Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Sào Nam

docx 8 trang Đăng Bình 09/12/2023 1030
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Sào Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_sao_nam.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Sào Nam

  1. ÔN LUYỆN NGỮ VĂN 7 A/LÝ THUYẾT I. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Câu Nghĩa Cơ sở thực tiễn của Trường hợp Giá trị kinh nghiệm tục kinh nghiệm áp dụng ngữ số 1 Tháng năm âm lịch Dựa vào quan sát cảm Tính toán sắp Giúp con người ý thức đêm ngắn ngày dài, nhận thực tiễn của xếp công việc chủ động để nhìn nhận sử tháng 10 đêm dài ngày người lao động vào mùa hè dụng thời gian công việc ngắn hoặc đông sức khỏe vào những thời đểm khác nhau trong năm 2 Ngày nào đêm trước Đêm mùa hè (nhưng Ý thức nhìn sao dự đoán thời tiết khi thiếu nhiều sao sẽ nắng, ít không phải lúc nào trời để dự đoán thiết bị, sắp xếp công việc sao sẽ mưa. Kinh cũng đúng) thời tiết sắp xếp phù hợp nghiệm quan sát trời công viêc của người lao động 3 Trời xuất hiện áng mây Quan sát, đúc kết Thường vào Dự đoán bão để chủ động có sắc vàng màu mỡ gà mùa bão lũ bảo vệ con người nhà cửa là sắp có bão 4 Tháng bảy mà kiến bò Quan sát đúc kết Tháng bảy âm Ý thức chủ động dự báo nhiều là sắp có lũ lụt lịch (thường là lũ lụt để chủ động phòng mùa lũ lụt) chống 5 Đất quý như vàng Đất quý vì đất nuôi Phê phán sự Nhắc nhở con người biết sống con người là nơi lãng phí đất, đề quý trọng đất để ở người lao động cao giá trị vùng phải đổ xương máu đất tốt mới có và bảo vệ được đất
  2. 6 Trong các nghề ở nông Đúc kết từ giá trị kinh Tùy vào từng Khuyên nhủ con người thôn nghề đem lại lợi tế của các nghề địa phương biết khai thác phát huy có ích kinh tế nhiều nhất là không phải lúc hiệu quả những nguồn lợi nuôi cá, tiếp là làm nào cũng đúng kinh tế đó vườn, sau đến làm ruộng 7 Khẳng định thứ tự quan Tích lũy trong quá Trong trồng lúa Giúp nhà nông thấy được trọng của các yếu tố trình trồng lúa, có cơ nước tầm quan trọng của các (nước, phân, công chăm sở khoa học yếu tố đó và mối quan hệ sóc, giống lúa) trong giữa chúng nghề trồng lúa nước 8 Khẳng định tầm quan Tích lũy trong quá Trong sản xuất Có ích lợi lớn trong nông trọng của thời vụ và trình lao động nông nghiệp nghiệp khâu làm đất trong nghề trồng trọt II. TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Câu Nghĩa Giá trị kinh nghiệm Trường hợp ứng dụng 1 Người quý hơn của rất nhiều và luôn Khuyên nhủ quý trọng con Phê phán thói coi trọng của đặt người lên trên của người đó là tài sản vô giá cải hơn con người; an ủi động viên “ của đi thay người”, . 2 Răng tóc phần nào thể hiện được sức Biết cách chăm chút cho Khuyên nhủ con người biết khỏe, tính cách con người bản thân bởi thông qua đó giữ gìn răng tóc đẹp, thể nét đẹp của con người sẽ hiện cách nhìn nhận đánh được thể hiện giá người khác của nhân dân, 3 Nghĩa đen : dù đói vẫn phải ăn uống Phải biết giữ gìn cốt cách Giáo dục lòng tự trọng tự sạch sẽ ; rách vẫn phải ăn mặc sạch sẽ phẩm giá của mình dù khó tôn của con người, phê giữ gìn thơm tho. Nghĩa bóng: dù đói khăn thế nào phán con người thiếu tự nghèo thiếu thốn vẫn phải sống trong trọng,
  3. sạch không vì thế mà làm điều tội lỗi sai trái 4 Những điều con người phải học: học ăn Những điều ta đã học sẽ Khuyên nhủ con người học nói, học để biết làm biết giữ mình biết giúp ta biết ứng xử phù hỏi không ngừng giao thiệp với người khác hợp trong mỗi hoàn cảnh khác nhau 5 Phải biết tôn trọng những người đã có Sống tôn sư trọng đạo, Dạy con người sống tôn sư công lao dạy dỗ chỉ bảo mình kính trọng biết ơn những trọng đạo, phê phán lối người thầy đã dạy ta đó là sống bội bạc vô ơn qua cầu đạo lí sống đẹp sống có ý rút ván, biết tìm thầy mà nghĩa học, . 6 Câu này đề cao ý nghĩa của việc học Trao đổi hỏi han kiến thức Dạy ta cách học tập, hỏi bạn bè nhưng nó không đề thấp giúp đỡ nhau trong học tập khuyên nhủ con người kết việc học thầy mà muốn nhấn mạnh đến là cách học hiệu quả giúp bạn kết bè, một đối tượng khác phạm vi khác ta tiếp thu nắm vững kiến thức 7 Khuyên con người yêu thương người Lời khuyên triết lí sống Dạy ta cách sống, phê phán khác như thương chính bản thân mình yêu thương vị tha giàu giá lối sống vô cảm, trị nhân văn 8 Khi hưởng thụ thành quả nào đó phải Sống phải biết ơn những Dạy cách sống tình nghĩa, nhớ đến người có công gây dựng vun người đi trước đã tạo ra phê phán con người sống đắp, phải biết ơn người đã có công giúp thành quả cho mình hưởng bội bạc, đỡ mình thụ đồng thời giữ gìn phát huy thành quả đó 9 Một người lẻ loi không thể làm nên Sức mạnh của đoàn kết là Biết sống đoàn kết, tận việc lớn, khó khăn; nhiều người hợp vô địch cần phải biết sử dụng sức mạnh của tinh sức lại sẽ làm được việc đó thậm thí dụng nó thần đoàn kết như trong việc lớn lao khó khăn hơn chiến tranh chẳng hạn III. CÂU RÚT GỌN
  4. Câu rút gọn - Là loại câu đã bị lược bỏ một số thành phần câu (câu khuyết CN hoặc VN – Khái niệm có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ). - Câu chỉ được xác định khi đặt trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định. - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. Mục đích - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung tất cả mọi người (lược bỏ chủ ngữ). - Bạn mua cây bút này ở đâu? Ví dụ - Nhà sách Bạch Đằng (khuyết CN – VN) IV. VĂN NGHỊ LUẬN 1. Khái niệm: Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. 2. Đặc điểm của văn nghị luận: - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận. - Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó. Luận cứ trả lời các câu hỏi: Vì sao phải nêu luận điểm? Nêu ra để làm gì? Luận điểm ấy có đáng tin cậy không? - Lập luận: cách tổ chức, sắp xếp luận cứ để hình thành luận điểm. 3. Cấu trúc bài văn: - Mở bài (đặt vấn đề): Giới thiệu vấn đề, tầm quan trọng của vấn đề, nêu được luận điểm cơ bản cần giải quyết. - Thân bài ( giải quyết vấn đề): Triển khai các luận điểm, dùng lí lẽ dẫn chứng lập luận để thuyết phục người nghe theo quan điểm đã trình bày. - Kết bài ( kết thúc vấn đề): Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề đã nêu.
  5. B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG I.Phần trắc nghiệm Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học viết B. Văn học dân gian C. Văn học thời kháng chiến chống Pháp D. Văn học thời kháng chiến chống Mĩ Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết? A. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. B. Uống nước nhớ nguồn. C. Lá lành đùm lá rách. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. Câu 3. Trong những câu sau, câu nào có ý trái ngược với các câu còn lại? A. Uống nước nhớ nguồn B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây C. Ăn cháo đá bát D. Uống nước nhớ người đào giếng Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết? A.Nhất nước nhì phân B.Tấc đất, tấc vàng. C.Nhất nước nhìn phân, tam cần, tứ giống D.Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung của tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất? A.Đúc kết những kinh nghiệm sống giữa thiên nhiên và con người. B.Sự nhọc nhằn vất vả của người dân lao động C.Đúc kết những kinh nghiệm quý báu của nhâ dân trong quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động D.Ưóc muốn chinh phục thiên nhiên và tăng năng suất lao động.
  6. Câu 6: Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có vai trò, ý nghĩa gì trong đời sống của người lao động? A.Giúp người lao động chủ động dự báo thời tiết để sản xuất có hiệu quả. B.Giúp gười lao động thêm yêu quý thiên nhiên, lạc quan yêu đời. C.Giúp người dân thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên, làm chủ cuộc sống. D. gGiữ mối quan hệ tốt đẹp với thiên nhiên để có cuộc sống no đủ. Câu 7:Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” đề cao sức mạnh của: A. Tinh thần đoàn kết B. .Tinh thân dân tộc C. Tinh thần yêu nước D. Tinh thần quốc tế Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây nói về vẻ đẹp phẩm giá của con người? A.Đói cho sạch , rách cho thơm B.Thương người như thể thương thân C.Cái răng, cái tóc là góc con người D. Một mặt người bằng mười mặt của. Câu 9: Nghĩa đen của câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” là: A. Dù đói cũng phải ăn uống sạch sẽ, dù mặc rách nhưng cũng phải giữ cho áo quần thơm tho. B. Không vì cuộc sống nghèo khổ mà bản thân phải làm những điều xấu xa, tội lỗi. C. Con người trong hoàn cảnh nào đi chăng nữa cũng phải giữ cho bản thân mình thanh sạch. D. Con người phải biết vượt hoàn cảnh, làm chủ số phận của chính mình. Câu 10: Câu tục ngữ “Ăn quả nhờ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Ân dụ B.Nhân hóa C.So sánh D.Hoán dụ Câu 11: Câu tục ngữ “ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” chỉ kinh nghiệm gì? A. Khi chân trời có ráng màu vàng thì nhà sẽ có trộm. B. Khi chân trời có ráng màu vàng thì sắp có lụt C. Khi chân trời có ráng màu vàng thì sắp có dông bão.
  7. D. Khi chân trời có ráng màu vàng thì sắp có động đất. II. PHẦN TỰ LUẬN Bài tập 1: Hãy sưu tầm những câu tục ngữ liên quan đến vùng đất Quảng Nam và Đà Nẵng. Bài tập 2: Có ý kiến cho rằng, phân tích tục ngữ chỉ cần tìm hiểu nghĩa đen không cần tìm hiểu nghĩa bóng. Em đồng ý với quan điểm trên không? Vì sao? Bài tập 3: Vì sao có thể nói tục ngữ thường dễ đọc, dễ nhớ và có tính thực tiễn rất cao? Bài tập 4: Vì sao nói tục ngữ là “túi khôn” của dân gian? Bài tập 5: Suy nghĩ của em qua hai câu tục ngữ : “Người ta là hoa đất” và “Người sống đống vàng” (trả lời bằng ngắn gọn bằng câu văn hoàn chỉnh). Bài tập 6: Qua việc học những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất cũng như tục ngữ về con người và xã hội, bản thân em học tập được những kinh nghiệm gì? Bài tập 7: Tìm câu rút gọn trong những trường hợp sau và cho biết thành phần nào được rút gọn. a) Mẹ ơi! con khổ quá mẹ ơi! sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! b) Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. c) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. d) Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát. Há miệng to mà hát. Bài tập 8: Tìm câu rút gọn trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng của chúng. a) Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. b) Quê hương tôi thật đẹp. Có con sông trong vắt. Có những cách đồng thẳng cách cò bay. Có tiếng sáo diều vi vu mỗi buổi trưa hè. Ai xa quê mà chẳng nhớ những vẻ đẹp ấy. c)Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở.
  8. d) Giờ đây trước mắt Sương con sông Bạch Đằng cồn lên những đợt sóng bạc đầu. Con sông quê anh. Con sông trong những truyện anh kể. e. Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. Nhưng không, có tiếng dép lẹp kẹp trong nhà và tiếng mẹ tôi: - Thằng Thành, con Thủy đâu? Chúng tôi giật mình, líu ríu dắt nhau đứng dậy - Đem chia đồ chơi ra đi! – Mẹ tôi ra lệnh. Thủy mở to đôi mắt như người mất hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi. Dìu em vào trong nhà, tôi bảo - Không phải chia nữa. Anh cho em tất. Bài tập 9: Hãy viết một đoạn văn với chủ đề tự chọn. Đoạn văn sử dụng ít nhất một câu rút gọn. Bài tập 10: Cho luận điểm: “Tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta về mọi mặt”. Hãy phát triển nội dung trên thành một đoạn văn nghị luận.