Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính - Nguyễn Thị Bích Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính - Nguyễn Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_6_bai_3_em_co_the_lam_duoc_nhung_gi_nh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính - Nguyễn Thị Bích Ngọc
- Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ BÝch Ngäc
- KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Trên trang tính gồm những thành phần chính nào? Mặc định bảng tính có bao nhiêu trang tính? HS2: Chỉ rõ thanh công thức của Excel và cho biết nó có công dụng gì? HS3: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong toán
- Em hãy chỉ ra dấu của các phép toán PhépPhép tính nângphầnPhép lêntrăm nhân lũy thừaPhépPhép trừ cộng trên bàn phím? Lưu ý: Khi ấn những phím có 2 ký tự phảiPhép ấn chia Shift để lấy phím trên, ấn bình thường để lấy phím dưới. Ví dụ: Phép cộng phải Ấn Shift và dấu +
- Chuyển các phép tính sau trong toán học thành các phép tính trong Excel: 1. (23 + 4) : 3 - 6 Là (23+ 4)/3- 6 3 2. 8 -2 + 5 Là 8- 2^3 + 5 2 3. 50 + 5*3 - 9 Là 50+ 5* 3^2- 9 4. (7*7 - 9):5 Là (7* 7- 9)/ 5
- Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức sau trong bảng tính: A = (18 + 3)/ 7 + (4 - 2)*3^2 = 21/ 7 + 2*3^2 = 3 + 2*9 = 3 + 18 = 21 Thứ tự ưu tiên các phép toán như trong toán học: Các phép toán 1.Dấu ngoặctrong bảng ( ) tính 2. Luỹ thừađược ( thực^ ) hiện 3. Phéptheo nhân trình ( * tự), phépnhư chia ( / ) 4. Phép cộngthế (nào? + ), phép trừ ( - )
- Ví dụ về sự khác nhau giữa ô chứa công thức và ô không chứa công thức Công thức được hiển thị ở đây Công thức không hiển thị Kết quả trong ô lưu công thức Ô không chứa công thức
- 1. Chọn ô cần nhập công thức = (18+3)/7+(4-2)^2*5 3. Nhập công thức = (18+3)/7+(4-2)^2*5 4. Nhấn Enter 2. Gõ dấu =
- Thực hiện các phép tính sau: 1) (23+4):3-6 2) 8-23+5 Công thức sai 2 3) 307*7+5*3 -9 phép chia 4) (20-30:3)2-80 5) (7*7-9):5
- Câu 1:Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính. A. Nhấn Enter C. Gõ dấu = B. Nhập công thức D. Chọn ô tính A D, C, B, A. B A, C, B, D C B, D, A, C D C, D, B, A KQ
- Câu 2: Trong các công thức sau, công thức nào thực hiện được khi nhập vào bảng tính? A = (12+8)/2^2 + 5 * 6 B = (12+8):22 + 5 x 6 C = (12+8):2^2 + 5 * 6 KQ D = (12+8)/22 + 5 * 6
- 25 + 7 8 Câu 3: Cho phép tính sau : x : 2 + 64 x3% 56 − 25 3 Phép tính nào thực hiện được trong chương trình bảng tính? A =(25+7)/(56-25)x(8/3)/2+6^4x3% B =(25+7)/(56-2^5)x(8/3):2+6^4x3% C =(25+7)/(56-2^5)x(8/3)/2+6^4x3% KQ D =(25+7)/(56-2/5)x(8/3)/2+6^4x3%
- Câu 5: Trong c¸c c«ng thøc nhËp vµo « tÝnh ®Ó tÝnh biÓu thøc (9+7)/2 thì c«ng thøc nµo sau ®©y lµ ®óng? A (7 + 9)/2 B = (7 + 9):2 C = (7 +9 )/2 D = 9+7/2 KQ
- Câu 6: Trong một ô tính ta nhập dữ liệu bất kỳ thì dữ liệu trên thanh công thức và dữ liệu trong ô tính sẽ như thế nào? A Khác nhau B Giống nhau KQ
- Câu 4: Trong một ô tính nếu ta nhập dữ liệu là công thức thì nội dung trên thanh công thức và nội dung trong ô tính sẽ như thế nào. A Khác nhau B Giống nhau KQ
- LUYỆN TẬP NHÓM
- Hướng dẫn về nhà 16 - Học thuộc bài cũ - Luyện tập thực hiện thao tác nhập công thức (nếu có máy) - Trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK trang 24 - Xem trước nội dung phần 3: Sử dụng địa chỉ trong công thức.