Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong Trường Mầm non - Năm học 2015-2016

doc 41 trang thuongdo99 6240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong Trường Mầm non - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctieu_chi_thuc_hanh_ap_dung_quan_diem_giao_duc_lay_tre_lam_tr.doc

Nội dung text: Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong Trường Mầm non - Năm học 2015-2016

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN SRPP TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON Tháng 4-2016
  2. MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG PHẦN GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN I ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON PHẦN TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC II LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC 1 LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC 2 LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẦM NON TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC 3 LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC 4 LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC 5 LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG HỢP TÁC VỚI CHA MẸ CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤC 6 TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ PHẦN THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ III LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1
  3. PHẦN I GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 2
  4. GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON I. CĂN CỨ XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ - Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Đặc điểm phát triển tâm-sinh lí của trẻ lứa tuổi MG - Đặc điểm hoạt động của trẻ lứa tuổi MG - Chương trình GDMN - 4 mô đun ưu tiên phát triển chuyên môn cho CBQL và 6 mô đun ưu tiên phát triển chuyên môn cho GVMN của Dự án SRPP II. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ Nâng cao năng lực thực hành áp dụng các mô đun ưu tiên phát triển chuyên môn cho giáo viên tại trường mầm non để giúp họ áp dụng những kỹ năng đã học vào thực tế công việc nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường mầm non. III. CẤU TRÚC CỦA BỘ TIÊU CHÍ Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non được trình bày theo cấu trúc sau : Nội dung Tiêu chí Chỉ số Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non bao gồm 6 nội dung, 56 tiêu chí và 145 chỉ số. IV. NỘI DUNG BỘ TIÊU CHÍ Bộ tiêu chí gồm 6 nội dung chinh: -Nội dung 1. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non (Gồm 13 tiêu chí và 34 chỉ số) 3
  5. -Nội dung 2. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non (Gồm 7 tiêu chí và 14 chỉ số) -Nội dung 3. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động chơi (gồm 6 tiêu chí, 18 chỉ số) -Nội dung 4. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động học (gồm 8 tiêu chí, 30 chỉ số) -Nội dung 5. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong hợp tác với cha mẹ (Gồm 12 tiêu chí và 27 chỉ số) -Nội dung 6. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong Chăm sóc và giáo dục trẻ Dân tộc hiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn (Gồm 10 tiêu chí và 22 chỉ số) 4
  6. PHẦN II TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 5
  7. TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO Tiêu chí Chỉ số I.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC Tiêu chí 1. Kế hoạch giáo Chỉ số 1. Mục tiêu phù hợp với sự phát triển của trẻ dục năm học thể hiện các theo độ tuổi và Chương trình GDMN mục tiêu phản ánh được - Mục tiêu theo độ tuổi dựa trên Chương trình GDMN. kết quả mong đợi đáp ứng - Mục tiêu theo độ tuổi dựa trên Chuẩn phát triển trẻ với sự phát triển của trẻ và Chỉ số 2. Mục tiêu có tính đến đặc điểm của vùng miền theo Chương trình GDMN - Mục tiêu phản ánh kết quả mong đợi phù hợp với trẻ các vùng miền khác nhau. - Mục tiêu phản ánh kết quả mong đợi phù hợp với trẻ có nhu cầu giáo dục khác nhau. Tiêu chí 2. Kế hoạch giáo Chỉ số 3. Kế hoạch năm thể hiện các nội dung giáo dục dục năm học thể hiện nội theo Chương trình GDMN dung theo Chương trình Chỉ số 4. Các nội dung giáo dục gần gũi, phù hợp điều GDMN và phù hợp với sự kiện thực tế của địa phương phát triển của trẻ Tiêu chí 3. Kế hoạch giáo Chỉ số 5. Có dự kiến chủ đề dục năm học có dự kiến - Các chủ đề phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ. chủ đề, thời gian thực hiện Chỉ số 6. Có dự kiến các sự kiện, ngày hội ngày lễ, bao phù hợp với khả năng của gồm cả ngày hội, lễ của địa phương. trẻ và điều kiện thực tế của - Các sự kiện, ngày hội ngày lễ phù hợp với khả năng vùng miền, địa phương, hiểu biết của trẻ. trường/lớp. Chỉ số 7. Có dự kiến các mốc thời gian thực hiện. Chỉ số 8. Có dự kiến về cơ sở vật chất. II.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG/CHỦ ĐỀ 6
  8. Tiêu chí 4. Kế hoạch giáo Chỉ số 9. Mục tiêu các lĩnh vực phát triển phù hợp với dục tháng/chủ đề thể hiện giai đoạn phát triển của trẻ các mục tiêu phù hợp với Chỉ số 10. Mục tiêu có tính đến đặc điểm của vùng mốc phát triển của trẻ và miền. theo giai đoạn của kế hoạch giáo dục năm học Tiêu chí 5. Kế hoạch giáo Chỉ số 11. Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề thể hiện nội dục tháng/chủ đề thể hiện dung các lĩnh vực giáo dục phát triển. các nội dung và các hoạt Chỉ số 12. Kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề thể hiện động phù hợp với chủ đề các hoạt động giáo dục phù hợp với hiểu biết, nhu cầu, và sự hiểu biết, nhu cầu, hứng thú của trẻ. hứng thú của trẻ trong độ tuổi Tiêu chí 6. Kế hoạch giáo Chỉ số 13. Kế hoạch phù hợp với điều kiện cơ sở vật dục tháng/chủ đề phù hợp chất. với thực tiễn Chỉ số 14. Kế hoạch có nội dung phản ánh các nét văn hóa, truyền thống, tập quán và ngôn ngữ của gia đình và địa phương. - Khi trong lớp có trẻ đến từ các địa phương khác hoặc từ các nước khác thì GV cần chú ý đến các nét văn hóa, truyền thống, tập quán và ngôn ngữ của trẻ đó để các trẻ có thể được tiếp cận thêm về một nền văn hóa, một truyền thống, một ngôn ngữ khác. Chỉ số 15. Kế hoạch cho phép sự điều chỉnh để phù hợp với trẻ, với hoàn cảnh thực tiễn. III.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN/CHỦ ĐỀ NHÁNH Tiêu chí 7. Kế hoạch giáo Chỉ số 16. Kế hoạch tuần thể hiện cụ thể các mục tiêu dục tuần phản ánh được của kế hoạch giáo dục tháng/chủ đề. các mục tiêu phù hợp với Chỉ số 17. Các mục tiêu của kế hoạch tuần có sự kế sự phát triển của trẻ thừa, điều chỉnh để phù hợp với sự tiến bộ của trẻ. 7
  9. Tiêu chí 8. Kế hoạch giáo Chỉ số 18. Các nội dung giáo dục thiết kế theo các ngày dục tuần thể hiện nội dung trong tuần phù hợp với kinh nghiệm sống, năng lực và và các hoạt động phù hợp hiểu biết của trẻ. với một tuần và sự hiểu Chỉ số 19. Có nội dung giáo dục thể hiện văn hóa, tập biết, nhu cầu, hứng thú quán, truyền thống của gia đình, địa phương, vùng của trẻ trong độ tuổi. miền. Chỉ số 20. Kế hoạch cung cấp cho trẻ các cơ hội học được tổ chức chủ yếu dưới hình thức chơi, trải nghiệm, diễn ra trong một tuần. Chỉ số 21. Kế hoạch đưa ra sự kết hợp thời gian cho trẻ chơi, học, nghỉ ngơi. Chỉ số 22. Kế hoạch chỉ ra hoạt động cả lớp, nhóm nhỏ và hoạt động cá nhân, do trẻ tự khởi xướng. Chỉ số 23. Kế hoạch tích hợp thông tin liên kết với các mục tiêu của chương trình để ủng hộ việc học cá thể hóa. Tiêu chí 9. Kế hoạch giáo Chỉ số 24. Kế hoạch tuần chỉ ra/dự kiến những vật dục tuần chỉ ra/dự kiến liệu, đồ dùng, đồ chơi cần chuẩn bị để trẻ khám phá, những vật liệu, đồ dùng thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động khác cần chuẩn bị và địa điểm, nhau. thời điểm để tổ chức các - Kế hoach cần chỉ ra những vật liệu, đồ dùng, đồ chơi hoạt động của trẻ. có tính kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động khác nhau. Chỉ số 25. Kế hoạch tuần chỉ ra/dự kiến địa điểm cho các hoạt động của trẻ Chỉ số 26. Kế hoạch tuần chỉ ra/dự kiến thời điểm cho các hoạt động của trẻ. Tiêu chí 10. Kế hoạch giáo Chỉ số 27. Kế hoạch có thể tổng kết những hoạt động dục tuần có thể điều chỉnh đã xảy ra và những gì trẻ đã làm, chưa làm được và linh hoạt những gì trẻ đang quan tâm. Chỉ số 28. Kế hoạch có thể xem lại các vật liệu sau một tuần. 8
  10. IV.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Tiêu chí 11. Kế hoạch giáo dục ngày thể hiện cụ thể Chỉ số 29. Các nội dung và hoạt động trong kế hoạch các nội dung và hoạt động ngày theo chế độ sinh hoạt được cụ thể từ kế hoạch từ kế hoạch tuần. tuần phù hợp với trẻ. Chỉ số 30. Kế hoạch ngày đưa ra các hoạt động tích cực khác nhau cho trẻ - Kế hoạch ngày đáp ứng các hoạt động bắt chước, tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, chia sẻ ý tưởng, giải quyết vấn đề - Kế hoạch đáp ứng các hoạt động của những trẻ cần hỗ trợ cá nhân (ví dụ: trẻ khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, ). Tiêu chí 12. Kế hoạch giáo Chỉ số 31. Kế hoạch ngày có các hoạt động trong lớp dục ngày đưa ra thời gian và ngoài trời. và sự chuyển tiếp các hoạt Chỉ số 32. Kế hoạch ngày có các hoạt động động và các động nhẹ nhàng hoạt động tĩnh đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi và vận động của trẻ. Tiêu chí 13. Kế hoạch giáo Chỉ số 33. Kế hoạch có thể điều chỉnh để thích ứng với dục ngày linh hoạt, mềm hoàn cảnh thay đổi đột xuất và đáp ứng nhu cầu, hứng dẻo thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. - Kế hoạch ngày chỉ ra phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục linh hoạt, tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá dưới nhiều hình thức đa dạng theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. Chỉ số 34. Kế hoạch ngày linh hoạt để đảm bảo sự phát triển và nhu cầu, hứng thú của mọi trẻ. - Kế hoạch ngày có lưu ý đến các trẻ cần hỗ trợ cá nhân (ví dụ: trẻ khuyết tật, trẻ có hoàn cảnh đặc biệt). 9
  11. TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG MẦM NON TIÊU CHÍ CHỈ SỐ I. MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG TRONG PHÒNG LỚP ĐÁP ỨNG NHU CẦU, HỨNG THÚ CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ HỌC, HỌC BẰNG CHƠI Tiêu chí 1. Có các Chỉ số 1. Có các phòng đảm bảo qui định, phù hợp với trẻ phòng đảm bảo - Các phòng đảm bảo yêu cầu về diện tích sử dụng theo qui định. qui định, sắp xếp, - Đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. trang trí không - Các trang thiết bị, điều kiện đảm bảo yêu cầu an toàn, vệ sinh: hệ gian hợp lí, thẩm thống điện, nước, thiết bị chống cháy nổ, hộp y tế, ; đủ nước sạch mĩ, thân thiện phục vụ cho sinh hoạt của cô và trẻ hằng ngày. Chỉ số 2. Sắp xếp không gian hợp lí - Phòng nhóm sắp xếp gần gũi, quen thuộc với cuộc sống hàng ngày của trẻ, thể hiện các nét văn hoá riêng của cộng đồng và địa phương. - Phân chia không gian và vị trí các khu vực phù hợp với diện tích, vị trí cửa ra vào, cửa sổ, - Có không gian riêng để cất giữ đồ đạc cá nhân của cô và trẻ. Chỉ số 3.Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện, phù hợp lứa tuổi - Tranh ảnh, biểu bảng treo/dán ngang tầm mắt trẻ, màu sắc hài hòa không quá rực rỡ. - Có sử dụng tranh, ảnh là sản phẩm của cô và trẻ trong quá trình triển khai các chủ đề - Chữ viết to theo đúng mẫu chữ quy định. Đối với MG 5 tuổi ưu tiên môi trường chữ số và tiếng Việt. - Không vẽ tranh cố định trên tường, không trang trí che chắn ánh sáng cửa sổ, . Tiêu chí 2. Có Chỉ số 4. Các góc hoạt động phù hợp các góc cho trẻ - Các góc hoạt động trong lớp được xác định rõ ràng. HĐ và được bố - Số lượng các góc phù hợp diện tích phòng, số lượng và lứa tuổi trẻ, chủ trí thuận tiện, đề (kế hoạch GD) đang tiến hành. 10
  12. hợp lí, linh - Có góc cố định, nhưng cũng có thể có một số góc không cố định (có thể hoạt, dễ thay sắp xếp thêm/bớt hoặc di chuyển) tùy nhu cầu thực tế. đổi đáp ứng - Có góc/khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơinghỉ ngơi khi có nhu cầu nhu cầu hứng (nếu có điều kiện). thú HĐ vui chơi Chỉ số 5. Các góc hoạt động được bố trí hợp lí, thuận tiện, linh hoạt của trẻ - Bố trí các góc hoạt động hợp lí: Góc hoạt động cần yên tĩnh bố trí xa các góc hoạt động ồn ào, góc thư viện/sử dụng sách, tranhở nơi nhiều ánh sáng, - Các góc hoạt động có “ranh giới” rõ ràng, có lối đi cho trẻ di chuyển thuận tiện khi liên kết giữa các góc chơi. - Các góc dễ dàng sắp xếp lại tùy theo yêu cầu hoạt động của trẻ. - Tên hoặc ký hiệu các góc đơn giản, gần gũi với trẻ, được viết theo đúng quy định mẫu chữ hiện hành. - Sắp xếp các góc để giáo viên có thể dễ dàng quan sát/giám sát được toàn bộ hoạt động của trẻ. Tiêu chí 3. Có Chỉ số 6. Có đa dạng đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ chơi đa dạng đồ và hoạt động sáng tạo. dùng, đồ chơi, - Có đủ số lượng đồ dùng, đồ chơi, thiết bị theo qui định. nguyên vật liệu - Có nguyên vật liệu mang tính mở (lá cây, hột hạt, ), sản phẩm cho trẻ HĐ, hoàn thiện, sản phẩm chưa hoàn thiện. kích thích sự - Có sản phẩm mua sẵn, sản phẩm cô và trẻ tự làm, sản phẩm của địa PT của trẻ và phương đặc trưng văn hóa vùng miền (trang phục, nhạc cụ, dụng cụ lao được sắp xếp động, ). hấp dẫn, hợp lý - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu an toàn, vệ sinh, phù hợp với thể chất và tâm lí của trẻ mầm non. Chỉ số 7. Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được sắp xếp hấp dẫn, hợp lí kích thích hứng thú hoạt động của trẻ - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, học liệu có giá đựng ngăn nắp, gọn gàng, để ở nơi trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ dùng và dễ cất. - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu được thay đổi và bổ sung phù hợp với mục tiêu chủ đề/hoạt động và hứng thú của trẻ. - Học liệu, thiết bị, đồ chơi được điều chỉnh để hỗ trợ trẻ khuyết tật (nếu có). II. MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐÁP ỨNG NHU CẦU CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ HỌC, HỌC BẰNG CHƠI 11
  13. Tiêu chí 4. Có Chỉ số 8. Có các góc/khu vực khác nhau được quy hoạch phù hợp, các góc/khu vực than thiện với trẻ HĐ ngoài trời - Các góc/khu vực hoạt động ngoài trời được xác định rõ ràng. được qui hoạch - Có các góc/khu vực chơi khác nhau: VD cửa hàng rau quả, vườn cổ tích, thiết kế phù góc chơi cát, nước, góc thiên nhiên, hợp, an toàn, - Khu vực sân chơi để tập thể dục, chơi một số trò chơi nhóm, chơi sạch đẹp, tạo cơ đồ chơi có bánh xe, chơi bóng, chơi xây dựng với khối lớn, hội cho trẻ HĐ - Khu vực vườn hoa, vườn cây, vườn rau, thảm cỏ, phù hợp và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non (cây không có gai, không có nhựa độc, ). - Môi trường an toàn, sạch đẹp, tạo hình ảnh và ấn tượng riêng của trường/lớp. Chỉ số 9. Có đa dạng các đồ chơi, học liệu đảm bảo an toàn, vệ sinh - Mỗi góc/khu vực hoạt động có nhiều loại học liệu, đồ chơi và phương tiện, trong đó có loại đặc trưng cho từng góc/khu vực, tạo cơ hội cho trẻ tham gia đa dạng hoạt động - Đồ chơi, học liệu, trang thiết bị đảm bảo an toàn, vệ sinh: không có đồ sắc nhọn, không độc hại, được vệ sinh sạch sẽ, được bảo dưỡng định kì và sửa chữa kịp thời. III. MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI HỖ TRỢ, KÍCH THÍCH HỨNG THÚ CHƠI CỦA TRẺ, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ CHƠI MÀ HỌC, HỌC BẰNG CHƠI Tiêu chí 5. Tạo Chỉ số 10. Tạo không khí giao tiếp tích cực, vui tươi, mối quan hệ không khí giao gần gũi, yêu thương tiếp tích cực, - Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những kích thích hứng người khác luôn mẫu mực để trẻ noi theo thú HĐ của trẻ - Khi trò chuyện với trẻ luôn ngồi ngang tầm với trẻ và nhìn vào mắt trẻ. - Đối xử công bằng với mọi trẻ. Tiêu chí 6. Trẻ Chỉ số 11. Trẻ luôn được tôn trọng, khẳng định bản thân luôn được tôn - Tôn trọng tình cảm và ý kiến riêng của trẻ, chấp nhận sự khác biệt của trọng, khuyến trẻ. khích và hỗ trợ - Đánh giá sự tiến bộ của trẻ so với bản thân, không so sánh với trẻ khác. phát triển - Kiên nhẫn với trẻ, chờ đợi trẻ, khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và tự tin diễn đạt bằng lời nói. - Luôn động viên trẻ tự tin vào bản thân „Nhất đinh con làm được”, „lần sau con sẽ làm tốt hơn”, Chỉ số 12. Trẻ được khuyến khích tham gia, hợp tác để cùng phát triển 12
  14. - Khuyến khích trẻ trao đổi, hợp tác thực hiện ý tưởng chơi (cùng hoạt động và giúp đỡ lẫn nhau). - Khuyến khích trẻ tham gia thảo luận xây dựng nội qui lớp học, xây dựng quy tắc hoạt động trong các góc. - Khuyến khích trẻ hợp tác chuẩn bị, làm đồ dùng đồ chơi, trang trí, sắp xếp, vệ sinh môi trường hoạt động. IV. SỬ DỤNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC HỢP LÝ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO TRẺ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN Tiêu chí 7. Chỉ số 13. Chuẩn bị môi trường giáo dục phù hợp Chuẩn bị, tổ - Xem xét về số lượng và chất lượng trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi chức sử dụng của lớp. môi trường GD - Bổ sung những thứ cần thiết (mua sắm, GV và trẻ tự làm, huy động đạt hiệu quả từ cha mẹ, cộng đồng) nhất Chỉ số 14. Tổ chức sử dụng môi trường giáo dục phù hợp, hiệu quả. - Nắm vững cách sử dụng, tính năng, tác dụng của từng loại trang thiết bị, đồ chơi, học liệu.Sử dụng phù hợp, hiệu quả đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu cho từng chủ đề, từng giai đoạn (giới thiệu CĐ, khám phá CĐ hoặc kết thúc CĐ), từng hoạt động. - Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong quá trình thực hiện kế hoạch GD; - Sắp xếp thay đổi môi trường hợp lí, kích thích hứng thú của trẻ, đáp ứng mục tiêu GD. - Tổ chức cho trẻ làm việc theo công đoạn, theo cặp đôi, nhóm nhỏ và cả lớp trong lớp và ngoài trời, tạo cho trẻ cơ hội trao đổi, chia sẻ ý kiến, giúp đỡ lẫn nhau. - Phân công nhiệm vụ và phối hợp giữa các giáo viên phụ trách lớp trong việc xây dựng và sử dụng môi trường GD. 13
  15. TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO (gồm 6 tiêu chí, 18 chỉ số) Tiêu chí Chỉ số I. CHUẨN BỊ ĐỒ CHƠI, VẬT LIỆU CHƠI, GÓC CHƠI ĐÁP ỨNG NHU CẦU, HỨNG THÚ CHƠI CỦA TRẺ Tiêu chí 1. Có đồ chơi, vật Chỉ số 1. Đồ chơi hấp dẫn, đa dạng, phản ánh đặc liệu chơi đa dạng, phù hợp trưng văn hóa vùng miền, đáp ứng nhu cầu vui chơi của trẻ. - Có đa dạng các loại đồ chơi, nguyên vật liệu phục vụ cho các loại trò chơi khác nhau. - Sưu tầm, chuẩn bị các đồ chơi, đồ dùng mang bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương (trang phục, đồ dùng, đồ chơi, nhạc cụ, ) Chỉ số 2. Đồ chơi đảm bảo an toàn, phù hợp với đặc điểm của trẻ - Đồ chơi làm từ các vật liệu không độc hại, không có cạnh sắc, nhọn, độ lớn phù hợp với lứa tuổi của trẻ. - Đồ chơi, nguyên vật liệu chơi trẻ có thể chơi và sử dụng được. Chỉ số 3. Có các nguyên vật liệu có tính mở để trẻ có cơ hội sáng tạo khi chơi. - Các loại nguyên vật liệu tái sử dụng (bìa, giấy, hộp, vải vụn, ), - Nguyên vật liệu thiên nhiên (lá cây, dây buộc, hột hạt, ) Tiêu chí 2. Thiết kế, bố trí Chỉ số 4. Hấp dẫn, gợi mở, linh hoạt, thuận tiện các góc/ khu vực chơi đáp cho việc chơi/học của trẻ ứng/ khuyến khích trẻ chơi - Đồ chơi, vật liệu chơi được sắp xếp thuận tiện cho trẻ dễ 14
  16. mà học thấy, dễ lấy, dễ cất, dễ sử dụng. - Đồ chơi/vật liệu chơi được thay đổi, bổ sung để trẻ được khám phá cái mới. - Các góc/ khu vực chơi được bày biện, trang trí với màu sắc, đồ chơi hài hòa, hấp dẫn trẻ - Các góc chơi, đồ chơi trong các góc được sắp xếp linh hoạt theo nội dung chủ đề/nội dung kế hoạch GD đang thực hiện. - Các góc chơi, đồ chơi đáp ứng với nhu cầu, hứng thú và khả năng khác nhau của trẻ. Chỉ số 5. Phù hợp với không gian của lớp/trường II. THỂ HIỆN SỰ TÔN TRỌNG TRẺ TRONG TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI Tiêu chí 3. Khuyến khích trẻ Chỉ số 6. Trẻ được tự lựa chọn theo nhu cầu, khả đưa ra những quyết định năng của bản thân hay lựa chọn theo khả năng, - Trẻ được lựa chọn góc/khu vực chơi, nhóm chơi. nhu cầu của bản thân trước - Trẻ được lựa chọn đồ chơi . và trong khi chơi - Trẻ được lựa chọn vai chơi, trò chơi. Chỉ số 7. Trẻ được tự đưa ra quyết định trong quá trình chơi - Trong quá trình chơi đôi khi trẻ được thay đổi luật chơi cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế diễn ra khi chơi. - Trẻ có thể được luân chuyển sang các góc chơi khác nhau Tiêu chí 4. Lắng nghe và hỗ Chỉ số 8. Lắng nghe và chấp nhận các ý kiến của trợ trẻ kịp thời khi cần thiết trẻ - Cùng chia sẻ ý tưởng chơi với trẻ - Chấp nhận ý tưởng của trẻ, không áp đặt ý của mình Chỉ số 9. Hỗ trợ nhóm trẻ và hỗ trợ từng cá nhân trẻ đúng lúc - Nếu trẻ không giải quyết được giáo viên hỗ trợ trẻ tìm cách giải quyết. Chỉ số 10. Không vội vàng can thiệp vào các tình huống xẩy ra trong khi chơi, bình tĩnh lắng nghe và 15
  17. đưa ra những lời khuyên phù hợp. Khi có tình huống xẩy ra trong khi chơi giáo viên: - Chú ý quan sát, lắng nghe. - Không vội vàng can thiệp ngay khi chưa thực sự cần thiết. - Để trẻ tự giải quyết tình huống. Chỉ số 11. Luôn tin tưởng, khuyến khích trẻ. - Khen ngợi, động viên những thành công dù nhỏ của trẻ một cách kịp thơi - Không chê cười khi trẻ thất bại, động viên để trẻ tiếp tục cố gắng. III. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH CHƠI NHẰM TẠO CƠ HỘI CHO MỌI TRẺ ĐƯỢC HỌC TẬP VÀ THÀNH CÔNG/ HỌC QUA CHƠI Tiêu chí 5. Xác định mục Chỉ số 12. Xác định mục đích, nội dung chơi/ loại đích, nội dung chơi trong kế trò chơi dựa trên mong muốn /nhu cầu của trẻ hoạch giáo dục phù hợp với - Tìm hiểu mong muốn/nhu cầu của trẻ qua quan sát nhu cầu, khả năng của trẻ trẻ hằng ngày,qua trò chuyện với trẻ và với cha mẹ trẻ. - Xác định mục đích, nội dung chơi/ loại trò chơi trong kế hoạch GD trên cơ sở nhu cầu/ mong muốn của trẻ mà giáo viên nắm được. - Tìm hiểu những hoạt động, sự kiện nổi bật đã-đang- sẽ diễn ra nơi trẻ sinh sống, nơi trường đóng để đưa vào các nội dung chơi. Chỉ số 13. Xác định mục đích, lựa chọn nội dung/ trò chơi (nhiệm vụ, luật chơi) phù hợp với kinh nghiệm và khả năng của nhóm trẻ /cá nhân trẻ. - Tìm hiểu kinh nghiệm, khả năng của trẻ qua quan sát, trò chuyện với trẻ hằng ngày và qua trao đổi với cha mẹ trẻ. - Xác định mục đích, lựa chọn nội dung/ trò chơi (nhiệm vụ, luật chơi) trong kế hoạch GD dựa trên kết quả đánh giá của GV về kinh nghiệm và khả năng của trẻ trong lớp cũng như của cá nhân trẻ. - Đặt ra nhiệm vụ/luật chơi phù hợp khả năng và kinh nghiệm của trẻ 16
  18. Tiêu chí 6. Hỗ trợ trẻ học và Chỉ số 14. Tạo cơ hội cho mọi trẻ được tham gia phát triển trong quá trình vào các trò chơi, góc chơi chơi. - Chuẩn bị các góc, các đồ chơi, các nguyên vật liệu đảm bảo cho mọi trẻ được hoạt động, trải nghiệm trong khi chơi. - Khuyến khích tất cả trẻ tích cực tham gia vào trò chơi. - Luân chuyển để trẻ được thay phiên nhau tham gia vào tất cả các trò chơi, góc chơi. Chỉ số 15. Lồng ghép/ tích hợp nội dung giáo dục theo kế hoạch đang triển khai vào các trò chơi Chỉ số 16. Tổ chức đa dạng các loại trò chơi/ các hoạt động để đáp ứng nhu cầu khám phá, học hỏi, sáng tạo của tất cả trẻ, phát triển các năng lực cá nhân, - Tổ chức hướng dẫn nhiều loại trò chơi: Đóng vai, đóng kịch, vận động, học tập, xây dựng, - Tổ chức các hoạt động trải nghiệm đa dạng về nội dung, về hình thức tổ chức. Chỉ số 17. Mở rộng nội dung/nâng cao yêu cầu của trò chơi/ luật chơi để hỗ trợ trẻ bằng nhiều cách - Thông qua câu hỏi gợi mở. - Bổ sung thêm đồ chơi, nguyên vật liệu chơi. - Thay đổi luật chơi. Chỉ số 18. Tận dụng các tình huống thực tế trong khi chơi để giúp trẻ trải nghiệm, thực hành học cách giải quyết vấn đề, khám phá cái mới. - Trong tình huống thiếu đồ chơi > dạy trẻ tìm đồ vật thay thế hoặc tìm cách chơi khác phù hợp hơn. - Trong tình huống giữa trẻ có xung đột dạy trẻ học cách thỏa thuận, giải quyết mâu thuẫn bằng lời nói - Trong tình huống có thêm vật liệu chơi khuyến khích trẻ sáng tạo ra cái mới 17
  19. TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO (gồm 8 tiêu chí, 30 chỉ số) I. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG HỌC Tiêu chí 1. Mục đích yêu Chỉ số 1. Phù hợp với khả năng của trẻ, không đưa ra quá cầu của hoạt động học nhiều mục đích trong một hoạt động học. được xác định phù hợp Chỉ số 2. Phù hợp nhu cầu, hứng thú của trẻ. với trẻ Tiêu chí 2. Các hoạt Chỉ số 3. Mang tính thiết thực. động trải nghiệm của trẻ - Có nguồn nguyên liệu phong phú cho trẻ hoạt động. được thiết kế nhằm tới - Gần gũi với cuộc sống hiện thực của trẻ mục đích yêu cầu của - Giáo dục trẻ kỹ năng sống bài/hoạt động học. Chỉ số 4: Phù hợp với khả năng, vốn kinh nghiệm của trẻ - Phù hợp với khả năng khác nhau của trẻ - Đáp ứng nhu cầu khác nhau của trẻ - Được trẻ quan tâm, ưa thích Chỉ số 5. Hướng tới mục đích yêu cầu đã đặt ra của hoạt động học - Tất cả các hoạt động giải quyết đầy đủ các mục đích yêu cầu đã dự kiến Chỉ số 6. Được thiết kế thông qua chơi - Có các yếu tố chơi - Trẻ có thể tự lực thực hiện - Mọi trẻ được tham gia Chỉ số 7. Mang tính phát triển từ dễ đến khó. Có sự liên kết giữa các hoạt động. -Trình tự các hoạt động phù hợp với quá trình nhận thức của trẻ. - Hoạt động trước là tiền đề của hoạt động sau. - Hoạt động sau sử dụng kết quả/sản phẩm của hoạt động trước. Chỉ số 8. Xen kẽ giữa các hình thức tổ chức và các hoạt động - Xen kẽ các hoạt động vận động và hoạt động tĩnh. - Đa dạng hình thức hoạt động và có xen kẽ hợp lý: nhóm nhỏ, cả lớp, cá nhân; trong lớp, ngoài trời. Tiêu chí 3. Địa điểm và Chỉ số 9. Địa điểm an toàn, phù hợp để tổ chức hoạt động phương tiện thuận lợi Chỉ số 10. Đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, an toàn. cho tổ chức hoạt động Chỉ số 11. Đồ dùng, đồ chơi đủ cho mọi trẻ hoạt động 18
  20. trải nghiệm của trẻ. Chỉ số 12. Phù hợp với hoạt động trải nghiệm đã dự kiến II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Tiêu chí 4. Giáo viên có Chỉ số 13. Có thái độ nhẹ nhàng, tình cảm tác phong sư phạm, gần - Ánh mắt thân thiện gũi trẻ - Nét mặt tươi tắn, luôn mỉm cười - Giọng nói truyền cảm, đủ cho trẻ nghe rõ - Thu hút sự chú ý của trẻ Chỉ số 14. Có câu hỏi, chỉ dẫn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, chính xác - Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu. - Chỉ dẫn ngắn gọn, chính xác, đủ thông tin - Câu hỏi, chỉ dẫn phù hợp với đối tượng trẻ khác nhau Chỉ số 15. Quan tâm, lắng nghe trẻ, trả lời những câu hỏi của trẻ - Gật đầu, mỉm cười với trẻ - Lắng nghe trẻ - Gợi ý để trẻ tiếp tục suy nghĩ - Hỏi lại trẻ bằng những câu hỏi phù hợp Chỉ số 16. Động viên, khuyến khích và khen ngợi trẻ kịp thời, phù hợp với tình huống và tính cách của trẻ. - Trẻ cảm thấy sung sướng với lời khen - Được tập thể trẻ công nhận Tiêu chí 5. Giáo viên là Chỉ số 17. Hướng dẫn, dẫn dắt trẻ tìm ra câu trả lời. người trợ giúp trẻ - Gợi ý để trẻ suy nghĩ - Cho thêm gợi ý nếu trẻ vẫn chưa tìm được câu trả lời Chỉ số 18. Cho thời gian để trẻ chơi, suy nghĩ và giải quyết vấn đề, quan sát và đưa ra ý kiến. - Không thúc giục trẻ - Không làm hộ, làm thay trẻ - Không đưa ra câu trả lời ngay lập tức mà không đòi hỏi trẻ phải suy nghĩ - Khuyến khích trẻ chia sẻ những điều quan sát được và diễn đạt sự hiểu biết của mình. Chỉ số 19. Có can thiệp đúng lúc. - Nhận ra thời điểm cần hỗ trợ - Có hỗ trợ cần thiết Chỉ số 20. Điều chỉnh sự hỗ trợ phù hợp với đối tượng trẻ khác nhau - Nhận ra khó khăn của từng trẻ. 19
  21. - Thay đổi câu hỏi phù hợp tình huống - Thay đổi mức độ yêu cầu công việc/ nhiệm vụ phù hợp với trẻ Tiêu chí 6. Luôn khuyến Chỉ số 21. Khích lệ trẻ cố gắng thể hiện ý tưởng. khích trẻ sáng tạo Chỉ số 22. Phát triển ý tưởng của trẻ. Chỉ số 23. Khích lệ cách làm /cách giải quyết của trẻ khác với các bạn/ khác với cách đã có Tiêu chí 7. Tận dụng Chỉ số 24. Tận dụng điều kiện thực tế những điều kiện, hoàn Chỉ số 25. Nhận ra thời cơ để dạy trẻ cảnh, tình huống thật để Chỉ số 26. Có tác động phù hợp với đối tượng trẻ khác nhau dạy trẻ. Chỉ số 27. Xử lý tình huống một cách linh hoạt, mềm dẻo. Tiêu chí 8. Khuyến khích Chỉ số 28. Tương tác tích cực giữa các cá nhân trẻ. tương tác giữa trẻ với trẻ - Trẻ được quan sát lẫn nhau, phát hiện và đưa ra nhận xét - Trẻ được hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè Chỉ số 29. Tương tác tích cực giữa các nhóm trẻ - Trẻ được khuyến khích hợp tác và làm việc cùng nhau - Các nhóm trẻ quan sát lẫn nhau, phát hiện và đưa ra nhận xét Chỉ số 30. Mọi trẻ đều được hỗ trợ và tham gia vào các hoạt động khác nhau - Trẻ được tự lực trong hoạt động - Trẻ được vui chơi - Trẻ có nhiều cơ hội để khám phá 20
  22. TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG HỢP TÁC VỚI CHA MẸ CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (gồm 12 tiêu chí, 27 chỉ số) I.THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA CHA MẸ Ở TRƯỜNG MẦM NON Tiêu chí 1. Xây dựng Chỉ số1. Luôn tôn trọng và chấp nhận tất cả phụ huynh, mối quan hệ giữa không ác cảm, định kiến GV, trường mầm non - Không phân biệt giới tính, độ tuổi, khả năng, sức và cha mẹ khỏe, - Không phân biệt tình trạng hôn nhân, kinh tế, thành phần gia đình, - Không phân biệt lối sống, dân tộc, ngôn ngữ. Chí số 2. Luôn chào đón và tạo điều kiện để các bậc cha mẹ tham gia vào hoạt động của trường nhằm nâng cao chất lượng CS-GD trẻ - Phổ biến cho phụ huynh về mục đích, nội dung – chương trình, phương pháp giáo dục trẻ cũng như phương pháp đánh giá trẻ ở trường để phụ huynh có cơ sở phối hợp cùng nhà trường giáo dục trẻ một cách khoa học, đúng hướng. - Cung cấp những nội dung hoạt động GD ở lớp diễn ra trong ngày; khuyến khích và tạo điều kiện cho các bậc cha mẹ tiếp cận, trao đổi trực tiếp với GV khi cần thiết và tham gia vào tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ ở trường. Chỉ số 3. Phụ huynh có lòng tin với nhà trường, với GV .( tên tiêu đề chỉ số 3 này tác giả bảo lưu, ko sửa vì đây là kết quả thực tế bao trùm của tiêu chí) - Cha mẹ yên tâm khi gửi trẻ đến trường - Các ý kiến của phụ huynh được giải quyết thỏa đáng - Các đề xuất của nhà trường được phụ huynh quan tâm , ủng hộ. II.KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CHA MẸ Tiêu chí 2. Có các Chỉ số 4. Giao tiếp hai chiều biểu hiện giao tiếp tốt - GV cung cấp thông tin cho cha mẹ và lắng nghe thông 21
  23. với cha mẹ tin từ cha mẹ và ngược lại. Chỉ số 5. Thái độ thân thiện, chân thành - Chào hỏi thân thiện, luôn mỉm cười. - Ngôn ngữ cơ thể tích cực: ánh mắt, nét mặt thể hiện sự đồng cảm; cách đi đứng, mỗi cử chỉ, ngữ điệu giọng nói lịch sự và bình tĩnh. Chỉ số 6. Tôn trọng - Ghi nhận mối quan tâm lo lắng và trân trọng mỗi quan điểm khác nhau của cha mẹ; - Viết thư, thông báo cho cha mẹ: rõ ràng, ngắn gọn, súc tích, đúng chính tả,cố gắng viết chữ đẹp. Chỉ số 7. Nhạy cảm, khôn khéo - Có cách giao tiếp phù hợp với từng đối tượng cha mẹ; - Quan sát thái độ và phản ứng của cha mẹ để có sự điều chỉnh phù hợp trong quá trình giao tiếp. - Đôi khi giọng nói thể hiện tính chắc chắn, khẳng định quan điểm. Tiêu chí 3. Đa dạng Chỉ số 8. Có đa dạng các hình thức giao tiếp trực tiếp các hình thức giao - Trao đổi/tư vấn với cha mẹ hằng ngày (khi đưa và tiếp với cha mẹ đón trẻ) - Họp phụ huynh - Nói chuyện qua điện thoại, - Làm việc với nhau trong lớp học Chỉ số 9. Có đa dạng các hình thức giao tiếp gián tiếp - Gửi thư điện tử, trang web; - Sổ liên lạc/ sổ bé ngoan - Thông qua ngày hội, ngày lễ, tổ chức sự kiện, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ - Viết thông báo hay báo cáo cho cha mẹ trẻ - theo tuần, theo tháng, theo năm - Góc dành cho cha mẹ - Trưng bày các sản phẩm của trẻ III.KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG Tiêu chí 4. Tổ chức Chỉ số 10. Các cuộc họp phụ huynh được chuẩn bị 22
  24. cuộc họp phụ huynh chu đáo đạt hiệu quả - Thông báo (bằng văn bản hoặc qua email) cho cha mẹ về mục đích và thời gian của cuộc họp và đề nghị cha mẹ chuẩn bị sẵn câu hỏi hoặc vấn đề cần trao đổi (nếu có) - Thời điểm tổ chức cuộc họp phù hợp với GV và cha mẹ. - Lựa chọn các sản phẩm, kĩ năng, của trẻ để nêu ví dụ phân tích/minh chứng trong cuộc họp - Các chủ đề đưa ra trong cuộc họp cụ thể, rõ ràng và được chuẩn bị kĩ. Ví dụ: làm quen với toán , ngôn ngữ, đọc sách, thể chất, kỹ năng tự phục vụ, sở thích của trẻ Chỉ số 11. Tổ chức cuộc họp phụ huynh đạt hiệu quả - Chào hỏi niềm nở, thân mật, sắp xếp chỗ ngồi - Điểm danh xem ai vắng mặt và tìm hiểu lý do nếu có thể; - Xác định mục đích rõ ràng – giải thích mục đích của cuộc họp - Nêu các chủ đề theo kế hoạch đã chuẩn bị - Linh hoạt, nếu cha mẹ muốn biết thêm hoặc thảo luận thêm về vấn đề gì khác, có thể dành thời gian vào một dịp khác (không nên họp lâu quá 45 phút). Tiêu chí 5. Giải quyết Chỉ số 12. Biểu thị sự đồng cảm và thừa nhận tâm các vấn đề xẩy ra một trạng của cha mẹ cách có hiệu quả - Chấp nhận và lắng nghe cha mẹ trình bày ý kiến/quan điểm/vấn đề cá nhân, không nhất thiết phải đồng tình với họ. - Giữ thái độ bình tĩnh. Chỉ trả lời khi đã sẵn sàng; Có những vấn đề bản thân mình không tự tin giải quyết, thì đề nghị cha mẹ chờ để tham khảo ý kiến của các giáo viên/ cán bộ quản lý khác. - Không ngắt lời, không phê phán đúng/sai, hay lờ đi những thông tin từ cha mẹ. Chỉ số 13. Có cách giải quyết vấn đề hiệu quả 23
  25. - Cùng cha mẹ làm rõ vấn đề và thảo luận về nguyên nhân - Đưa ra đề nghị cách giải quyết hợp tình, hợp lí nhất trên cơ sở quyền lợi của đứa trẻ. - Cởi mở, thân thiện, khuyến khích cha mẹ gặp gỡ trao đổi những vấn đề liên quan đến CS-GD trẻ - Giải thích cho cha mẹ biết những gì GV đang làm/ sẽ làm tại trường để giải quyết vấn đề này. IV. HƯỚNG DẪN CHA MẸ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC Tiêu chí 6. Chăm sóc, Chỉ số 14. Cha mẹ giáo dục trẻ thông qua những giáo dục trẻ tại gia công việc hàng ngày đình - Những hoạt động thường ngày trong nhà: nấu cơm, lau dọn nhà cửa, tiếp khách - Những hoạt động thường ngày ngoài trời: làm vườn, đi chợ, phơi lúa Chỉ số 15. Cha mẹ tương tác với trẻ, kích thích trẻ phát triển: - Trẻ được tham gia vào nhiều hoạt động cùng cha mẹ, được khuyến khích sự khám phá, quan sát, bắt chước, giao tiếp, sáng tạo, tưởng tượng, thực hiện nhiệm vụ. - Trẻ được cùng cha mẹ làm những việc đơn giản hàng ngày; Trẻ được hoạt động tích cực và phát triển nhiều mặt: ngôn ngữ, tình cảm, nhận thức, thể chất. Tiêu chí 7. Giao tiếp Chỉ số 16.Tạo môi trường cho trẻ thích giao tiếp với trẻ tại gia đình - Sử dụng ngôn ngữ phong phú, rõ ràng, đúng ngữ pháp, biểu cảm và phù hợp khi giao tiếp với trẻ. - Quan sát và đáp ứng đầy đủ nhu cầu chính đáng của trẻ. - Khen ngợi kịp thời và công nhận những gì trẻ làm đúng dù việc rất đơn giản, tập trung vào sự cố gắng của trẻ, không quá chú trọng vào kết quả đạt được. Đối với trẻ thiếu tự tin, không chê bai, chỉ trích trẻ nhiều. Cố gắng tìm ra những điều trẻ làm tốt để động viên. 24
  26. - Khi trẻ làm sai cần nhắc nhở nhẹ nhàng và chỉ ra hành vi cụ thể của trẻ cần sửa. - Các thành viên trong gia đình thống nhất giao cho trẻ tự làm những việc đơn giản, phù hợp, hấp dẫn trẻ, gắn với hứng thú của trẻ hàng ngày; không làm thay những việc mà trẻ có thể làm được. Chỉ số 17.Trẻ được phát triển trong quá trình giao tiếp - Trẻ gọi tên và mô tả các đồ vật,hiện tượng xung quanh ; hiểu được ý nghĩa của các đồ vật đó - Trẻ học một số quy định, quy tắc, giới hạn ở trong gia đình và nơi công cộng: cái gì được chơi/ được ăn, cái gì không được sờ vào và hiểu Vì sao? - Kinh nghiệm đa dạng của bản thân trẻ được tăng lên hằng ngày. Tiêu chí 8. Giáo dục Chỉ số 18. Cách giáo dục kĩ năng/thói quen vệ sinh trẻ kĩ năng/thói quen cho trẻ vệ sinh tại gia đình và - Sắp xếp các thiết bị vệ sinh, đồ dùng cá nhân thuận nơi công cộng tiện, hấp dẫn và đảm bảo an toàn cho trẻ; - Hướng dẫn các thao tác vệ sinh theo trình tự, cụ thể, trực quan - Động viên, nhắc nhở và thường xuyên theo dõi trẻ thực hiện, hỗ trợ trẻ khi cần thiết. - Chiếu video về các thao tác vệ sinh cho trẻ xem - Dùng tranh ảnh, kể chuyện, thơ, câu đố và đồ vật minh họa các thao tác vệ sinh. - Trò chuyện với trẻ, giúp trẻ hiểu ý nghĩa của việc thực hiện vệ sinh cá nhân. - Ban đầu, cha mẹ làm mẫu cho trẻ xem, sau đó giúp trẻ thực hành, dần dần khi trẻ đã quen, giảm dần sự giúp đỡ, tiến tới cho trẻ tự làm hoàn toàn. - Người lớn trong gia đình làm gương cho trẻ noi theo. V. THÔNG TIN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ CHO CHA MẸ 25
  27. Tiêu chí 9. Thông tin Chỉ số 19 . Nội dung cần thông tin về sự phát triển của - Kết quả phát triển của trẻ theo 5 lĩnh vực. Cuối mỗi trẻ cho cha mẹ kỳ học, GV thông báo cho cha mẹ biết (có thể đưa cho cha mẹ xem một số sản phẩm của trẻ đã làm) - Đặc điểm riêng của từng trẻ trong lớp. Chỉ số 20. Mục đích thông tin - Đối với trẻ phát triển bình thường: cha mẹ yên tâm - Đối với những trẻ có vấn đề trong phát triển: vị dụ: có khuyết tật trong ngôn ngữ, thính giác, thị giác, tim mạch , GV cần báo cáo cụ thể, chi tiết mức độ biểu hiện của vấn đề và có thể giới thiệu cho cha mẹ các dịch vụ để xin tư vấn. - Đối với trẻ 5 tuổi, GV cần trao đổi kỹ về các kỹ năng cần cho việc đi học lớp 1 nếu trẻ chưa được chuẩn bị tốt để gia đình có kế hoạch hỗ trợ trẻ tiếp. Chỉ số 21. Cách thức thông tin - Gửi giấy mời cho từng phụ huynh/ thông qua góc dành cho cha mẹ ở lớp - Giáo viên nên sắp xếp thời gian và trao đổi với từng phụ huynh để đảm bảo rằng sự phát triển của mỗi trẻ chỉ được chia sẻ riêng với từng gia đình.( ý này tác giả bảo lưu ý kiến vì: đây là việc làm mà các nước trên thế giới đã thực hiện- VN cũng nên tiếp cận và cũng nên làm như thế này để đảm bảo tính riêng tư của mỗi gia đình, mỗi đứa trẻ) VI.CHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP 1 Tiêu chí 10.Các hoạt Chỉ số 22.Trao đổi thông tin về trẻ giữa gia đình và động chuẩn bị cho trẻ nhà trường vào lớp 1 - Khả năng của trẻ so với yêu cầu - Điều kiện và hoàn cảnh gia đình trẻ. - Thông tin về trường tiểu học trên địa bàn. Chỉ số 23.Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1: - Tổ chức cho trẻ 5 tuổi thăm quan trường tiểu học: nếu 26
  28. có thể, cho trẻ được dự giờ học, giờ chơi, hoạt động ngày hội, ngày lễ của trường tiểu học. - Trẻ được gặp và làm quen với cô giáo lớp 1, cô trò chuyện với trẻ về những quy định mà các anh chị lớp 1 phải thực hiện - Cha mẹ cùng trẻ đi chọn, mua sắm và học cách sử dụng các đồ dùng học tập của trẻ - Cha mẹ bố trí chỗ ngồi học cho trẻ ở gia đình. VII. THÔNG TIN CHO CHA MẸ HIỂU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Tiêu chí 11. Giới Chỉ số 24.Về quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung thiệu về phương tâm pháp GD lấy trẻ làm - Khả năng, lợi thế và sở thích của mọi đứa trẻ cần trung tâm được hiểu và tôn trọng; - Tất cả các trẻ đều có cơ hội tốt nhất có thể để thành công; - Tất cả các trẻ đều có cơ hội học bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm cả chơi Chỉ số 25.Về vị trí của trẻ và vai trò của GV/cha mẹ theo quan điểm GD LTLTT - Vị trí của trẻ: + Được tôn trọng: Lợi ích, nhu cầu, khả năng của mỗi trẻ đều được hiểu, quan tâm và đáp ứng; + Tích cực hoạt động: Trẻ được tham gia vào các hoạt động giáo dục khuyến khích sự khám phá, quan sát, bắt chước, sáng tạo, tưởng tượng , đặc biệt là hoạt động chơi. Trẻ được học bằng nhiều cách khác nhau, bao gồm trải nghiệm, khám phá, quan sát, bắt chước, - Vai trò của GV/cha mẹ: + Tôn trọng trẻ: Chấp nhận sự khác biệt, đa dạng, độc đáo của mỗi đứa trẻ và gia đình chúng. Tin tưởng vào khả năng thành công của mỗi đứa trẻ. Xác định và đáp ứng sự hiểu biết, sở thích, ý tưởng, kỹ năng của từng trẻ. 27
  29. + Tạo cơ hội cho trẻ tích cực hoạt động:Tạo cơ hội cho trẻ tham gia vào hoạt động phù hợp với khả năng, nhu cầu và hứng thú cá nhân. Sử dụng hiệu quả những cơ hội học bất chợt xảy ra trong cuộc sống và thói quen hàng ngày để hướng dẫn kĩ năng, kiến thức và thái độ cho trẻ. + Hỗ trợ mỗi trẻ phát triển thành công so với chính nó. Tiêu chi 12. Đa dạng Chỉ số 26. Có đa dạng các hình thức thông tin gián các hình thức thông tiếp tin cho cha mẹ hiểu - Cung cấp cho cha mẹ thông tin về: phương pháp giáo giá trị của việc chơi dục lấy trẻ em làm o giá trị của các hoạt động góc khác nhau ở lớp trung tâm o mẫu giáo o vai trò của giáo viên trong việc hỗ trợ trẻ học. - Chiếu cho cha mẹ xem một đoạn video về cách học lấy trẻ làm trung tâm - Mời cha mẹ xem triển lãm ảnh các hoạt động của trẻ ở trường: trẻ đang chơi, làm tranh áp phích, làm đồ chơi, đang học Chỉ số 27. Có đa dạng các hình thức thông tin trực tiếp - Mời người có chuyên môn đến nói chuyện tại buổi họp phụ huynh - Mời cha mẹ tham gia lễ hội, sự kiện hoặc dự giờ dạy tại trường. - Khuyến khích cha mẹ tham gia và giúp đỡ trường mầm non. 28
  30. TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN (gồm 10 tiêu chí, 22 chỉ số) I. TỔ CHỨC MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC Tiêu chí 1. Môi Chỉ số 1. Lớp học có cơ sở vật chất phù hợp với nhu trường vật chất lớp cầu của trẻ có hoàn cảnh khó khăn học phù hợp với nhu - Sắp xếp lớp học phù hợp với trẻ em có khó khăn ví cầu của trẻ em dụ: lớp sắp xếp gọn gàng, trẻ có khó khăn về vận động học ở vị trí lớp đi lại thuận tiện, trẻ sử dụng phương tiện trợ giúp đi lại và trẻ khó khăn về nhìn có thể tự đi đến nhà vệ sinh, ra sân trường an toàn, ít cần người khác trợ giúp - Có sử dụng các thiết bị trợ giúp để hỗ trợ nhu cầu vật chất của trẻ khuyết tật (nếu cần) - Có phòng hoặc góc hỗ trợ cho trẻ có khó khăn Chỉ số 2. Có đồ dùng, đồ chơi, phương tiện, thiết bị phù hợp với trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn - Góc chơi có các đồ dùng, đồ chơi đại diện cho văn hóa địa phương trong lớp học (ở các trường có trẻ em dân tộc thiểu số). - Có ít nhất 3 loại đồ dùng/đồ chơi phù hợp với trẻ khuyết tật trong lớp. - Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, có kí hiệu cho từng khu vực để trẻ có khó khăn trong lớp dễ nhận biết, dễ dàng lấy và cất đồ dùng, đồ chơi. Tiêu chí 2. Môi Chỉ số 3. Lớp học có môi trường chào đón, thân thiện trường tâm lý tích với tất cả trẻ em cực với trẻ em dân - Tiếp nhận tất cả trẻ em vào học theo qui định, không tộc thiểu số và trẻ có phân biệt giới tính, nguồn gốc xuất thân, điều kiện kinh hoàn cảnh khó khăn tế, khả năng của trẻ. - Giáo viên, nhân viên nhà trường tôn trọng các đặc điểm cá nhân, gia đình và cộng đồng trẻ sinh sống. 29
  31. - Giáo viên và các trẻ trong lớp vui vẻ với trẻ có hoàn cảnh khó khăn. II. GIÁO VIÊN VÀ TRẺ EM TRONG LỚP HỌC (kiến thức, kĩ năng và thái độ) Tiêu chí 3. Giáo viên Chỉ số 4. Hiểu biết về các chính sách hỗ trợ trẻ em có kiến thức về chăm dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn sóc, giáo dục trẻ em - Biết một số chính sách hỗ trợ trẻ dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số và - Biết một số chính sách hỗ trợ trẻ có hoàn cảnh khó trẻ có hoàn cảnh khó khăn khăn - Biết được các nguồn hỗ trợ của địa phương cho các trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn (Trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập, các tổ chức xã hội, câu lạc bộ ) Chỉ số 5. Kiến thức về trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn - Hiểu được thế nào là trẻ em dân tộc thiểu số - Hiểu thế nào là trẻ có hoàn cảnh khó khăn và các nhóm trẻ có hoàn cảnh khó khăn (trẻ có hoàn cảnh gia đình khó khăn về kinh tế, trẻ có hoàn cảnh gia đình éo le, trẻ khuyết tật) - Hiểu lợi ích của giáo dục hoà nhập Chỉ số 6. Có một số hiểu biết về dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn - Tiêu chuẩn xác định trẻ dân tộc thiểu số - Các dấu hiệu nhận biết trẻ có hoàn cảnh khó khăn - Trách nhiệm của cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên trong chia sẻ thông tin về các dấu hiệu nghi ngờ trẻ gặp khó khăn với những người có liên quan Tiêu chí 4. Giáo viên Chỉ số 7. Kĩ năng xác định và đáp ứng nhu cầu của có kĩ năng chăm sóc, mỗi trẻ giáo dục trẻ em dân - Xác định được sở thích, ý tưởng và kỹ năng của trẻ và tộc thiểu số và trẻ có khả năng phát triển của mỗi trẻ hoàn cảnh khó khăn - Chuẩn bị các hoạt động phù hợp với khả năng, nhu cầu, ý tưởng và lợi ích của mỗi trẻ và điều kiện địa phương - Lập kế hoạch hoạt động và hỗ trợ để mỗi trẻ có thể tham gia phù hợp với khả năng, nhu cầu, lợi ích của 30
  32. mình và có thể thành công Chỉ số 8. Kĩ năng lập kế hoạch để đáp ứng nhu cầu của tất cả trẻ em - Lịch hoạt động hàng ngày có sự đan xen giữa hoạt động động và tĩnh, và được thể hiện bằng hình ảnh (thông qua tranh, biểu tượng ) đế đáp ứng nhu cầu của trẻ có khó khăn trong lớp - Có sự cân bằng giữa hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động chung cho cả lớp, có lưu ý đến các trẻ cần hỗ trợ cá nhân - Có kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Chỉ số 9. Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả với tất cả trẻ em - Giải thích từng bước rõ ràng điều giáo viên muốn trẻ thực hiện, kiên nhẫn trả lời câu hỏi của trẻ, - Thường xuyên hạ thấp người phù hợp với tầm nhìn của trẻ khi nói. - Điều chỉnh cách giao tiếp phù hợp với khả năng ngôn ngữ của trẻ em dân tộc thiểu số, cách tiếp cận thông tin của trẻ khuyết tật Chỉ số 10. Kĩ năng hướng dẫn phù hợp với trẻ gặp khó khăn - Chia nhỏ các nhiệm vụ và công việc học tập thành những bước nhỏ để có thể đạt được mục đích - Khuyến khích trẻ tự làm, kiên nhẫn, giúp đỡ và khen ngợi để trẻ học được cách thực hiện các kỹ năng như tự uống, rửa tay, cất dọn quần áo, đồ chơi. - Dành thời gian cho mỗi trẻ hoặc hoạt động nhóm nhỏ để tập trung vào nhu cầu cụ thể của trẻ Chỉ số 11. Kĩ năng điều chỉnh chương trình và hoạt động cho phù hợp với tất cả trẻ em - Điều chỉnh chương trình, hoạt động giáo dục phù hợp với văn hóa, điều kiện sống và khả năng của trẻ em. - Những thiên lệch về giới, văn hóa trong hoạt động, tài liệu học tập của trẻ em được chú ý và điều chỉnh. - Sử dụng nội dung, ngôn ngữ, phương pháp tổ chức 31
  33. hoạt động phù hợp với khả năng và sự tham gia của tất cả trẻ em. - Có khoảng thời gian đủ để trẻ hoàn thành các nhiệm vụ được giao Tiêu chí 5. Giáo viên Chỉ số 12. Có thái độ tích cực, tin tưởng, kì vọng vào có thái độ phù hợp tất cả trẻ em với tất cả trẻ em - Tin tưởng rằng tất cả trẻ em (trai và gái, xuất thân từ gia đình giàu hoặc nghèo, là người đa số hoặc dân tộc thiểu số, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt hoặc tiếng dân tộc thiểu số, khuyết tật hoặc không khuyết tật ) đều có thể học được. - Có kì vọng cao vào trẻ em và luôn khuyến khích trẻ. - Khi hướng dẫn, nhận xét, đánh giá luôn tập trung vào các hành vi tích cực của trẻ em, gọi tên riêng trẻ hoặc tên yêu khi nói về trẻ, không sử dụng những tên không hay của trẻ như “bờm”, “ngốc” Chỉ số 13. Ứng xử phù hợp với các vấn đề hành vi của trẻ có hoàn cảnh khó khăn - Tôn trọng sự đa dạng của mỗi trẻ và đối xử công bằng với trẻ - Cho trẻ phản hồi hữu ích về những điều trẻ làm, ngay cả khi trẻ phạm sai lầm hay gặp khó khăn - Thảo luận với trẻ cách giải quyết vấn đề và đối phó với sự thất bại, thất vọng,,, theo cách xây dựng Tiêu chí 6. Trẻ em Chỉ số 14. Giáo dục trẻ em trong lớp, trường vui vẻ, thân được hướng dẫn cách thiện, không có sự phân biệt đối xử ứng xử đúng đắn và - Giáo dục trẻ giúp đỡ bạn bè. không có sự phân - Giải thích để trẻ không gọi bạn bằng những tên xấu, biệt đối xử với các trẻ chế giễu, xúc phạm dân tộc thiểu số, trẻ - Tạo nhóm bạn thân/hỗ trợ cho trẻ khuyết tật có hoàn cảnh khó Chỉ số 15. Tạo cho trẻ có cơ hội học tập và hướng khăn dẫn cách ứng xử đúng đắn trong môi trường đa dạng - Tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả trẻ trong các hoạt động học tập và thể hiện bản thân ở trường, lớp - Khuyến khích tất cả trẻ tham gia vàocác hoạt động trong lớp, trường 32
  34. - Hướng dẫn trẻ cách thể hiện thái độ, hành vi phù hợp, không trêu chọc các bạn khác biệt với mình trong trường, lớp. III. HỖ TRỢ TRẺ EM DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Tiêu chí 7. Hoạt động Chỉ số 16. Trẻ có hoàn cảnh khó khăn có cơ hội nhận hỗ trợ trẻ có hoàn được sự hỗ trợ từ giáo viên, nhân viên hỗ trợ, hoặc cảnh khó khăn lực lượng khác - Trẻ khuyết tật có các hoạt động hỗ trợ cá nhân (ví dụ: hoạt động cá nhân hoặc giờ học cá nhân) từ giáo viên lớp mẫu giáo hoặc giáo viên hỗ trợ - Trẻ có hoàn cảnh khó khăn nhận được sự hỗ trợ theo qui định hoặc hỗ trợ phù hợp với điều kiện của trường/lớp (ví dụ: miễn, giảm một số khoản đóng góp, hỗ trợ thực phẩm, quần áo ) Chỉ số 17. Các trẻ có khó khăn về thính giác, thị giác, vận động được sử dụng dụng cụ trợ giúp theo nhu cầu - Trẻ khiếm thính được sử dụng phương tiện trợ thính khi cần thiết - Trẻ khiếm thị được sử dụng phương tiện trợ thị khi cần thiết - Trẻ khuyết tật vận động được sử dụng phương tiện trợ giúp đi lại khi cần thiết - Trẻ được sử dụng thức ăn riêng khi cần thiết Tiêu chí 8. Hoạt động Chỉ số 18. Giáo viên chú ý hỗ trợ phát triển ngôn ngữ hỗ trợ trẻ em dân tộc cho trẻ em dân tộc thiểu số thiểu số - Tôn trọng tiếng mẹ đẻ và văn hóa của trẻ dân tộc thiểu số - Sử dụng bài hát, sách, truyện, trò chơi, các đồ vật đại diện cho cộng đồng địa phương - Cung cấp nhiều cơ hội cho trẻ tham gia đóng vai ở các góc chơi và nói chuyện, lắng nghe các trẻ khác, giáo viên theo cặp, nhóm nhỏ và nhóm lớn Chỉ số 19. Giáo viên hỗ trợ, tăng cường tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số - Khuyến khích trẻ giao tiếp bằng tiếng Việt 33
  35. - Sử dụng nhiều hoạt động phát triển ngôn ngữ - sách, câu chuyện, bài hát, bài thơ, âm nhạc, đóng vai, con rối, hình ảnh, đồ vật, tình huống hàng ngày - Dạy tiếng Việt dần dần cho trẻ dân tộc thiểu số và sử dụng các đồ vật; các tình huống hàng ngày, các bài hát, bài thơ, truyện IV. PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Tiêu chí 9. Giáo viên Chỉ số 20. Biết được bối cảnh gia đình trẻ, địa biết đặc điểm, khả phương và khả năng của gia đình, cộng đồng năng của gia đình trẻ - Hiểu được bối cảnh dân tộc thiểu số và tình cảnh khó và cộng đồng khăn của trẻ - Phối hợp với hội đồng nhà trường để đảm bảo sự hỗ trợ của gia đình trẻ theo quy định của Chính phủ - Huy động các nguồn lực để hỗ trợ dinh dưỡng, y tế, quần áo và phương tiện học tập cho trẻ thuộc các gia đình khó khăn Tiêu chí 10. Giáo viên Chỉ số 21. Phối hợp với gia đình trẻ dân tộc thiểu số và có kĩ năng phối hợp trẻ có hoàn cảnh khó khăn với gia đình và cộng - Thường xuyên giữ mối liên hệ với gia đình trẻ đồng trong chăm sóc, - Khuyến khích sự tham gia của gia đình vào các hoạt giáo dục trẻ em dân động ở trường mầm non, chia sẻ kinh nghiệm, vật liệu tộc thiểu số và trẻ có địa phương trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo hoàn cảnh khó khăn dục trẻ. - Thường xuyên chia sẻ thông tin với gai đình về sự phát triển của trẻ, sự tham gia của trẻ ở lớp, trường. Chỉ số 22. Phối hợp với cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn - Có khả năng làm việc trong nhóm với các giáo viên khác, nhân viên hỗ trợ, nhân viên cộng đồng - Giữ mối liên hệ với các tổ chức cộng đồng, trung tâm hỗ trợ giáo dục hòa nhập (nếu có) trong hỗ trợ trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn - Phối hợp với nhân viên tư vấn, nhân viên hỗ trợ song ngữ (nếu có) để nhận biết và giúp đỡ các trẻ có khó khăn 34
  36. PHẦN III HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ THỰC HÀNH ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 35
  37. QUY TRÌNH THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ 1. Đối với cán bộ quản lý các cơ sở GDMN 1.1. Nghiên cưú tài liệu Nghiên cứu Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non -Nội dung 1. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non -Nội dung 2. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non -Nội dung 3. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động chơi - -Nội dung 4. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong tổ chức hoạt động học -Nội dung 5. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong hợp tác với cha mẹ -Nội dung 6. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong Chăm sóc và giáo dục trẻ Dân tộc hiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn Xem lại 04 mô đun dành cho cán bộ quản lý - QL1:Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - QL2: Thu hút cha mẹ và cộng đồng tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ MN - QL3: Chăm sóc, giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn - QL4: Tổ chức bữa ăn và nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ tại trường MN Xem lại 06 mô đun dành cho GVMN - MN1-D: Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - MN1-A: Giáo dục phát triển Ngôn ngữ - MN1-B: Giáo dục phát triển TC-KN XH - MN1-C: Giáo dục phát triển Nhận thức - MN2: Hợp tác với cha mẹ trong chăm sóc giáo dục trẻ - MN3: Chăm sóc, giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn 1.2.Dự kiến kế hoạch triển khai thực hiện 36
  38. - BGH dự kiến kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện Bộ tiêu chí, lộ trình thực hiện, phương án thực hiện (đại trà hay chọn lớp điểm, nếu chọn điểm thì chọn lớp nào? ). - Họp CBGV toàn trường để thảo luận, thống nhất và thông qua kế hoạch dự kiến tổ chức triển khai thực hiện Bộ tiêu chí. 1.3. Tổ chức thực hiện - Căn cứ vào kế hoạch đã được thống nhất phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban giám hiệu và giáo viên phụ trách các nhóm /lớp được lựa chọn. Có thể tổ chức thực hiện thí điểm tại một, hai nhóm/lớp để rút kinh nghiệm trước khi triển khai thực hiện đại trà trong toàn trường. - Trong quá trình triển khai nhà trường có sự hỗ trợ về cơ sở vật chất, chuyên môn: gợi ý/góp ý về kế hoạch thực hiện cụ thể của từng nhóm/lớp; - Thực hiện việc kiểm tra/giám sát hoạt động của GV. 1.4. Xem xét kết quả thực hiện Bộ tiêu chí và rút kinh nghiệm, chia sẻ - BGH nhà trường xem xét kết quả thực hiện Bộ tiêu chí của giáo viên các nhóm/lớp. - Tổ chức rút kinh nghiệm và chia sẻ. 2. Đối với giáo viên mầm non 2.1. Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non - Nghiên cứu kĩ Bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non để hiểu rõ mục đích sử dụng và nội dung của Bộ tiêu chí. Xem lại 06 mô đun dành cho GVMN -MN1-D: Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - MN1-A: Giáo dục phát triển Ngôn ngữ - MN1-B: Giáo dục phát triển TC-KN XH - MN1-C: Giáo dục phát triển Nhận thức - MN2: Hợp tác với cha mẹ trong chăm sóc giáo dục trẻ - MN3: Chăm sóc, giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn 2.2.Rà soát mức độ đã thực hiện theo Bộ tiêu chí 37
  39. - Giáo viên nắm vững nội dung các chỉ số, đặc biệt lưu ý xem xét kĩ các ý lí giải/ làm rõ các chỉ số đó - Dựa vào các chỉ số của Bộ tiêu chí áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm theo từng nội dung giáo viên tự xem xét mức độ đã đạt được trong thực hiện CTGDMN tại nhóm/lớp: Ví dụ: giáo viên tự rà soát trước khi thực hiện các tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại nhóm/lớp Nội dung 1. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non Chỉ số 1:Thực hiện tốt/đầy đủ Chỉ số 2: Thực hiện chưa đầy đủ: Trong xác định mục tiêu chưa tính đến vùng miền. Chỉ số 3: Thực hiện tốt/đầy đủ. Nội dung 2. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non Chỉ số 1: Thực hiện tốt/đầy đủ Chỉ số 2: Chưa thực hiện Chỉ số 3: Thực hiện chưa đầy đủ: Chữ viết ở một số góc chưa đúng theo quy định Chỉ số 4: Thực hiện chưa đầy đủ: Chưa có góc/ khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi 2.3. Dự kiến kế hoạch thực hiện Dựa vào kết quả rà soát thực trạng trước khi thực hiện các tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại nhóm/lớp giáo viên dự kiến kế hoạch thực hiện những nội dung/tiêu chí cần thực hiện/bổ sung, điều chỉnh theo thứ tự ưu tiên. Ví dụ: dự kiến kế hoạch thực hiện những nội dung/tiêu chí cần thực hiện/bổ sung, điều chỉnh (theo thứ tự ưu tiên từng chỉ số trong mỗi nội dung). Nội dung 1. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non Chỉ số 2: Bổ sung và làm rõ mục tiêu tính đến vùng miền- Thực hiện trong tuần đầu tháng 3/2016. Nội dung 2. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non 38
  40. Chỉ số 3: Chỉnh sửa chữ viết đúng theo quy định – Thực hiện trong tuần đầu tháng 3/2016.Chỉ số 4: Bổ sung góc/khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi khi có nhu cầu (nếu có điều kiện) -Thực hiện trong tuần đầu tháng 3/2016 Chỉ số 2: Thực hiện đầy đủ chỉ số (Sắp xếp lại không gian hợp lí)- Thực hiện trong cả tháng 3/2016 2.4. Thực hiện Bộ tiêu chí Thực hiện bộ tiêu chí theo kế hoạch dự kiến. Trong quá trình thực hiện GV sẽ tự xem xét kết quả, rút kinh nghiệm và điều chỉnh kế hoạch, nội dung cho phù hợp với thực tế của nhóm/lớp. 2.5. Xem xét kết quả thực hiện Bộ tiêu chí Căn cứ vào kế hoạch dự kiến của trường, sau thời gian thực hiện bộ tiêu chí GV tiến hành xem xét các kết quả đã đạt được. Ví dụ: xem xét kết quả thực hiện các tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại nhóm/lớp Nội dung 1. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non Chỉ số 1: Thực hiện tốt/đầy đủ Chỉ số 2: Thực hiện tốt/đầy đủ Chỉ số 3: Thực hiện tốt/đầy đủ Nội dung 2. Tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm GD lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng và sử dụng môi trường giáo dục tại trường mầm non Chỉ số 1: Thực hiện tốt/đầy đủ Chỉ số 2: Thực hiện tốt/đầy đủ Chỉ số 3: Thực hiện tốt/đầy đủ 2.6. Rút kinh nghiệm và chia sẻ 39
  41. - Hằng ngày/hằng tuần/hằng tháng GV tự xem xét quá trình thực hiện áp dụng các tiêu chí thực hành, những nội dung, tiêu chí, chỉ số đã thực hiện được tốt để phát huy tiếp tục và những nội dung, tiêu chí, chỉ số chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt để điều chỉnh bổ sung CSVC, mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động, trong kế hoạch tiếp theo. - Chia sẻ với đồng nghiệp những vấn đề trên. 40