Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính - Nguyễn Thị Bích Ngọc

ppt 17 trang thuongdo99 1730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính - Nguyễn Thị Bích Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_6_bai_3_em_co_the_lam_duoc_nhung_gi_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính - Nguyễn Thị Bích Ngọc

  1. Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ BÝch Ngäc
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Trên trang tính gồm những thành phần chính nào? Mặc định bảng tính có bao nhiêu trang tính? HS2: Chỉ rõ thanh công thức của Excel và cho biết nó có công dụng gì? HS3: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính trong toán
  3. Em hãy chỉ ra dấu của các phép toán PhépPhép tính nângphầnPhép lêntrăm nhân lũy thừaPhépPhép trừ cộng trên bàn phím? Lưu ý: Khi ấn những phím có 2 ký tự phảiPhép ấn chia Shift để lấy phím trên, ấn bình thường để lấy phím dưới. Ví dụ: Phép cộng phải Ấn Shift và dấu +
  4. Chuyển các phép tính sau trong toán học thành các phép tính trong Excel: 1. (23 + 4) : 3 - 6 Là (23+ 4)/3- 6 3 2. 8 -2 + 5 Là 8- 2^3 + 5 2 3. 50 + 5*3 - 9 Là 50+ 5* 3^2- 9 4. (7*7 - 9):5 Là (7* 7- 9)/ 5
  5. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức sau trong bảng tính: A = (18 + 3)/ 7 + (4 - 2)*3^2 = 21/ 7 + 2*3^2 = 3 + 2*9 = 3 + 18 = 21 Thứ tự ưu tiên các phép toán như trong toán học: Các phép toán 1.Dấu ngoặctrong bảng ( ) tính 2. Luỹ thừađược ( thực^ ) hiện 3. Phéptheo nhân trình ( * tự), phépnhư chia ( / ) 4. Phép cộngthế (nào? + ), phép trừ ( - )
  6. Ví dụ về sự khác nhau giữa ô chứa công thức và ô không chứa công thức Công thức được hiển thị ở đây Công thức không hiển thị Kết quả trong ô lưu công thức Ô không chứa công thức
  7. 1. Chọn ô cần nhập công thức = (18+3)/7+(4-2)^2*5 3. Nhập công thức = (18+3)/7+(4-2)^2*5 4. Nhấn Enter 2. Gõ dấu =
  8. Thực hiện các phép tính sau: 1) (23+4):3-6 2) 8-23+5 Công thức sai 2 3) 307*7+5*3 -9 phép chia 4) (20-30:3)2-80 5) (7*7-9):5
  9. Câu 1:Sắp xếp theo đúng thứ tự các bước nhập công thức vào ô tính. A. Nhấn Enter C. Gõ dấu = B. Nhập công thức D. Chọn ô tính A D, C, B, A. B A, C, B, D C B, D, A, C D C, D, B, A KQ
  10. Câu 2: Trong các công thức sau, công thức nào thực hiện được khi nhập vào bảng tính? A = (12+8)/2^2 + 5 * 6 B = (12+8):22 + 5 x 6 C = (12+8):2^2 + 5 * 6 KQ D = (12+8)/22 + 5 * 6
  11. 25 + 7 8 Câu 3: Cho phép tính sau : x : 2 + 64 x3% 56 − 25 3 Phép tính nào thực hiện được trong chương trình bảng tính? A =(25+7)/(56-25)x(8/3)/2+6^4x3% B =(25+7)/(56-2^5)x(8/3):2+6^4x3% C =(25+7)/(56-2^5)x(8/3)/2+6^4x3% KQ D =(25+7)/(56-2/5)x(8/3)/2+6^4x3%
  12. Câu 5: Trong c¸c c«ng thøc nhËp vµo « tÝnh ®Ó tÝnh biÓu thøc (9+7)/2 thì c«ng thøc nµo sau ®©y lµ ®óng? A (7 + 9)/2 B = (7 + 9):2 C = (7 +9 )/2 D = 9+7/2 KQ
  13. Câu 6: Trong một ô tính ta nhập dữ liệu bất kỳ thì dữ liệu trên thanh công thức và dữ liệu trong ô tính sẽ như thế nào? A Khác nhau B Giống nhau KQ
  14. Câu 4: Trong một ô tính nếu ta nhập dữ liệu là công thức thì nội dung trên thanh công thức và nội dung trong ô tính sẽ như thế nào. A Khác nhau B Giống nhau KQ
  15. LUYỆN TẬP NHÓM
  16. Hướng dẫn về nhà 16 - Học thuộc bài cũ - Luyện tập thực hiện thao tác nhập công thức (nếu có máy) - Trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK trang 24 - Xem trước nội dung phần 3: Sử dụng địa chỉ trong công thức.