Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

doc 8 trang thuongdo99 5520
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_lich_su_lop_7_nam_hoc_2019_2020_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Cự Khối

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 01 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng. Câu 1. Sau khi lên ngôi vua, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì? A. Đại Cồ Việt; B. Đại Việt; C.Vạn Xuân; D. Đại Nam. Câu 2. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ? A. Nho giáo; B. Phật giáo; C.Thiên Chúa giáo; D. Đạo giáo. Câu 3. Ai là người đã đề ra và thực hiện chủ trương “Tiến công trước để tự vệ” trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ? A. Lý Đạo Thành; B. Lý Nhân Tông; C. Lý Thường Kiệt; D. Lý Công Uẩn. Câu 4.Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý ? A. Công nhân; B.Thợ thủ công; C. Nô tì; D. Nông dân. Câu 5. Dưới thời nhà Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào ? A. Quân phải đông nước mới mạnh. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ; D.Quân đội phải văn võ song toàn. Câu 6. Vua Trần đã đặt thêm chức quan gì để trông coi, đốc thúc việc đắp đê ? A. Hà đê sứ; B. Khuyến nông sứ; C. Đồn điền sứ; D.Tôn nhân phủ. Câu 7. Dưới thời nhà Trần, ruộng đất của vương hầu, quý tộc được gọi là gì ? A.Thái ấp; B.Tịch điền; C. Điền trang; D.Thổ công. Câu 8. Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là gì ? A. Phật giáo; B. Cao Đài; C. Nho giáo; D.Tín ngưỡng dân gian, cổ truyền. Câu 9. Ý nào dưới đây không là mục đích nhà Tống xâm lược Đại Việt ? A. Để tạo bàn đạp tấn công Chăm pa; B. Để giữ yên vùng biên giới phía Bắc của nhà Tống; C. Để vơ vét của cải của Đại Việt, bù đắp ngân khố cạn kiệt; D. Để giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong vương triều. Câu 10. Dưới thời nhà Lý, mối quan hệ giữa Đại Việt và Chăm pa như thế nào ? A. Liên tiếp gây chiến tranh; B. Xung đột theo thời gian; C. Có mối quan hệ bình thường, ổn định; D. Bất ổn định dẫn tới đối lập. Câu 11. Hàng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì ? A. Để đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang; B. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp; C. Ngăn cấm việc giết hại trâu, bò; D. Để nhân dân ca tụng, phục tùng nhà vua và triều đình. Câu 12. Ý nào dưới đây không là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075 - 1077 ? A. Do sức mạnh đoàn kết to lớn của toàn dân tộc; B. Do ý chí độc lập, tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt; C. Do biết kế thừa, phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc; D. Do lực lượng của quân Tống mỏng, không đủ sức chiến đấu.
  2. Câu 13. Khi nghe tin quân Mông Cổ sang xâm lược nước ta, vua Trần đã có hành động gì ? A. Cho sứ giả sang Mông Cổ đề nghị giảng hòa. B. Ra lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc. C. Ra lệnh cho cả nước rút vào hoạt động bí mật, tránh giao chiến với giặc. D. Ngay lập tức phát động nhân dân đứng lên đánh giặc. Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển dưới thời Trần ? A. Các nhà Nho được phụ trách công việc ngoại giao. B. Các nhà Nho được nhiều bổng lộc. C. Các nhà nho được bổ nhiệm và giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. D. Các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều. Câu 15. Nhận xét nào sau đây là đúng về bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với thời Ngô? A. Còn đơn giản từ Trung ương đến địa phương. B. Chỉ chú trọng xây dựng bộ máy chính quyền Trung ương. C. Bộ máy chính quyền địa phương được tổ chức chặt chẽ hơn. D. Bộ máy nhà nước được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung ương đến địa phương, có thêm chức thái sư, đại sư giúp việc cho vua. Câu 16. Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình văn hóa giáo dục thời Lý ? A. Giáo dục phát triển, Phật giáo không được chú trọng. B. Giáo dục phát triển, Phật giáo rất phát triển và được truyền bá rộng rãi. C. Giáo dục chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi. D. Giáo dục chưa phát triển, Phật giáo không được chú trọng. Câu 17. Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. Câu 18. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhà Ngô suy yếu? A. Quân Nam Hán xâm lược lần 2; B. Chiến tranh nông dân nổ ra ở nhiều nơi; C. Do mâu thuẫn nội bộ; D. Các thế lực cát cứ nổ lên tranh giành quyền lực; Câu 19. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa. B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua. C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình. D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc. Câu 20. Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì? A. Ngồi yên đợi giặc đến. B. Đầu hàng giặc. C. Chủ động tiến công để phá thế mạnh của quân Tống. D. Liên kết với Cham-pa. II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (năm 1258)? Câu 2 (3 điểm): Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng ? Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần? Chúc các con làm bài tốt
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 02 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng. Câu 1. Ai là người đã đề ra và thực hiện chủ trương “Tiến công trước để tự vệ” trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ? A. Lý Đạo Thành; B. Lý Nhân Tông; C. Lý Công Uẩn; D. Lý Thường Kiệt. Câu 2. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ? A. Nho giáo; B. Phật giáo; C.Thiên Chúa giáo; D. Đạo giáo. Câu 3. Sau khi lên ngôi vua, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì? A. Đại Cồ Việt; B. Đại Việt; C.Vạn Xuân; D. Đại Nam. Câu 4.Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý ? A. Công nhân; B.Thợ thủ công; C. Nông dân; D. Nô tì. Câu 5. Dưới thời nhà Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào ? A. Quân phải đông nước mới mạnh. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ; D.Quân đội phải văn võ song toàn. Câu 6. Dưới thời nhà Trần, ruộng đất của vương hầu, quý tộc được gọi là gì ? A.Thái ấp; B.Tịch điền; C. Điền trang; D.Thổ công. Câu 7. Vua Trần đã đặt thêm chức quan gì để trông coi, đốc thúc việc đắp đê ? A. Hà đê sứ; B. Khuyến nông sứ; C. Đồn điền sứ; D.Tôn nhân phủ. Câu 8. Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là gì ? A. Phật giáo; B. Cao Đài; C. Nho giáo; D.Tín ngưỡng dân gian, cổ truyền. Câu 9. Hàng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì ? A. Để đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang; B. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp; C. Ngăn cấm việc giết hại trâu, bò; D. Để nhân dân ca tụng, phục tùng nhà vua và triều đình. Câu 10. Dưới thời nhà Lý, mối quan hệ giữa Đại Việt và Chăm pa như thế nào ? A. Liên tiếp gây chiến tranh; B. Xung đột theo thời gian; C. Có mối quan hệ bình thường, ổn định; D. Bất ổn định dẫn tới đối lập. Câu 11. Ý nào dưới đây không là mục đích nhà Tống xâm lược Đại Việt ? A. Để tạo bàn đạp tấn công Chăm pa; B. Để giữ yên vùng biên giới phía Bắc của nhà Tống; C. Để vơ vét của cải của Đại Việt, bù đắp ngân khố cạn kiệt; D. Để giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong vương triều. Câu 12. Ý nào dưới đây không là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075 - 1077 ? A. Do sức mạnh đoàn kết to lớn của toàn dân tộc; B. Do ý chí độc lập, tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt; C. Do biết kế thừa, phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc; D. Do lực lượng của quân Tống mỏng, không đủ sức chiến đấu.
  4. Câu 13. Khi nghe tin quân Mông Cổ sang xâm lược nước ta, vua Trần đã có hành động gì ? A. Cho sứ giả sang Mông Cổ đề nghị giảng hòa. B. Ra lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc. C. Ra lệnh cho cả nước rút vào hoạt động bí mật, tránh giao chiến với giặc. D. Ngay lập tức phát động nhân dân đứng lên đánh giặc. Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển dưới thời Trần ? A. Các nhà Nho được phụ trách công việc ngoại giao. B. Các nhà Nho được nhiều bổng lộc. C. Các nhà nho được bổ nhiệm và giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. D. Các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều. Câu 15. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhà Ngô suy yếu? A. Quân Nam Hán xâm lược lần 2; B. Chiến tranh nông dân nổ ra ở nhiều nơi; C. Do mâu thuẫn nội bộ; D. Các thế lực cát cứ nổ lên tranh giành quyền lực; Câu 16. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa. B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua. C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình. D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc. Câu 17. Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. Câu 18. Nhận xét nào sau đây là đúng về bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với thời Ngô? A. Còn đơn giản từ Trung ương đến địa phương. B. Chỉ chú trọng xây dựng bộ máy chính quyền Trung ương. C. Bộ máy chính quyền địa phương được tổ chức chặt chẽ hơn. D. Bộ máy nhà nước được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung ương đến địa phương, có thêm chức thái sư, đại sư giúp việc cho vua. Câu 19. Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình văn hóa giáo dục thời Lý ? A. Giáo dục phát triển, Phật giáo rất phát triển và được truyền bá rộng rãi. B. Giáo dục phát triển, Phật giáo không được chú trọng. C. Giáo dục chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi. D. Giáo dục chưa phát triển, Phật giáo không được chú trọng. Câu 20. Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì? A. Ngồi yên đợi giặc đến. B. Đầu hàng giặc. C. Chủ động tiến công để phá thế mạnh của quân Tống. D. Liên kết với Cham-pa. II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (năm 1258)? Câu 2 (3 điểm): Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng ? Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần? Chúc các con làm bài tốt
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 03 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng. Câu 1. Sau khi lên ngôi vua, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì? A. Đại Cồ Việt; B. Đại Việt; C.Vạn Xuân; D. Đại Nam. Câu 2. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ? A. Nho giáo; B. Phật giáo; C.Thiên Chúa giáo; D. Đạo giáo. Câu 3. Ai là người đã đề ra và thực hiện chủ trương “Tiến công trước để tự vệ” trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ? A. Lý Đạo Thành; B. Lý Nhân Tông; C. Lý Thường Kiệt; D. Lý Công Uẩn. Câu 4.Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý ? A. Công nhân; B.Thợ thủ công; C. Nô tì; D. Nông dân. Câu 5. Dưới thời nhà Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào ? A. Quân phải đông nước mới mạnh; B. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ; C. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông; D.Quân đội phải văn võ song toàn. Câu 6. Vua Trần đã đặt thêm chức quan gì để trông coi, đốc thúc việc đắp đê ? A. Đồn điền sứ; B. Hà đê sứ; C. Khuyến nông sứ; D.Tôn nhân phủ. Câu 7. Dưới thời nhà Trần, ruộng đất của vương hầu, quý tộc được gọi là gì ? A.Thái ấp; B.Tịch điền; C. Điền trang; D.Thổ công. Câu 8. Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là gì ? A. Phật giáo; B. Cao Đài; C. Nho giáo; D.Tín ngưỡng dân gian, cổ truyền. Câu 9. Hàng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì ? A. Để đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang; B. Để nhân dân ca tụng, phục tùng nhà vua và triều đình; C. Ngăn cấm việc giết hại trâu, bò; D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp. Câu 10. Dưới thời nhà Lý, mối quan hệ giữa Đại Việt và Chăm pa như thế nào ? A. Liên tiếp gây chiến tranh; B. Xung đột theo thời gian; C. Có mối quan hệ bình thường, ổn định; D. Bất ổn định dẫn tới đối lập. Câu 11. Ý nào dưới đây không là mục đích nhà Tống xâm lược Đại Việt ? A. Để vơ vét của cải của Đại Việt, bù đắp ngân khố cạn kiệt; B. Để giữ yên vùng biên giới phía Bắc của nhà Tống; C. Để tạo bàn đạp tấn công Chăm pa; D. Để giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong vương triều. Câu 12. Ý nào dưới đây không là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075 - 1077 ? A. Do lực lượng của quân Tống mỏng, không đủ sức chiến đấu; B. Do ý chí độc lập, tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt; C. Do biết kế thừa, phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc; D. Do sức mạnh đoàn kết to lớn của toàn dân tộc.
  6. Câu 13. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhà Ngô suy yếu? A. Quân Nam Hán xâm lược lần 2; B. Chiến tranh nông dân nổ ra ở nhiều nơi; C. Do mâu thuẫn nội bộ; D. Các thế lực cát cứ nổ lên tranh giành quyền lực; Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển dưới thời Trần ? A. Các nhà nho được bổ nhiệm và giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. B. Các nhà Nho được nhiều bổng lộc. C. Các nhà Nho được phụ trách công việc ngoại giao. D. Các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều. Câu 15. Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì? A. Ngồi yên đợi giặc đến. B. Đầu hàng giặc. C. Chủ động tiến công để phá thế mạnh của quân Tống. D. Liên kết với Cham-pa. Câu 16. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa. B. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc. C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình. D. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua. Câu 17. Khi nghe tin quân Mông Cổ sang xâm lược nước ta, vua Trần đã có hành động gì ? A. Cho sứ giả sang Mông Cổ đề nghị giảng hòa. B. Ngay lập tức phát động nhân dân đứng lên đánh giặc. C. Ra lệnh cho cả nước rút vào hoạt động bí mật, tránh giao chiến với giặc. D. Ra lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc. Câu 18. Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. Câu 19. Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình văn hóa giáo dục thời Lý ? A. Giáo dục phát triển, Phật giáo không được chú trọng. B. Giáo dục phát triển, Phật giáo rất phát triển và được truyền bá rộng rãi. C. Giáo dục chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi. D. Giáo dục chưa phát triển, Phật giáo không được chú trọng. Câu 20. Nhận xét nào sau đây là đúng về bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với thời Ngô? A. Bộ máy nhà nước được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung ương đến địa phương, có thêm chức thái sư, đại sư giúp việc cho vua. B. Chỉ chú trọng xây dựng bộ máy chính quyền Trung ương. C. Bộ máy chính quyền địa phương được tổ chức chặt chẽ hơn. D. Còn đơn giản từ Trung ương đến địa phương. II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (năm 1258)? Câu 2 (3 điểm): Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng ? Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần? Chúc các con làm bài tốt
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 7 TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 04/12/2019 Mã đề: 04 I. Trắc nghiệm (5 điểm): Trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra bài làm chữ cái đầu của câu trả lời đúng. Câu 1. Vua Trần đã đặt thêm chức quan gì để trông coi, đốc thúc việc đắp đê ? A. Hà đê sứ; B. Khuyến nông sứ; C. Đồn điền sứ; D.Tôn nhân phủ. Câu 2. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi ? A. Nho giáo; B. Đạo giáo; C.Thiên Chúa giáo; D. Phật giáo. Câu 3. Dưới thời nhà Trần, ruộng đất của vương hầu, quý tộc được gọi là gì ? A.Thái ấp; B. Điền trang; C.Tịch điền; D.Thổ công. Câu 4.Giai cấp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý ? A. Công nhân; B.Thợ thủ công; C. Nô tì; D. Nông dân. Câu 5. Dưới thời nhà Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào ? A. Quân phải đông nước mới mạnh. B. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ; C. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. D. Quân đội phải văn võ song toàn. Câu 6. Sau khi lên ngôi vua, Đinh Tiên Hoàng đặt tên nước là gì? A. Đại Cồ Việt; B. Đại Việt; C.Vạn Xuân; D. Đại Nam. Câu 7. Ai là người đã đề ra và thực hiện chủ trương “Tiến công trước để tự vệ” trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý ? A. Lý Thường Kiệt; B. Lý Nhân Tông; C. Lý Đạo Thành; D. Lý Công Uẩn. Câu 8. Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là gì ? A. Phật giáo; B. Tín ngưỡng dân gian, cổ truyền; C. Nho giáo; D. Cao Đài. Câu 9. Ý nào dưới đây không là mục đích nhà Tống xâm lược Đại Việt ? A. Để vơ vét của cải của Đại Việt, bù đắp ngân khố cạn kiệt; B. Để giữ yên vùng biên giới phía Bắc của nhà Tống; C. Để tạo bàn đạp tấn công Chăm pa; D. Để giải quyết mâu thuẫn nội bộ trong vương triều. Câu 10. Ý nào dưới đây không là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 1075 - 1077 ? A. Do sức mạnh đoàn kết to lớn của toàn dân tộc; B. Do ý chí độc lập, tự chủ của toàn thể nhân dân Đại Việt; C. Do biết kế thừa, phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc; D. Do lực lượng của quân Tống mỏng, không đủ sức chiến đấu. Câu 11. Hàng năm, các vua Lý thường về các địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì ? A. Để đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang; B. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp; C. Ngăn cấm việc giết hại trâu, bò; D. Để nhân dân ca tụng, phục tùng nhà vua và triều đình. Câu 12. Dưới thời nhà Lý, mối quan hệ giữa Đại Việt và Chăm pa như thế nào ? A. Liên tiếp gây chiến tranh; B. Xung đột theo thời gian; C. Có mối quan hệ bình thường, ổn định; D. Bất ổn định dẫn tới đối lập.
  8. Câu 13. Khi nghe tin quân Mông Cổ sang xâm lược nước ta, vua Trần đã có hành động gì ? A. Cho sứ giả sang Mông Cổ đề nghị giảng hòa. B. Ra lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc. C. Ra lệnh cho cả nước rút vào hoạt động bí mật, tránh giao chiến với giặc. D. Ngay lập tức phát động nhân dân đứng lên đánh giặc. Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển dưới thời Trần ? A. Các nhà Nho được phụ trách công việc ngoại giao. B. Các nhà Nho được nhiều bổng lộc. C. Các nhà nho được bổ nhiệm và giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. D. Các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều. Câu 15. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân chính dẫn đến nhà Ngô suy yếu? A. Do mâu thuẫn nội bộ; B. Chiến tranh nông dân nổ ra ở nhiều nơi; C. Quân Nam Hán xâm lược lần 2; D. Các thế lực cát cứ nổ lên tranh giành quyền lực; Câu 16. Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì? A. Ngồi yên đợi giặc đến. B. Đầu hàng giặc. C. Chủ động tiến công để phá thế mạnh của quân Tống. D. Liên kết với Cham-pa. Câu 17. Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì? A. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. B. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng trong nước. C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam. D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến. Câu 18. Nhận xét nào sau đây là đúng về bộ máy nhà nước thời Tiền Lê so với thời Ngô? A. Còn đơn giản từ Trung ương đến địa phương. B. Chỉ chú trọng xây dựng bộ máy chính quyền Trung ương. C. Bộ máy chính quyền địa phương được tổ chức chặt chẽ hơn. D. Bộ máy nhà nước được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung ương đến địa phương, có thêm chức thái sư, đại sư giúp việc cho vua. Câu 19. Việc làm nào dưới đây của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa. B. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc. C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình. D. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua. Câu 20. Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình văn hóa giáo dục thời Lý ? A. Giáo dục phát triển, Phật giáo không được chú trọng. B. Giáo dục chưa phát triển, Phật giáo không được chú trọng. C. Giáo dục chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi. D. Giáo dục phát triển, Phật giáo rất phát triển và được truyền bá rộng rãi. II. Tự luận (5 điểm): Câu 1 (2 điểm): Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ (năm 1258)? Câu 2 (3 điểm): Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng ? Em có nhận xét gì về quân đội thời Trần? Chúc các con làm bài tốt