Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 64, Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc - Năm hoc 2016-2017 - Vũ Thị Hồng Nhung

doc 10 trang thuongdo99 2490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 64, Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc - Năm hoc 2016-2017 - Vũ Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_64_bai_28_su_phat_trien_cua_van_h.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 64, Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc - Năm hoc 2016-2017 - Vũ Thị Hồng Nhung

  1. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 64: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỐ DÂN TỘC (CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX) I. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức * Sự phát triển cao hơn cảu nền dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng. * Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc. * Sự chuyển biến về khoa học, kĩ thuật: sử học, địa lí, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể. 2. Tư tưởng * Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hố, khoa học mà ơng cha ta đã sáng tạo. * Gĩp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hố. 3. Kĩ năng * Rèn luyện kĩ năng miêu tả thành tựu văn hĩa cĩ trong bài học. * Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật cĩ trong bài học. B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC * Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hĩa được nêu trong bài học. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: * Đời sống của nhân dân t dưới thời Nguyễn? * Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử? 3. Bài mới. Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách phản động lỗi thời của nhà Nguyễn, nền văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mã hơn bao giờ hết. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 P) GV cho HS xem một số hình ảnh về các thành tựu khoa học, kĩ thuật thời kì này Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  2. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 Hoạt động dạy Hoạt động học Kiến thức cần đạt PT năng lực B: HOẠT ĐỘNG - Tục ngữ, ca dao, hị vè 1) Văn học HÌNH THÀNH KIẾN * Văn học dân gian: THỨC ( 28 P) tục ngữ, ca dao, Năng lực Hỏi: Văn học dân gian - Truyện Nơm dài, truyện Nơm dài . . . tự bao gồm những thể lệ truyện khơi hài, tiếu nghiên nào? lâm. cứu Kể một vài tác phẩm mà HS đọc SGK “ Trải qua * Văn học bác học em biết? ( truyện Trạng nhiều thế kỉ . . . người - Truyện Nơm: Quỳnh, vè chàng Lía ). phụ nữ”. truyện Kiều ( GV tổ chức cho HS Nguyễn Du ). thảo luận để tự rút ra kết Hỏi: Trong thời kì này, luận “ Nguyên Du là nền văn học nước ta cĩ nhà thơ kiệt xuất nhất những tác giả, tác phẩm của thời kì này”. tiêu biểu nào? - Trong các tác giả đĩ, ai Năng lực là người tiêu biểu nhất? tư duy GV cho HS xem tác phẩm “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du, nhấn mạnh nội dung truyện Kiều; Nguyễn Du là một trong những người được đánh giá là danh nhân văn hĩa thế giới. Là sự xuất hiện của Trong số nhiều tác giả, hàng loạt nhà thơ nữ nổi tác phẩm văn học, nbạn tiếng như Hồ Xuân nào phát hiện ra điễm gì Hương, Đồn Thị Điểm mới? . . . Năng lực Cuộc đấu tranh của phụ tìm tịi Hỏi: Hiện tượng này nĩi nữ cho những quyền lên điều gì? sống cơ bản . . . - Em hãy trích dẫn vài câu hay một đoạn thơ Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  3. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 của một tong các tác giả nĩi trên? - Phản ánh sâu sắc cuộc Hỏi: Văn học thời kì này sống xã hội đương thời. Phản ánh cuộc phản ánh nội dung gì? - Thể hiện tâm tư, sống xã hội, nguyện Năng lực nguyện vọng của nơng vọng của nhân dân. tự dân. nghiên Hỏi: Tại sao văn học bác - Đây là giai đoạn cứu học thời kì này lại phát khủng hoảng trầm trọng triển rực rỡ, đạt tới đỉnh của chế độ phong kiến. cao như vậy? - Là giai đoạn bảo táp cách mạng, sơi động Năng lực trong lịch sử. tư duy Văn học phản ánh hiện thực, hiện thực xã hội Năng lực thời kì này là cơ sở để tự văn học nphát triển nghiên mạnh. cứu Hỏi: Văn nghệ dân gian - Sân khấu: chèo, tuồng; bao gồm những thể loại quan họ, lí, hát dặm ở 2) Nghệ thuật nào? miền xuơi; hát lượn, hát * Văn nghệ dân gian. xoan ở miền núi. - Sân khấu: chèo, tuồng. * Giới thiệu dịng tranh Đơng Hồ và cho HS xem Năng lực một số bức tranh ( Đánh thuyết vật, Chăn Trâu thổi sáo, trình Bà Triệu. . . ) - Mang đậm tính dân Hỏi: Em cĩ nhận xét gì tộc. về đề tài tranh dân gian? - Phản ánh mọi mặt sinh * Tranh dân gian Năng lực ( HS chuẩn bị ở nhà) hoạt và nguyện vọng Dịng tranh Đơng Hồ tự của nhân dân. nghiên cứu Nội dung của tranh “ Chăn trâu thổi sáo”: Đĩ là một ước mong của các chú bé chăn trâu: thổi sáo và thả diều ngồi đồng nội, một thú vui nĩi Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  4. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 lên sự yêu đời và lạc quan và ước vọng thanh Năng lực bình. thuyết Hỏi: Những thành tựu trình nổi bật về kiến trúc thời * Kiến trúc. kì này? GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phương ( chùa Tây Phương nay ở xã Thạch Xá, Huyện Thạch Thất, Tỉnh Hà Tây). Chùa do nhân dân thơn Nguyên Xá làm vào khoảng 1794. Kiểu kiến trúc đặc sắc, Hỏi: Em cĩ nhận xét gì mái uốn cong kiểu cung về nghệ thuật kiến trúc ở đình tạo sự tơn vinh cao chùa Tây phương? quý. Giới thiệu cho HS biết chùa Tây Phương cĩ 18 pho tượng La Hán với những phong cách khác nhau cho HS xem một số bức ảnh chụp một số bức tượng gỗ. Miêu tả kĩ một bức ảnh ( tượng Tuyết Sơn ): nét mặt đăm chiêu, suy tưởng, từng Năng lực vệt xương ngực nổi hằn, quan sát bàn tay, bàn chân gầy gị, trơ ra từng đốt xương. Tồn thân tượng nĩi lên đây là một con người khổ hạnh, đang tập trung tâm trí cho vịêc tu luyện. - Cho HS xem ảnh chụp 9 đỉnh đồng lớn ở Huế. Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật đúc đồng Năng lực Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  5. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 thời kì này? - Nghệ thuật tạc liên hệ Hỏi: Hãy kể một số cơng Chùa Hương, chùa tượng, đúc đồng rất thực tế trình kiến trúc, điêu khắc Thiên Mụ, Tượng thánh tài Hoa. tiêu biểu mà em biết? Trấn Võ . . . - Kiến trúc độc đáo. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5P) 1. Củng cố * Nhận xét về văn học – nghệ thuật thời kì này? * Cảm nhận về những thành tựu tiêu biểu của văn học, nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX? 2. Dặn dị Đọc trước bài mới trong SGK và trả lời các câu hỏi ở các mục Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  6. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 65: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỐ DÂN TỘC (CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX) II. VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức * Nhận rõ bước tiến quan trọng các ngành nghiêng cứu, biên soạn lịch sử, địa lý và y học dân tộc. * Một số kỹ thuật phươgn Tây đã được người thợ thủ cơng Vịêt Nam tiếp thu những hiệu quả ứng dụng chưa nhiều. 2. Tư tưởng * Tự hào về di sản và thành tựu khoa học của tiền nhân trong các lĩnh vực sử học, địa lý, y học, tự hào về tài năng sáng tạo của người thợ thủ cơng nước ta ở cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX. 3. Kĩ năng * Khái quát giá trị những thành tựu đạt được về khoa học, kĩ thuật nước ta thời kì này. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC * Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: * Sự phát triển rực rỡ của văn học Nơm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nịi lên điều gì về ngơn ngữ và văn hố của dân tộc ta? Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  7. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 * Nghệ thuật nước cuối TK XVIII–nửa đầu TK XIX đạt những thành tựu gì ? 3. Bài mới. Cùng với sự phát triển của văn học, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật ở nước thời kì này cũng đạt nhiều thành tựu rực rỡ, đặc biệt phải kể đến sự du nhập những kĩ thuật tiên tiến của phương Tây. Với chính sách bảo thủ, đĩng kín của chế độ phong kiến, các ngành khoa học mới khơng thể phát triển mạnh được. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3P) GV cho HS xem một đoạn video giới thiệu về một số tác giả tác phẩm văn học tiêu biểu thời kì này Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  8. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng PT năng lực B. HOẠT ĐỘNG HÌNH - Đại Nam thực lục ( 1) Sử học, địa lí, y THÀNH KIẾN THỨC: 144 quyền ) viết về học. Hỏi: Trong thời kì này, sử những năm thống trị - Sử học: học nước ta cĩ những tác của nhà Nguyễn. + Đại Nam thực lục. Năng lực giả, tác phẩm nào tiêu - Tác giả Lê Quý Đơn, + Lê Quý Đơn – tự nghiên biểu? Phan Huy Chú. Phan Huy Chú cứu GV nhấn mạnh: Lê Qúy Đơn là nhà bác học lớn nhất của thế kỉ XVIII. Kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của ơng? GV kể chuyện về Lê Quý Đơn ( người huyện Duyên Hà – Thái Bình, một người học giỏi nổi tiếng từ thuở nhỏ ( 6 tuổi biết làm thơ, cĩ trí nhớ kì lạ, hạm đọc sách). HS trả lời theo SGK. Hỏi: Những cơng trình - Địa lý: Năng lực nghiên cứu tiêu biểu về Trịnh Hồi Đức. tư duy địa lý học. Lê Quang Định - GV cho HS xem ảnh - Y học: chân dung Lê Hữu trác. Lê Lê Hữu Trác GV giới thiệu: Lê Hữu Trác xuất thân từ một gia đình nho học ở Hưng Yên thơng cảm sâu sắc với cuộc sống cực khổ của nhân dân, ơng từ bỏ con đường làm quan để trở thành thầy thuốc của nhân - Phát hiện cơgn dụng dân. của 305 vị thuốc nam, Hỏi: những cống hiến của 2854 phương thuốc trị Năng lực Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  9. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 ơng đối với ngành y dược bệnh. tự nghiên của dân tộc? - Nghêng cứu sách “ cứu hải thượng y tơng tâm lĩnh” ( 66 quyển ). - kĩ thuật làm đồng hồ và kính thiên văn. Hỏi: Những thành tựu về - máy xẻ gỗ, tàu thủy nghề thủ cơng? chạy bằng máy hơi Năng lực nước. tự nghiên - Nhân dân ta biết tiếp cứu thu những thành tựu Hỏi: những thành tựu khoa học kĩ thuật mới khoa học – kĩ thuật phản của các nước phương Năng lực ánh điều gì? Tây. tư duy - Nĩ chứng tỏ nhân dân ta cĩ khả năng vươn mạnh lên phía trước, vượt qua đựơc tình trạng lạc hậu nghèo nàn. - Triều Nguyễn với tư Hỏi: Thái độ của chính tưởng bảo thủ, lạc hậu quyền phong kiến nhà đã ngăn cản, khơng Nguyễn quyền phong tạo được cơ hội đưa kiến nhà Nguyễn đối với nước ta tiến lên. Năng lực sự phát triển đĩ? phán đốn C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Củng cố. Nêu một số thành tựu văn học, nghệ thuật và khoa học – kĩ thuật ở nước ta cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX? 2. Dặn dị Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung
  10. Giáo án sử 7 Năm học 2016 - 2017 Trường THCS Long Biên GV: Vũ Thị Hồng Nhung