Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh

ppt 38 trang thuongdo99 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thùy Linh

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 6 Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng GV: Nguyễn Thùy Linh Trường: THCS Long Biên Năm học: 2018 - 2019
  2. Bài tậpCho: đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ điểm M nằm giữa hai điểm A và B,sao cho MA = 2cm. Tính MB? So sánh MA với MB A M ? B 0 Giải: Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB 2 + MB = 4 MB = 4 – 2 = 2 (cm) Vậy MA = MB
  3. I. Trung điểm của đoạn thẳng. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B  và cách đều A, B (MA = MB). A M B 1  M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA = MB = AB 2
  4. Bài tập 1: Quan sát các hình sau, hãy cho biết: I có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? M I N Hình 1 I Điểm I không là trung điểm của đoạn thẳng MN vì Hình 2 i m I không là trung N Đ ể M điểm của đoạn thẳng MN I Hình 3 M N Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN
  5. Bài tập 2: Hãy nối mỗi dòng ở cột 1 với một dòng ở cột 2 để có câu trả lời đúng. Cột 1 Cột 2 1/ MA+MB =AB a. Điểm I không là trung 2/ IA = IB điểm của đoạn thẳng AB 3/ MA + MB =AB b. Điểm M là trung điểm của và MA = MB đoạn thẳng AB 4/ IA = IB = AB:2 c. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB d. Điểm M không là trung điểm của đoạn thẳng AB 1.d 2.a 3.b 4.c
  6. • Bµi tËp 60: (trang 125 SGK) • Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? • b) So sánh OA và AB. • c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
  7. Giải 2cm A B O x 4cm a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 Vậy AB = OA = 2 (cm) c) Điểm A là trung điểm cua đoạn thẳng OB Vì : + A nằm giữa hai điểm O, B + A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB.
  8. 2. C¸ch vÏ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng Bµi tËp 2: Cho M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB. VÝBiÕt dô AB: Cho = 5®o¹n cm, th¼ngtÝnh AM AB == ?5cm. 5 cm H·y vÏ trung ®iÓm M cña A M B Ta có MA+MB = AB ®o¹n th¼ng AB. MA = MB 2,5? cm C¸ch 1: (Dùng thước cóAB chia 5độ dài) Suy ra MA = MB = = = 2,5(cm) Trªn tia AB, vÏ 2®iÓm M2 sao cho AM = 2,5 cm A M B 0 1 2 3 4 5 2,5cm NhËn xÐt: Mçi ®o¹n th¼ng chØ cã mét trung ®iÓm.
  9. Cách 2: Gấp giấy Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy. Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định.
  10. C¸ch 2. GÊp giÊy A B
  11. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  12. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  13. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  14. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  15. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  16. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  17. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  18. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  19. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  20. C¸ch 2 : GÊp giÊy. A B
  21. C¸ch 2. GÊp giÊy. BA
  22. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  23. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  24. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  25. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  26. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  27. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  28. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  29. C¸ch 2. GÊp giÊy. A B
  30. C¸ch 2. GÊp giÊy. A M B
  31. Cách 3: Dùng thước và compa A M B
  32. Cách 3: Gấp dây Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? •  •   •   Trả lời: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ, Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ
  33. øng dông trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng trong thùc tÕ Xác định điểm chính giữa của đoạn thẳng để đảm bảo các yêu cầu thực tiễn công việc, tính chính xác, tính pháp lí, tính thẩm mỹ .
  34. Điểm M - M nằm giữa nằm giữa Cách vẽ A và B A và B - MA = MB Điểm M là trung Định điểm của đoạn nghĩa thẳng AB Tính chất MA = MB = AB / 2 MA = MB MA = MB = AB / 2
  35. Bài tập 3: Quan sát hình vẽ rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: A B C D a. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD vì điểm C nằm giữa hai điểm B,D và .cách đều B,D (CB = CD) b. Điểm khôngA là trung điểm của BC vì điểm A không thuộc đoạn thẳng BC.
  36. Bµi 61 (SGK/T126) Cho hai tia ®èi nhau Ox vµ Ox’. Trªn tia Ox vÏ ®iÓm A : OA = 2 cm. Trªn tia Ox’ vÏ ®iÓm B : OB = 2 cm. Hái O cã lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB kh«ng ? V× sao ? 2 cm 2 cm x A O B x' §iÓm O lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB
  37. Bài 63 ( SGK/ T126) Trong c¸c kh¼ng ®Þnh sau, kh¼ng ®Þnh nµo ®óng, kh¼ng ®Þnh nµo sai ? §iÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB khi : A IA = IB Sai B AI + IB = AB Sai C AI + IB = AB và IA = IB §óng AB D IA = IB = §óng 2
  38. 1. Học thuộc định nghĩa, tính chất, nắm vững cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. 2. Làm các bài tập còn lại trong sgk T125, 126