Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ - Năm học 2017-2018

ppt 22 trang thuongdo99 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_6_bai_26_su_bay_hoi_va_ngung_tu_nam_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 26: Sự bay hơi và ngưng tụ - Năm học 2017-2018

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Nêu tên quá trình chuyển thể tương ứng trong sơ đồ sau: Nóng1 chảy Đông2 đặc
  2. 2. Những phát biểu sau là đúng hay sai? 1. Nóng chảy và đông đặc là hai quá trình Đ ngược nhau. 2. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì Đ đông đặc ở nhiệt độ đó. 3. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, Đ nhiệt độ của nhiều chất không thay đổi.
  3. 1 Trời râm 2 Trời nắng
  4. 3 Có gió 4 Không có gió
  5. 5 Quần áo không được căng ra 6 Quần áo được căng ra
  6. HOẠT ĐỘNG NHÓM: - Nội dung: + Lựa chọn và dán các bức tranh vào ô: 1 Trời râm 2 Trời nắng . Quần áo khô nhanh + Trả lời câu hỏi: Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Thời gian: 3 phút - Cách trình bày: + Trình bày bảng phụ + Đại diện nhóm trả lời. Quần áo không Quần áo 5 6 được căng ra được căng ra
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM: - Nội dung: + Lựa chọn và dán các bức tranh vào ô: Quần áo khô nhanh + Trả lời câu hỏi: Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Thời gian: 3 phút - Cách trình bày: + Trình bày bảng phụ + Đại diện nhóm trả lời.
  8. 1 Trời râm 2 Trời nắng Nhiệt độ Gió Diện tích mặt thoáng của chất lỏng Quần áo không Quần áo 5 6 được căng ra được căng ra
  9. Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
  10. Thấp C4. Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau: cao, thấp mạnh, yếu lớn, nhỏ 1. Nhiệt độ càng (1) cao thì tốc độ bay hơi càng lớn. 2. Gió càng (2) mạnh thì tốc độ bay hơi càng lớn. 3. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng (3)lớn TNKT
  11. Thí nghiệm kiểm chứng ở nhà: Nhóm 1 +2: Kiểm chứng sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ. Nhóm 3: Kiểm chứng sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào gió. Nhóm 4: Kiểm chứng sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào diện tích mặt thoáng của chất lỏng. ĐĨA ĐỐI CHỨNG ĐĨA THÍ NGHIỆM
  12. BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Nhóm: 1. Mục đích thí nghiệm. 2. Các dụng cụ cần dùng. 3. Các bước tiến hành thí nghiệm. 4. Kết quả. 5. Kết luận.
  13. Mẹ dặn Nam phơi quần áo giúp mẹ. Chiều về, mẹ hỏi thì Nam nói: “Con đã phơi từ trưa rồi nhưng quần áo vẫn chưa khô mẹ ạ!”. Bạn thử đoán xem, tại sao quần áo vẫn chưa khô? Trả lời: Quần áo chưa khô có thể vì những yếu tố sau: - Yếu tố thời tiết: + Nhiệt độ ngoài trời. + Gió thổi nhanh hay chậm, mạnh hay nhẹ. - Yếu tố con người: Quần áo được phơi căng hay không căng.
  14. Những hành động sau ứng dụng kiến thức nào của bài học? 1. Bật quạt khi lau nhà 2. Phơi muối ngoài trời nắng
  15. 3. Cào lúa khi phơi 4. Thả bèo hoa dâu xuống ruộng
  16. Thaû beøo hoa daâu vaøo ruoäng luùa, ngoaøi vieäc beøo cung caáp chaát dinh döôõng cho ñaát, beøo coøn che phuû maët ruoäng haïn cheá söï bay hôi nöôùc trong ruoäng.
  17. Tại sao vào mùa hè chó hay thè lưỡi? Người có tuyến mồ hôi ở dưới da. Khi trời nóng, mồ hôi thoát ra, bốc hơi, làm giảm nhiệt độ bề mặt cơ thể. Nhưng chó lại không có tuyến mồ hôi dưới da mà ở lưỡi. Bởi vậy, lúc nóng quá, nó chỉ còn cách làm mát nhờ lè dài lưỡi ra. Thực tế, dù không phải là mùa hè, mà ngay cả những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lưỡi để toả bớt nhiệt lượng.
  18. Khám phá đồ vật bí ẩn: (Tên đồ vật gồm 9 chữ cái) 1. Hoạt động được bằng nguồn điện. 2. Thổi ra một luồng khí nóng. 3. Thường được sử dụng sau khi gội đầu. MÁY SẤY TÓC
  19. Vì sao máy sấy tóc giúp tóc nhanh khô hơn?
  20. Trong thực tế, sự bay hơi có lợi hay có hại?
  21. t¨ng nhiÖt ®é t¨ng giã - Lµm t¨ng tốc độ bay h¬i t¨ng diÖn tÝch mÆt tho¸ng tÝch hîp các yếu tố trªn gi¶m nhiÖt ®é gi¶m giã - Lµm gi¶m tốc độ bay h¬i gi¶m diÖn tÝch mÆt tho¸ng tÝch hîp các yếu tố trªn
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Làm phần thí nghiệm kiểm chứng. - Làm 26-27.1, 26-27.11 trang 77, 78 SBT - Tìm hiểu: Sự ngưng tụ. - Trả lời câu hỏi: Sự bay hơi và ngưng tụ có ý nghĩa như thế nào đối với chu trình tuần hoàn của nước trong tự nhiên?