Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_nong_lanh_va_nhiet_do_truong_ti.pptx
Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ - Trường Tiểu học Tam Thôn Hiệp
- TRƯỜNG TIỂU HỌC TAM THÔN HIỆP KHOA HỌC LỚP 4 Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Kiểm tra bài cũ: VìCâu mặt 1: trời Tại hoặc sao khôngánh lửa nên hàn nhìn có ánhtrực sáng tiếp quávào mạnh mặt trờichiếu và vào ánh mắt lửa có hàn thể ? làm hỏng mắt. .
- Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ đôi mắt ta không nhìn thẳng vào mặt trời, ánh lửa hàn, không chiếu đèn pin vào mắt nhau,Câu tránh 2: Đểviết, bảo đọc vệdưới đôi ánh mắt sáng ta quálàm yếu thế hoặc nào ? quá mạnh, .
- KHOA HỌC BÀI 26: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Nêu được ví dụ về cách làm các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt. - Biết được chất lỏng nở ra hay co lại khi nóng lên hay lạnh đi. - Biết cách sử dụng nhiệt kế. .
- Hoạt động 1: Sự nóng, lạnh của vật: Hãy nêu một số vật nóng và vật lạnh mà em thường gặp: Vật nóng Vật lạnh - Nước đun nóng, hơi - Nước đá. nước. - Khe tủ lạnh. - Nồi đang nấu ăn. - Đồ trong tủ lạnh (rau, củ - Gạch nung trong lò quả để vào tủ lạnh, lúc lấy ra - Nền xi măng khi trời ta thấy rau, củ quả lạnh) nắng .
- Thực hành thí nghiệm kiểm chứng: Thí nghiệm: Nước ở trong 3 ly ban đầu như nhau. Sau đó đổ thêm ít nước sôi vào ly B và cho đá vào ly C. Quan sát: Ly nước nguội Ly nước nóng Ly nước có nước đá A B C
- Nêu vấn đề Kết quả thí nghiệm 1/ Trong 3 cốc Cốc nướcMời cácA nóng em thựchơn cốchiện nước C nước trên bàn, vàtrả lạnh lời 2hơn câu cốc hỏi nước bên ởB. vở nháp. cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? 2/ Cốc nào có nhiệt độ cao Cốc nước B có nhiệt độ cao nhất, nhất, cốc nào cốc nước C có nhiệt độ thấp nhất. có nhiệt độ A B C thấp nhất ? Cốc nước nguội Cốc nước nóng Cốc nước đá
- KẾT LUẬN Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. Điều đó phụ thuộc và nhiệt độ ở mỗi vật.Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
- Hoạt động 2: Giới thiệu các loại nhiệt kế khác nhau dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
- Cấu tạo của nhiệt kế Ống thủy tinh Thang chia độ Đơn vị của nhiệt kế là: 0C Bầu thủy ngân
- *Nhiệt kế đo nhiệt độ không khí: Đơn vị của nhiệt kế là: 0C
- Kết luận : Để đo nhiệt độ của một vật, ta sử dụng nhiệt kế. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể; nhiệt kế đo nhiệt độ không khí
- Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau:
- MỘT SỐ CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ NGƯỜI
- CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ NGƯỜI Bước 1: Vẩy cho thủy ngân tụt hết xuống bầu trước khi đo. Bước 2: Đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp tay lại để giữ nhiệt kế. Bước 3: Sau 5 phút lấy ra, ta nhìn vào thang chia độ là biết kết quả. ( Lưu ý: Khi đọc cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo hướng vuông góc với ống nhiệt kế ). Nhiệt độ cơ thể của người bình thường vào khoảng 370C.
- MỘT SỐ CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
- 2/*Nhiệt Nhiệt độ độ của của hơi hơi nước nước đang đang sôi sôi là là:bao 100 nhiêu0C. ? * Nhiệt độ của nước đá đang tan là: 00C. 3/ Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu ? Nước đá Nước đang đang tan sôi
- KẾT LUẬN: - Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C, của nước đá đang tan là 00C. - Nhiệt độ cơ thể của người bình thường vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức bình thường là có dấu hiệu cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh.
- Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt. * Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước nguội. - Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng, lạnh của cốc nước nóng và chậu nước nguội thay đổi không. Nếu có thì thay đổi như thế nào ?
- * Quan sát thí nghiệm 1 và trả lời các câu hỏi sau: - Lấy một chậu nguội, đo nhiệt độ ban đầu của chậu nước. - Lấy một cốc nước nóng và đo nhiệt độ của cốc nước. - Đặt một cốc nước nóng vào trong chậu nước nguội. - 4 phút sau, đo nhiệt độ của nước xung quanh cốc và đo nhiệt độ của nước bên trong cốc. Tại sao mức nóng, lạnh của cốc nước nóng và chậu nước nguội thay đổi ?
- Tại sao mức nóng, lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ? - Vật nóng hơn (cốc nước) đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn (chậu nước). - Khi đó vật lạnh (cốc nước) tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, vật nóng (chậu nước) thu nhiệt nên nóng lên. Kết luận: - Vật nóng lên do thu nhiệt. - Vật lạnh đi vì nó tỏa nhiệt ( truyền nhiệt cho vật lạnh hơn ).
- Hoạt động 5: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên. * Đặt lọ nước vào chậu nước nóng, điều gì xảy ra với mực nước trong ống ? * Đặt lọ nước vào chậu nước lạnh, điều gì xảy ra với mực nước trong ống ? Lọ nước Nước nóng Nước lạnh
- * Quan sát thí nghiệm 2 và trả lời các câu hỏi sau: - Rót nước đầy vào lọ nước, đóng chặt bằng nút cao su có cắm ống thủy tinh. Quan sát mực nước dâng lên trong ống thủy tinh và đánh dấu trên bìa giấy. + Ngâm lọ nước vào chậu nước nóng. Sau 3 phút quan sát, mực nước trong ống thủy tinh dâng cao hơn so với vạch dấu ban đầu. + Ngâm lọ nước vào chậu nước lạnh. Sau 3 phút quan sát, mực nước trong ống thủy tinh hạ thấp hơn so với vạch dấu ban đầu. Lọ nước Nước nóng Nước lạnh Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau ?
- Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau ? KẾT LUẬN: - Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. - Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng dâng cao. - Vật càng lạnh, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng hạ thấp.
- Củng cố: Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào Câu 1: Tại sao khi đun nước, không nên ấm. Vì nước đang sôi sẽ nở, càng dâng cao làm đổ đầy nước vào ấm ? tràn ra bên ngoài rất nguy hiểm cho cơ thể.
- -Câu Khi 2:trẻ Tại bị saosốt, trẻngười bị sốt ta ,lại người chườm ta lại túi chườm nước lạnhtúi nước( hoặc lạnh nước hoặc ) lên nước trán đá vì lênđể hạtrán thân ? nhiệt. Liên hệ thực tế: - Khi trẻ bị sốt, người ta lại chườm túi nước đá lên trán thì điều này tuyệt đối không nên làm. Vì nó thật sự nguy hiểm. - Cơ thể trẻ đang nóng, nếu chườm đá lạnh, nhiệt độ nóng - lạnh chênh lệch quá mức có thể gây bỏng lạnh. Khiến trẻ bị suy hô hấp ngay lập tức. - Ngoài ra biện pháp này làm co mạch, khiến lỗ chân lông không “ mở ” để thân nhiệt thoát ra ngoài. Ta sờ thấy cơ thể trẻ mát bên ngoài chỉ là do đá lạnh mang lại, còn thực tế trẻ vẫn bị sốt. * Lưu ý: Nếu thấy trẻ bị sốt thì phải đưa trẻ đi ngay đến gặp bác sĩ để khám và điều trị.
- Dặn dò: - Xem kĩ và học thật thuộc lại nội dung bài học. - Xem trước thật kĩ bài: + Những vật nào dẫn nhiệt tốt ? + Những vật nào dẫn nhiệt kém ?
- Thầy chào các em. Hẹn gặp lại ở tiết học sau.