Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo)

ppt 17 trang thuongdo99 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_43_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ 1428-1527 (Tiếp theo)

  1. BÀI 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) (tt) TIẾT 43 III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA-GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: TRỌNG TÂM -Tình hình giáo dục và thi cử. -Những thànhNhà tựu nước về đãvăn quan học, tâm khoa học, nghệ Thuật thờiđến Lê Sơ.phát triển giáo dục như thế nào?
  2. Quốc Tử Giám (Thăng Long)
  3. BÀI 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) TIẾT 43 III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA-GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: -Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. -Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho.
  4. “Thái Tông, năm Thiệu bình thứ nhất (1434) định phép thi chọn kẻ sĩ. Chiếu nói rằng: muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thì thi cử là đầu.Nước ta từ khi trải qua binh lửa nhân tài ít như lá mùa thu,tuấn sĩ thưa như sao buổi sớm Nay định lại khoa thi,hẹn tới năm Thiệu Bình thứ năm(1438) thì thi Hương ở các đạo,đến năm thứ sáu thì thi Hội ở kinh đô Thăng Long.Từ đó về sau cứ 3 năm mở một khoa thi.Phép thi trường nhất thi một bài kinh nghĩa,tứ thư nghĩa- trường nhì thi chiếu ,chế, biểu- trường ba thi thơ phú-trường bốn thi văn sách.Ai đỗ đều cho là tiến sĩ ” (Lịch triều hiến chương loại chí)
  5. Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)
  6. Thời Lê Sơ:26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời Vua Lê Thánh Tông có 12 khoa thi, lấy 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên. Bia tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội)
  7. BÀI 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) TIẾT 43 III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA-GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: -Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. -Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho. →Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài. Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục ,thi cử thời Lê Sơ so với thời Lý ?
  8. TIẾT 43 III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA-GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật: a.Văn học: -Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. →Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc. b.Khoa học: Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. c.Nghệ thuật:
  9. Hát tuồng Hát chèo
  10. TIẾT 43 III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA-GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật: a.Văn học: -Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. →Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc. b.Khoa học: Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. c.Nghệ thuật: -Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển.
  11. Bia Vĩnh Lăng (viết về Vua Lê Thái Tổ) cao 2m79, rộng 1m92, dựng trên một con rùa đá dài 3m46, rộng 1m94.
  12. TIẾT 43 III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA-GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật: a.Văn học: -Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. →Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí phách ,tinh thần bất khuất của dân tộc. b.Khoa học: Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. c.Nghệ thuật: -Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển. -Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
  13. BÀI 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527) TIẾT 43 III.TÌNH HÌNH VĂN HÓA-GIÁO DỤC 1.Tình hình giáo dục và khoa cử: -Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. -Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho. →Giáo dục ,thi cử chặt chẽ, thường xuyên hơn,tuyển chọn được nhiều nhân tài. 2.Văn học, khoa học, nghệ thuật: a.Văn học: -Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. →Yêu nước sâu sắc, niềm tự hào dân tộc,khí pháchVì sao ,tinh quốc thần giabất khuất Đại của dân tộc. b.Khoa học: Việt lại đạt được Sử học, địa lí, y học, toán học đã đạt được nhiềunhững thành thành tựu đáng tựu kể. nói c.Nghệ thuật: trên? -Nghệ thuật sân khấu được phục hồi và phát triển. -Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:đặc sắc thể hiện ở các cung điện, lăng tẩm. Phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
  14. Bài soạn 1.Những hiểu biết của em về Vua Lê Thánh Tông? 2.Sưu tầm những mẫu chuyện về “Trạng Lường” Lương Thế Vinh?