tên khối mức độ nhanh dần - 2 lần chơi) cầu khối trụ. 2
- 14-16 Phần 2: * Sờ mặt bao của khối. phút Dạy trẻ - Khối cầu: nhận biết, + Hãy cầm khối cầu lên tay. + Trẻ lấy khối cầu phân biệt + Đây là mặt bao của khối cầu (Cô làm thao tác sờ + Trẻ quan sát cô khối cầu, mặt bao để trẻ nhìn) khối trụ + Các con cùng sờ xem mặt bao của khối cầu như + Trẻ sờ mặt bao xung thế nào (Cô hướng dẫn trẻ thao tác sờ) quanh của khối cầu. *HĐ1.Cho + Ai có nhận xét gì về mặt bao của khối cầu (gọi 2- + Tất cả mặt bao khối cầu trẻ sờ mặt 3 trẻ) đều cong. bao của - Khối trụ: khối + Hãy lấy khối trụ lên tay nào + Trẻ cầm khối trụ + Đây là mặt bao xung quanh, còn đây là mặt bao + Trẻ quan sát hai đầu của khối trụ (cô làm thao tác) + Hãy sờ vào mặt bao xung quanh của khối trụ nào + Trẻ sờ mặt bao xung (Cô hướng dẫn thao tác sờ) quanh + Ai có nhận xét gì về mặt bao xung quanh của + Mặt bao xung quanh khối trụ (goi 1-2 trẻ) cong + Con sờ vào mặt bao 2 đầu của khối trụ xem nó + Trẻ sờ thế nào? + Ai có nhận xét gì về mặt bao hai đầu của khối trụ + Mặt bao hai đầu phẳng nào (gọi 1-2 trẻ) . + Bạn nào có thể nói được đặc điểm mặt bao của + Mặt bao xung quanh khối trụ (gọi 1-2 trẻ) cong, mặt bao 2 đầu - Kết luận: phẳng + Khối cầu tất cả các mặt bao đều cong + Khối trụ có mặt bao xung quanh cong và mặt bao 2 đầu phẳng. HĐ 2 * Các con cùng lăn khối cầu xem nó thế nào - Trẻ lăn khối cầu Cho trẻ + Hãy lăn đi lăn lại xem nào lăn khối + Khối cầu lăn được như thế nào (gọi 2 trẻ) + Lăn được về mọi phía + Vì sao khối cầu lăn được (gọi 2-3 trẻ) + Vì tất cả mặt bao khối cầu đều cong - Lấy khối trụ và cùng chơi lăn khối nào - Trẻ lấy khối trụ 3
- + Con hãy đặt nằm khối trụ và lăn theo mặt bao + Trẻ thực hiện thao tác cong xem nó như thế nào? + Khối trụ đặt nằm có lăn được không? Vì sao lại + Lăn được, vì mặt bao lăn được. (gọi 2-3 trẻ) xung quanh cong + Hãy để khối trụ đứng và lăn xem nào. + Trẻ thực hiện thao tác + Khối trụ để đứng có lăn được không? Vì sao + Không lăn được vì mặt không lăn được (gọi 1-2 trẻ) bao hai đầu phẳng. - Kết luận: Khối cầu lăn được về mọi phía vì tất cả các mặt bao đều cong. Khối trụ đặt nằm lăn được vì mặt bao xung quanh cong, đặt đứng không lăn được vì mặt bao 2 đầu phẳng. HĐ 3 * Cho 2 trẻ quay mặt vào nhau chơi chồng khối - Trẻ quay mặt vào nhau Chồng 2 + Hãy đặt chồng 2 khối cầu lên nhau xem nó như + Trẻ đặt chồng khối cầu khối lên thế nào ? nhau + Ai có nhận xét gì khi đặt chồng 2 khối cầu lên + 2 khối cầu không đặt nhau? Vì sao không được (gọi 2-3 trẻ) chồng được lên nhau vì các mặt bao đều cong. + Hãy để khối trụ nằm và đặt chồng lên nhau xem + Trẻ thực hiện thao tác thế nào? + Để khối trụ nằm ngang có đặt chồng lên nhau + Không đặt chồng được được không? Vì sao (gọi 1-2 trẻ) và mặt bao xung quanh của nó cong. + Để khối trụ đứng và đặt chồng lên nhau xem có + Trẻ thực hiện thao tác, được không? Vì sao đặt chồng được vì mặt bao 2 đầu phẳng. - Kết luận: Khối cầu không đặt chồng được lên nhau vì tất cả các mặt bao đều cong. Khối trụ đặt nằm không đặt chồng được lên nhau vì mặt bao xung quanh cong, để đứng đặt chồng được lên nhau vì mặt bao 2 đầu phẳng. 4
- HĐ 4 - Các con vừa được làm quen với khối cầu và khối + Khối cầu tất cả các mặt Nêu đặc trụ. Ai có thể nói cho cô biết khối cầu, khối trụ có bao đều cong, lăn được điểm từng đặc điểm gì (gọi 2-3 trẻ) về mọi phía; khối trụ mặt khối, so bao xung quanh cong, sánh 2 mặt bao 2 đầu phẳng vv. khối. - Khối cầu và khối trụ có điểm gì giống nhau, đặc - Giống nhau: 2 khối đều điểm gì khác nhau (gọi 2-3 trẻ) có mặt bao cong + Khác nhau: Khối cầu tất cả mặt bao cong; khối trụ có 2 mặt bao phẳng. Kết luận - Cô nêu kết luận: Khối cầu tất cả các mặt bao đều cong, lăn được về mọi phía; khối trụ mặt bao xung quanh cong, mặt bao 2 đầu phẳng vv - Khối cầu và khối trụ giống nhau: 2 khối đều có mặt bao cong + Khác nhau: Khối cầu tất cả mặt bao cong; khối trụ có 2 mặt bao phẳng. 10-12 * Phần 3. * Trò chơi 1: Tìm khối nhanh (nhận biết khối phút Ôn luyện theo đặc điểm) - Cho trẻ ngồi thành 4 vòng tròn, mỗi trẻ đeo 1 cái - Trẻ thực hiện theo yêu kính kín, mỗi đội cô để 1 rổ khối ở giữa, trong rổ cầu có các loại khối khác nhau, khi chơi cô sẽ nói tên khối hoặc đặc điểm của khối, trẻ phải cho tay vào rổ sờ và tìm khối đó giơ lên nói tên khối, sau đó bỏ kính kiểm tra xem có đúng không + Cô nói tên khối cầu, khối trụ : 2 lần + Trẻ sờ chọn khối giơ + Cô nói đặc điểm của khối cầu khối trụ: 2 lần lên B. Trò chơi 2: Ai Giỏi hơn - Cách chơi: Cho trẻ chia làm 2 đội thi tìm xung - Trẻ thực hiện theo yêu quanh lớp các đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ cầu sau đó mang về đội của mình cùng bàn bạc xếp chồng các khối tạo thành các đồ vật theo ý thích. 5
- - Luật chơi: Trò chơi diễn ra trong vòng 1 bản nhạc, kết thúc trò chơi đội nào lấy được nhiều đồ chơi có dạng khối cầu khối trụ và xếp được nhiều đồ vật đồ chơi hơn đội đó sẽ dành phần thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra kết quả: Trẻ giới thiệu đã xếp được đồ - Trẻ giới thiệu sản phẩm vật gì. Cho trẻ đếm xem đội của con đã tìm được và gọi tên các khối đã xếp bao nhiêu khối cầu, khối trụ * Trò chơi 3: Thi nặn khối cầu, khối trụ - Cách chơi: Cho trẻ chia làm 2 đội, đội bạn trai và - Trẻ chia làm 2 đội chơi đội bạn gái, cô yêu cầu 2 bạn đội trưởng lên gắp và thực hiện trò chơi thăm xem đội của mình sẽ phải nặn khối gì, sau đó trẻ của 2 đội đi lấy đất nặn và bảng con về ngồi thành 2 vòng tròn cùng nặn khối của đội mình. - Luật chơi: Trò chơi diễn ra trong vòng một bản nhạc kết thúc trò chơi đội nào nặn được nhiều khối theo yêu cầu của đội mình đội đó dành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi : Mỗi đội nặn 1 loại khối (Khối cầu hoặc khối trụ theo gắp thăm) - Kết thúc trò chơi cho trẻ giới thiệu sản phẩm con - Trẻ giới thiệu sản phẩm, nặn khối gì? kiểm tra lẫn nhau, đếm kết quả và kiểm tra kết quả chơi, công bố kết quả chơi đếm và so sánh số lượng các khối hai đội đã tìm đúng. 1-2 3. Kết - Cô động viên trẻ, mang sản phẩm trưng bày để phút thúc giờ chiều về giới thiệu với bố mẹ . học 6