Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25+26: Văn bản Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)

ppt 15 trang thuongdo99 3960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25+26: Văn bản Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_2526_van_ban_danh_nhau_voi_coi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 25+26: Văn bản Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê - Xéc-van-tét)

  1. Tiết 25, 26: (Trích Đôn Ki-hô-tê – Xéc-van-tét)
  2. 1. Tác giả - Xec-van-tet (1547-1616) nhà văn lỗi lạc của Tây Ban Nha. - Văn phong giàu chất hiện thực, ngợi ca phần trong trẻo tốt lành, phẩm hạnh của lớp bình dân. Xec-van-tet (1547-1616).
  3. 2. Tác phẩm. - Tiểu thuyết “Đôn Ki-hô-tê” là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời đại Phục Hưng - làm cho tên tuổi của nhà văn trở nên bất tử. - Tác phẩm 126 chương. + Phần1: 52 chương xuất bản năm 1605. + Phần 2: 74 chương, ra đời năm 1615. - Thể loại: tiểu thuyết Cối xay gió.
  4. 3. Văn bản: a. Xuất xứ: chương VIII của tác phẩm. b. Đọc – Chú thích: Giọng đọc khôi hài, thể hiện được phong cách hiệp sĩ c. Bố cục: gồm 3 phần +) P1: Từ đầu đến không phải là bọn khổng lồ: Kể lại sự việc trước khi đánh nhau với cối xay gió. +) P2: Tiếp đến toạc nửa vai: Diễn biến cuộc đánh nhau với cối xay gió. +) P3: Còn lại: Những sự việc sau khi đánh nhau với cối xay gió.
  5. 1. Hình tượng nhân vật Đôn Ki-hô-tê.
  6. 1Hình tượng nhân vật Đôn Ki-hô-tê. - Dáng vẻ: gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi trên một con ngựa còm. - Là quý tộc nghèo có mơ ước khát vọng tốt đẹp, mong giúp ích cho đời. + Đầu óc mê muội chẳng còn tỉnh táo. + Khát vọng tốt đẹp: ra tay trừ giống xấu xa. + Dũng cảm: một mình một ngựa xông lên. + Coi khinh cái tầm thường thực dụng: đau không rên, không quan tâm đến chuyện ăn uống. Có khát vọng và lí tưởng cao đẹp nhưng hoang tưởng, ngỡ những chiếc cối xay gió là những kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh nhau với chúng rồi thảm hại Là nhân vật vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười.
  7. 2. Giám mã Xan- trô Pan- xa - Ngoại hình: béo, lùn, cưỡi lừa mang theo bầu rượu và túi thức ăn - Tính cách: + Đầu óc tỉnh táo: can ngăn chủ tấn công cối xay gió. + Nhút nhát - Thực dụng: quá quan tâm đến nhu cầu vật chất. => Là nhân vật luôn tỉnh táo,nhưng thực dụng.
  8. 3. Cặp nhân vật tương phản Đôn-ki-hô-tê Xan-trô-pan-xa • Xuất thân: Quý tộc nghèo • Xuất thân: Nông dân • Bề ngoài: Cao lênh khênh • Bề ngoài: béo lùn, thấp, ngồi trên lưng ngựa. cưỡi trên lưng con lừa đeo túi thức ăn. • Mục đích: Làm hiệp sĩ lang • Mục đích: Làm giám mã thnag trừ gian tà cứu người theo hầu Đôn-ki-hô-tê mong lương thiện được hưởng chiến lợi phẩm. • Tính cách: Dũng mãnh, • Tính cách: Thật thà nghĩ trọng danh dự nghĩ đến việc đến cuộc sống của mình. chung. • Suy nghĩ: Ảo tưởng, hão • Suy nghĩ: Tỉnh táo, rất thực huyền thiếu thực tế. tế.
  9. Nhận xét: Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa - Tạo nên một cặp nhân vật bất hủ trong văn học thế giới. + Đôn Ki-hô-tê thật nực cười nhưng cơ bản có những phẩm chất đáng quý. + Xan chô Pan-xa có những mặt tốt song cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách.
  10. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự tương phản giữa hai hình tượng nhân vật - Có giọng điệu phê phán, hài hước. 2. Nội dung: SGK/T80 3. Ý nghĩa văn bản: Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn- ki –hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội IV. LUYỆN TẬP ? Trong hai nhân vật Đôn- ki- hô- tê và Xan- trô- pan- xa em thích nhân vật nào? Vì sao?
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Hướng dẫn tự học: - Đọc lại văn bản, đọc kĩ phần chú thích về tác giả và tác phẩm để có thể tiếp cận, hiểu đúng đoạn trích. - Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong văn bản. - Soạn bài: “Tình thái từ”.