Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân

ppt 27 trang thuongdo99 2210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_4_trung_quoc_thoi_phong_kien_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Vân

  1. Trường THCS Nguyễn Thị Vân Giáo viên: Nguyễn Thị Vân
  2. Trường THCS Đô Thị Việt Hưng Đoạn video đã giúp chúng ta liên tưởng đến quốc gia nào?
  3. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc Sản xuất và xã hội Trung Quốc có điểm gì đáng chú ý?
  4. Quý tộc Địa chủ Địa tô Nông dân giàu Nông dân Nông dân tự canh Tá điền công xã Nông dân nghèo SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
  5. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc Công cụ bằng sắt xuất hiện → tăng năng suất và diện tích KINH TẾ gieo trồng. • Quan lại, nông dân giàu → địa chủ. XÃ HỘI • Nông dân mất ruộng → tá điền Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành
  6. 1. Nhà Tần: 221 → 206 TCN 2. Nhà Hán: 206 TCN → 220 3. Thời Tam Quốc: 220 → 280 4. Thời Tây Tấn: 265 → 316 5. Thời Đông Tấn: 317 → 420 6. Thời Nam – Bắc Triều: 420 → 589 7. Nhà Tuỳ: 581 → 618 8. Nhà Đường: 618 → 907 9. Thời Ngũ đại: 907 → 960 10. Nhà Tống: 960 → 1279 11. Nhà Nguyên: 1271 → 1368 12. Nhà Minh: 1368 → 1644 13. Nhà Thanh: 1644 → 1911 NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC
  7. 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán a. Nhà Tần (221-206TCN) TẦN THỦY HOÀNG Tần Thuỷ Hoàng: Tên thật là Tần Doanh Chính. Là vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc thống nhất, có tài, độc đoán và tàn bạo.
  8. NHÀ TẦN (221 - 206 TCN) Nhà Tần đánh chiếm các nước
  9. Đội quân bằng đất nung trong lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng
  10. Vạn Lý Trường Thành
  11. Cung A Phòng
  12. 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần - Hán b. Nhà Hán (206TCN-220) Hán Quang Vũ Đế (Hán Thế Tổ), tên húy là Lưu Tú. Là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là vị vua thứ 16 của nhà Hán. Hán Quang Vũ ĐếCon đường tơ lụa
  13. 1. Hãy nêu những chính sách đối nội – đối ngoại của Nhà Tần? 2. Hãy nêu những chính sách đối nội – đối ngoại của Nhà Hán?
  14. 1. Hãy nêu những chính sách đối nội – đối ngoại của Nhà Tần?
  15. Nhà Tần Đối nội: - Xây dựng chính quyền từ trung ương đến địa phương - Thống nhất chế độ đo lường, tiền tệ. - Chú trọng phát triển kinh tế. Đối ngoại: Gây chiến, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc, Nam
  16. Nhà Tần Nhà Hán Đối nội: Đối nội: - Xây dựng chính quyền từ - Xóa bỏ luật pháp hà khắc. trung ương đến địa phương. - Gỉam thuế và sưu dịch. - Thống nhất chế độ đo lường, tiền tệ. - Khuyến khích sản xuất. - Chú trọng phát triển kinh => Kinh tế phát triển, xã hội tế. ổn định. Đối ngoại: Đối ngoại: Gây chiến, mở rộng lãnh Mở rộng xâm lược Triều thổ về phía Bắc, Nam Tiên và phương Nam
  17. Hoàng đế Thừa tướng Thái uý Các quan văn Các chức Các quan võ quan khác Thái thú Thái thú (ở quận) (ở quận) Huyện lệnh Huyện lệnh Huyện lệnh Huyện lệnh (ở huyện) (ở huyện) (ở huyện) (ở huyện) SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN
  18. 3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường Bản đồ Trung Quốc dưới thời Đường
  19. Nhà Đường là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau Nhà Tùy. Nhà Đường được Hoàng đế Đường Cao Tổ Lý Uyên thành lập. Triều đại này bị gián đoạn khi Nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên nắm lấy quyền hành và lập ra nhà Võ Chu (8 tháng 10, 690 - 3 tháng 3, 705). Bà là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc.
  20. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?
  21. ĐỐI NỘI ĐỐI NGOẠI - Tổ chức bộ máy nhà Mở rộng lãnh thổ nước hoàn thiện: bằng cách tiến hành •Cử người cai quản chiến tranh xâm các địa phương. lược. •Mở khoa thi tuyển chọn nhân tài. => Trở thành đất -Kinh tế: nước cường mạnh •Gỉam tô thuế. nhất Châu Á •Chính sách quân điền.